Kiểm tra môn: Hình học khối 9

Kiểm tra môn: Hình học khối 9

ĐỀ: A

Dựa vào hình vẽ để trả lời câu hỏi sau :

Câu 1: Hoàn thành hệ thức : c h b

a)c2 = B c b C

b) .= b.c H

Câu 2 :Nếu b=4, c=3 thì h= . a

a. 12 b. 5 c. d. Một kết quả khác

Câu 3:Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết góc B = 600 , BC= 8.Tìm độ dài của cạnh AB

 

doc 36 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kiểm tra môn: Hình học khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KIỂM TRA (tháng 10)
 MÔN:HÌNH HỌC KHỐI 9 THỜI GIAN 15’
ĐỀ: A
Dựa vào hình vẽ để trả lời câu hỏi sau :
Câu 1: Hoàn thành hệ thức : c h b
a)c2 = B c’ b’ C 
b) .= b’.c’ H
Câu 2 :Nếu b=4, c=3 thì h=. a
a. 12 b. 5 c. d. Một kết quả khác 
Câu 3:Cho tam giác ABC vuông tại A . Biết góc B = 600 , BC= 8.Tìm độ dài của cạnh AB
 ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM
Câu1 
 a.c’ (2đ)
h2 (2đ)
Câu 2 c (2đ)
Câu 3 ( hình vẽ ) 
 Ta có : cos B = (1đ) 
 AB = BC . cos B = 8 .cos 600 = 8. = 4 (3đ)
 KIỂM TRA (Tháng 10)
 Môn : Đại số Khối 9 Thời gian 45’
 MA TRẬN 
 Biết
 Hiểu
 Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Căn bậc hai 
Căn thức bậc hai
C1,10
 1
C2,5,6
 1,5
C13b
 1
6
 3,5
Liên hệ giữa phép nhân (chia)vàphépkhai phương
C7,9
 1
C11
 1
C12
 1,5
4
 3,5
Biến đổi đơn giản ,rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
C3,4
 1
C8
 0,5
C13a
 1,5
4
 3
 Tổng
4
 2
7
 4,5
3
 3,5
14
 10
 ĐỀ :
I)TRẮC NGHIỆM :
1.Căn bậc hai số học của 9 là :
a. -3 b. 3 c. 81 d. cả avà b
2. Nói 6 > 
 a. Đúng b. Sai 
3. Kết quả của phép tính (2-) (2+) là:
a. -1 b. -5 c. 1 d. 5
4.Rút gọn được :
a. x+ b. x+3 c. x-3 d. x-
5.Kết quả của phép tính =
a. -2 b. 2- c. – ( -2) 
6. có nghĩa khi :
a. x >-7 b. x 7
7. Kết quả của phép tính = 
a. 18 b. 60 c. 54 d. 45
8.Giá trị của biểu thức x - 1 + với x=2 là :
a. 3 b. 2 c. 1 d. 4
9. Muốn khia phương môt tích của các số không âm ,ta có thể khai phương .rồi ..các kết quả với nhau .
10. có nghĩa khi 
II) TỰ LUẬN :
11 .Tính 3 + 2
 12. Chứng minh đẳng thức 
 . = với a+b>0 và b khác 0
 13.Cho biểu thức :
 P = 
 a.Rút gọn P với x > 0 , x khác 4
 b.Tìm x để P > 3
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM :
I) TRẮC NGHIỆM (5 điểm – Mỗi câu đúng 0,5 điểm )
1.b 2.b 3. c 4.d 5. a 6.d 7 c 8. c 9 từng thừa số  nhân 10 .A
II) TỰ LUẬN (5 điểm)
 11. 3 + 2= 6= 20 (1đ)
 12. VT: . = . (1đ)
 = .= = VP (đpcm) (0,5đ)
 13. P = 
a.P= . (0,5đ)
 = ( x+ 2). (0,5đ)
 = 2x. = (0,5đ)
 b. P > 3 khi > 3 suy ra x > 9 (0,5đ)
 vậy khi x > 9 thì P > 3 (0,5đ)
 Lưu ý : học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 
 KIỂM TRA (Tháng 10)
 Môn: Hình học Khối 9 Thời gian : 45’
 MA TRẬN 
 Biết 
 Hiểu
 Vận dụng 
 Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
C1
 0,5
C11
 2
C2,3
 1
4
 3,5
Tỉ số lượng giác của góc nhọn
C5,6,7,8
 2
C4,9,
10
 1,5
7
 3,5
Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
C12a,b
 3
2
 3
 Tổng
5
 2,5
4
 3,5
4
 4
13
 10
ĐỀ:
I)Trắc nghiệm (5đ-Mỗi câu đúng 0,5đ)
 Dựa vào hình vẽ để trả lời các câu hỏi 1,2,3 :
 A
 c h b
 B c’ b’ C 
 H
 a
 1.Tìm hệ thức đúng 
 a. a2 = c.b’ b. b2 = c.a 
 c. h2 = c’.b’ d. c2 = a2 + b2 
 2. Cho a = 5 , b = 4 , khi đó b’ = 
 a. 3 b. 5 c. d. 
 3. Cho a = 5 ,b = 4 , khi đó c = B
 a. 9 b. 3 c. 4 d . 1
 Dựa vào hình vẽ để trả lời câu hỏi 4,5 
 4. Biểu thức nào không đúng 
 a. sin B = cos C b. cotgB = tgC A C 
 c. sin2 B + cos2 C = 1 d. tg B = 
 5.Tìm tỉ số đúng trong các tỉ số sau :
 a. sin B = b. cos B= c. tgB = d. cotg B= 
 Đúng ,sai? (ghi vào chỗ..)
sin 300 = ()
tg 10015’ = cotg 800 75’ ( . ) 
Tỉ số của góc nhọn nào sau nay bằng 1 
 a. sin450 b. cos450 c. tg 650 d. cotg 450 
9. Cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thư tự tăng dần 
a. sin780 , cos140 , cos870 
b. sin780 , cos870 , cos140 
 c. cos870 , cos140 , sin780 
 d. cos140 , sin780 , cos870 
10.Cho góc nhọn ( 00 < < 900 ) ,ta có:
a. 0 sin 1
II) Tự luận :
 11.Cho tam giác ABCvuông tại A ,AB = 7 ,AC = 9 , AH BC tại H 
 Tìm BC ; AH 
12. Cho tam giác ABC có AC = 8cm; ACB = 740 ; AB = 9,6cm ; đường cao AH .
 a. Tính AH 
 b. Tính góc ABC
ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM 
I)Trắc nghiệm :( 5đ –Mỗi câu đúng 0,5 đ)
1.b 2.c 3. b 4.c 5.a 6.Đúng 7. Sai 8.d 9. c 10.c 
II) Tự luận (5đ):
11. (hình vẽ)
 BC = = 11,4 (1đ)
 AH.BC = AB.AC suy ra AH = = (1đ)
12 (hình vẽ)
a. AH = AC .sin 740 = 8. sin 740 (cm) (1,5đ)
b. sinB = suy ra góc B0 (1,5đ)
Lưu ý : học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 
 KIỂM TRA (Tháng 11)
 Môn :Hình học 9 Thời gian :15’
 ĐỀ:
1.Hoàn thành định lí:
Trong một đường tròn ,đường kính vuông góc với một dây thì .
2.Đường tròn (O;5cm) ,dây AB = 8cm ,khoảng cách từ O đến dây là :
a. 2,5cm b. 4 cm c. 9 cm d. 3 cm
3.Đường tròn (O;4cm) và d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng .
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau khi :
a. d= 4cm b. d 4cm
4. Cho tam giác ABC , các đường cao BD và CE 
Chứng minh rằng :
Bốn điểm B, E , D, C cùng thuộc một đường tròn
 DE < BC 
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM:
1.đi qua trung điểm của dây ấy (2đ)
2.d (2đ)
3.b (2đ)
4. (học sinh vẽ đúng hình) (1đ)
a. Gọi M là trung điểm của BC ,ta có:
 EM = MB = MC =BC (1) 
 DM = MB = MC = BC (2) 
Từ (1) và (2) suy ra :EM = MB = MC = MD (2đ)
 Hay bốn điểm B, E , D, C cùng thuộc một đường tròn 
b. ta có : BC là đường kính của đường tròn tâm M , ED là dây 
 nên DE < BC (1đ)
 KIỂM TRA (Tháng 12)
 Môn : Đại số Khối 9 Thời gian: 45’
 MA TRẬN 
 Biết 
 Hiểu
 Vận dụng
Tổng
 TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hàm số 
Hàm số bậc nhất
C1;3
 1
C2
 0,5
C11a;b
 1,5
C4
 0,5
6
 3,5
Đồ thị hàm số y=ax+b (a. Hệ số góc
C5;7
 1
C10
 0,5
C8
 0,5
C12b
 1,5
5
 3,5
Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
C6
 0,5
C12a
 1
C9
 0,5
C13
 1
4
 3
 Tổng
5
 2,5
5
 3,5
5
 4
15
 10
 Đề:
I)Trắc nghiệm:
 1.Điền vào chỗ (.) để được câu đúng
 Với x1 , x2 bất kì thuộc R 
 Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2 ) thì hàm số y = f(x) trên R
2. Hàm số y = ( 2 – m) x + 3 là hàm số đồng biến khi 
 a. m > 0 b. m > 2 c. m < 2 d. m < 0
 3. Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất 
 a. y = 1 – 5x b. y = 3 c. y = x2 d. y = 2 x2 + 3 
 4. Cho hàm số y = ax +3 , khi x = 1 thì y = 2,5 ,ta có hệ số a là :
 a. 0,5 b. -0,5 c. 5,5 d. -5,5 
 5. Hai đường thẳng y = 1,5x + 2 , y = x + 2 
 a. cắt nhau b. song song c. trùng nhau 
 6. Điền vào chỗ (..) để hoàn thành câu sau :
 Các đường thẳng song song với nhau sẽ tạo với ..các góc bằng nhau 
 7. Khi hệ số a âm ( a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc :
 a. nhọn b. tù c. vuông d. bẹt 
 8. Góc tạo bởi đường thẳng y = 3x + 2 và trục Ox là ( làm tròn đến phút) :
 a. 710 34’ b. 1080 36’ c. 900 d. 450 
 9. Hai đường thẳng y = ( a – 1) x + 2 ( a 
 y = ( 3 –a ) x + 1 (a 
 song song với nhau khi a bằng:
 a. -1 b. 2 c. -3 d. 0
 10. Đồ thị hàm số y = -2x + 5 cắt trục hoành tại điểm ( ; 0 ) 
 a. Đúng b. Sai 
 II) Tự luận :
 11. Cho hàm số bậc nhất y = ( 1 - ) x - 1 
 a. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao ?
 b. Tính già trị của y khi x = 1 + 
 12. Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 
 a. Xác định hệ số góc a , biết rằng đồ thị này song song với đường thẳng y = - 2x + 1 
 b. Vẽ đồ thị của hàm số đó 
 13. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 2x + ( 3 + m) và y = 3x + ( 5 – m) 
 cắt nhau tại moat điểm trên trục tung .
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 
I)Trắc nghiệm ( 5đ –mỗi câu đúng 0,5đ) 
1. nghịch biến 2. b 3.a 4.b 5. a 6. trục Ox 7. b 8.a 9. b 10.a
II) Tự luận (5đ):
y = ( 1 - ) x - 1
 a. Vì ( 1 - ) < 0 nên hàm số y = ( 1 - ) x - 1 nghịch biến trên R (0,5đ)
 b. Khi x = 1 + thì y = ( 1 - )(1 + ) – 1 = ( 1 -5 ) – 1 = -5 (1đ)
 12. y = ax + 3
 a. Do đồ thị hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = - 2x + 1
 nên a = -2 (1đ)
b. Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 
 Cho x = 0 thì y = 3 , ta được P( 0;3) thuộc trục tung Oy 
Cho y= 0 thì x = , ta được Q( ;0) thuộc trục hoành Ox 
Đường thẳng PQ là đồ thị của hàm số y = -2x + 3 ( 1đ)
( Vẽ đúng ) ( 0,5đ)
13.
 Đồ thị hàm số y = 2x + ( 3 + m) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng ( 3 +m)
 Đồ thị hàm số y = 3x + ( 5 – m) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng (5 – m)
 Để hai đồá thị này cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì 
 3 + m = 5 – m suy ra m = 1 (1đ)
 Lưu ý ; học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa .
 KIỂM TRA (Tháng 12) 
 Môn: Đại số 9 Thời gian : 15’
 Đề:
 1.Cặp số nào là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8 
 a. ( -2; 1) b. (0 ; 2) c. ( -1 ; 0) d. ( -4 ;3) 
 2.Nghiệm tổng quát của phương trình 4x – 2y = -2 là :
 a. ( x ; y = -2x + 2 ) b. ( x ; y = 2x – 2) c. (x ; y = 2x +1) d. ( x ; y = 1)
 3.Số nghiệm của hệ phương trình : 
 2x – y = 3 
 -2x + y = 3 là;
 a. Vô số nghiệm b. Vô nghiệm c. 1 nghiệm duy nhất 
 4.Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế : x + 3y = 2 
 5x – 6y = -11
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:
 1.b (2đ)
 2.c (2đ)
 3.b (2đ)
 4. x + 3y = 2 (1)
 5x – 6y = -11 (2)
 Từ (1) x + 3y = 2 
 Suy ra x = 2 -3y (0,5đ)
 Thay vào (2) : 5( 2 – 3y) – 6 y = -11 (0,5đ)
 10 – 15 y – 6 y = -11 (0,5đ)
 -21y = -11 -10 
 y = 1 (1đ)
 x = 2 -3y = 2- 3.1 = -1 (1đ)
 vậy : x = -1 ; y =1 ( 0,5đ)
 Lưu ý ; học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
 KIỂM TRA (Tháng 10)
 Môn: Hình học 7 Thời gian :15’
 ĐỀ:
 1.Các câu sau đây câu nào đúng câu nào sai ?
 a.Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳngcó ít nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó (.)
 b.Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .(..)
 2.Chọn câu đúng .
 a.Đường trung trực của1 đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng .
 b.Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại 
 trung điểm của nó
c.Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ù đó.
3.Cho hình vẽ, biết a//b 
Và góc B2= 1100 c
 3 A2 a 
 4 1
a.Tính góc A4 3 2 b 
b.Tính góc B4 B4 1
c.Tính góc B3 
Đáp án – Biểu điểm:
a.(Sai) (1đ)
b.(Đúng) (1đ)
 2.b (2đ)
 3.
 a. A4 = B2 =1100 ( so le trong) (2đ)
 b. B4 = A4 = 1100 (đồng vị ) (2đ)
 c. B3 =1800 - A4 = 1800 – 1100 = 700 ( trong cùng phía) (2đ)
 KIỂM TRA ( Tháng 10 ) 
 Môn : Hình học 7 Thời gian : 45’
 MA TRẬN 
 Biết
 Hiểu
 Vận dụng 
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Hai góc đối đỉnh – Hai đường thẳng vuông góc 
C1;2;3
 1,5
C4
 0,5
C5
 0,5
5
 2,5
Góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng – Hai đt song song
Từ vuông góc đến song song
C6
 1,5
C8;9
10
 1,5
C11a
C11b
 2
C7
 0,5
7
 4,5
 Định lí ... sai ?
.
 Câu
Đ
S
3.Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh 
4.Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc
5.Cho góc O1 và O2 đối đỉnh , biết góc O1 bằng 300 thì số đo của góc O2 bằng 
 a. 600 b. 900 c. 450 d. 300 
Dựa vào hình vẽ để trả lời câu hỏi 6;7
6. Cặp góc so le trong là :
Góc A1 và góc A2 b.góc A2 và góc B1 c. góc A4 vàgócB2 d. góc A4 và gócB3 
7. Nếu góc A1 bằng góc B1 thì :
a. a// b b. a c. a d. b // c 
8. Trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng với nội dung tiên đề Ơclit
a. Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a ,có hai đường thẳng song song với a 
b. Cho điểm M ở ngoài đường thẳng a .Đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất 
c. Có duy nhất1 một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
d. Qua M nằm ngoài đường thẳng a có ít nhất một đường thẳng song song với a 
9. Nếu c và c thì
 a. a b. a // b c. a// b//c d. a cắt b
10. Nếu a // b , a // c thì 
 a. b b. a cắt b c. a cắt b d. b // c 
II) Tự luận :
11. Cho hình vẽ , biết a//b ,góc A bằng 900 
 Góc C1 bằng 1200 
Tính góc B1 
Tính góc D1 
Cho định lí “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau “ 
Vẽ hình ,ghi giả thiết ,kết luận (theo kí hiệu của hình)
Chứng minh định lí đó.
 Bài làm
TRƯỜNG THCS AN HIỆP KIỂM TRA 1TIẾT. ( tháng 10)
LỚP 9A Mơn :Đại số 
HỌ&TÊN:
 Điểm
 Lời phê của GV
Duyệt tổ CM
ĐỀ :
I)TRẮC NGHIỆM :
1.Căn bậc hai số học của 9 là :
a. -3 b. 3 c. 81 d. cả avà b
2. Nói 6 > 
 a. Đúng b. Sai 
3. Kết quả của phép tính (2-) (2+) là:
a. -1 b. -5 c. 1 d. 5
4.Rút gọn được :
a. x+ b. x+3 c. x-3 d. x-
5.Kết quả của phép tính =
a. -2 b. 2- c. – ( -2) 
6. có nghĩa khi :
a. x >-7 b. x 7
7. Kết quả của phép tính = 
a. 18 b. 60 c. 54 d. 45
8.Giá trị của biểu thức x - 1 + với x=2 là :
a. 3 b. 2 c. 1 d. 4
9. Muốn khia phương môt tích của các số không âm ,ta có thể khai phương .rồi ..các kết quả với nhau .
10. có nghĩa khi 
II) TỰ LUẬN :
11 .Tính 3 + 2(2đ)
 12. Chứng minh đẳng thức 
 . = với a+b>0 và b khác 0 (3đ)
 :
 Bài làm.
.
..
..
.
.
.
.
Trường THCS An Hiệp KIỂM TRA 1TIẾT 
Họ và tên:..	 Mơn : Đại số
Lớp:7..	 Ngày tháng năm 2009
 Điểm
 Lời phê của giáo viên
 Kí duyệt của tổ trưởng
ĐỀ : 
I) Trắc nghiệm :( 4 đđiểm)
1. Tìm số hữu tỉ âm trong các số sau
 a. -3 b. c. d. –(-5)
2. Số nào biểu diễn số hữu tỉ 
 a. b. c. d. 
3. Trong các khẳng định sau khẳng định nào không đúng ?
a. b. c. d. 
4. ()3.()5 = 
a. ()15 b. () 8 c. ()8 d. () 2 
 5. Điền 1 chữ số thích hợp vào ()
 -3,02 < -3,1 
 6. Tìm câu đúng 
 a. Q . b. I c. -3N d. 1/2 Z 
7. Giá trị của phép tính : là:
 a. 0,4 b. -0,4 c. 0.04 d. -0,04 
8. Làm trịn 25,1456 đến chữ số thập phân thứ 2 kết quả là:
a. 25,15	b. 25,146	c. 25,25	d. 26,14
II) Tự luận : ( 6 điểm)
Bài 1: (3 điểm). Thực hiện phép tính: a. (()0)2 b. () :
 c. 
Bài 2.( 1 điểm)Tìm x biết : 
Bài 3 .( 2 điểm)Tìm a;b;c biết : và a- b + c =12
 Bài làm
. 
Trường THCS An Hiệp KIỂM TRA 15’ (Tháng 11) 
Họ và tên:..	 Mơn : Đại số 
Lớp 9..	 Ngày tháng năm 2009
 Điểm
 Lời phê 
Đề :
1.Cho hai hàm số bậc nhất y = (2m + 3 ) x - 5 và y = m x + 2
 Tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số đã cho là hai đường thẳng song song .
2.Cho hàm số bậc nhất y = ax +2 
 a. Xác định hệ số a , biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm A( 2 ;6 )
b. Vẽ đồ thị của hàm số đĩ .
 Bài làm 
Trường THCS An Hiệp KIỂM TRA 15’ (Tháng 11) 
Họ và tên:..	 Mơn : Hình học 
Lớp 7..	 Ngày tháng năm 2009
 Điểm
 Lời phê 
P
M
N
C
B
A
Đề :
Thêm 1 điều kiện để tam giác ABC bằng 
 tam giác MNP theo trường hợp (c-c-c) 
/
/
a. B = N b. AC = MP 
 c. A = M d. BC = MP 
C
D
O
A
B
 2. Cho	rABC = rDEF
 Biết A = 500 E = 750 thì B = 750 , D = 500 
 a . Đúng b . Sai 
 3.Cho hình vẽ , biết 
 OA = OD ; OB = OC
 Chứng minh : 
 rAOB = r DOC
Trường THCS An Hiệp KIỂM TRA 1Tiết (Tháng 12) 
Họ và tên:..	 Mơn : Đại số 
Lớp 9..	 Ngày tháng năm 2009
 Điểm
 Lời phê 
Duyệt tổ trưởng
 Đề:
I)Trắc nghiệm:
 1.Điền vào chỗ (.) để được câu đúng
 Với x1 , x2 bất kì thuộc R 
 Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2 ) thì hàm số y = f(x) trên R
2. Hàm số y = ( 2 – m) x + 3 là hàm số đồng biến khi 
 a. m > 0 b. m > 2 c. m < 2 d. m < 0
 3. Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất 
 a. y = 1 – 5x b. y = 3 c. y = x2 d. y = 2 x2 + 3 
 4. Cho hàm số y = ax +3 , khi x = 1 thì y = 2,5 ,ta có hệ số a là :
 a. 0,5 b. -0,5 c. 5,5 d. -5,5 
 5. Hai đường thẳng y = 1,5x + 2 , y = x + 2 
 a. cắt nhau b. song song c. trùng nhau 
6. Khi hệ số a âm ( a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc :
 a. nhọn b. tù c. vuông d. bẹt 
 7. Hai đường thẳng y = ( a – 1) x + 2 ( a 
 y = ( 3 –a ) x + 1 (a 
 song song với nhau khi a bằng:
 a. -1 b. 2 c. -3 d. 0
8. Đồ thị hàm số y = -2x + 5 cắt trục hoành tại điểm ( ; 0 ) 
 a. Đúng b. Sai 
 II) Tự luận :
 9. Cho hàm số bậc nhất y = -4 x - 1 
 a. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao ?
 b. Tính già trị của y khi x = -2 
 10 .Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 
 a. Xác định hệ số góc a , biết rằng đồ thị này song song với đường thẳng y = - 2x + 1 
 b. Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3.
 13. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 2x + ( 3 + m) và y = 3x + ( 5 – m) 
 cắt nhau tại một điểm trên trục tung .
Trường THCS An Hiệp KIỂM TRA 1Tiết (Tháng 12) 	Đề 2
Họ và tên:..	 Mơn : Đại số 
Lớp 9..	 Ngày tháng năm 2009
 Điểm
 Lời phê 
Duyệt tổ trưởng
 Đề:
I)Trắc nghiệm:
1. Hai đường thẳng y = 1,5x + 2 , y = x + 2 
 a. cắt nhau b. song song c. trùng nhau 
2.Điền vào chỗ (.) để được câu đúng
 Với x1 , x2 bất kì thuộc R 
 Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2 ) thì hàm số y = f(x) trên R
3. Hai đường thẳng y = ( a – 1) x + 2 ( a 
 y = ( 3 –a ) x + 1 (a 
song song với nhau khi a bằng:
 a. -1 b. 2 c. -3 d. 0
4. Hàm số y = ( 2 – m) x + 3 là hàm số đồng biến khi 
 a. m > 0 b. m > 2 c. m < 2 d. m < 0
5. Cho hàm số y = ax +3 , khi x = 1 thì y = 2,5 ,ta có hệ số a là :
 a. 0,5 b. -0,5 c. 5,5 d. -5,5 
 6. Trong các hàm số sau ,hàm số nào là hàm số bậc nhất 
 a. y = 1 – 5x b. y = 3 c. y = x2 d. y = 2 x2 + 3 
7. Khi hệ số a âm ( a < 0) thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc :
 a. nhọn b. tù c. vuông d. bẹt 
 8. Đồ thị hàm số y = -2x + 5 cắt trục hoành tại điểm ( ; 0 ) 
 a. Đúng b. Sai 
 II) Tự luận :
 9. Cho hàm số bậc nhất y = -4 x - 1 
 a. Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao ?
 b. Tính già trị của y khi x = -2 
 10 .Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3 
 a. Xác định hệ số góc a , biết rằng đồ thị này song song với đường thẳng y = - 2x + 1 
 b. Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x + 3.
 13. Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = 2x + ( 3 + m) và y = 3x + ( 5 – m) 
 cắt nhau tại một điểm trên trục tung .
 .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 
Trường THCS An Hiệp KIỂM TRA 1Tiết (Tháng 12) 	Đề 1
Họ và tên:..	 Mơn : Đại số 
Lớp 7..	 Ngày tháng năm 2009
 Điểm
 Lời phê 
Duyệt tổ trưởng
 Đêề:
I)Trắc nghiệm:
 1.Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
a. b. c. d. 
2. Dựa vào bảng 
 x
 1
 2
 3
 4
 y 
 9
 18
25
 36
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không?
 a. có b. không
3.Điền vào chỗ (.) để hoàn thành định nghĩa 
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= hay x.y = a (a
 Thì ta nói ..theo hệ số tỉ lệ a.
4.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ a= 120 , khi x=6 thì y có giá trị là:
 a. 720 b. 20 c. d. 72
5.Cho bảng 
x
0
1
2
3
4
y
3
4
-2
5
-4
Ta nói đại lượng y là hàm số của đại lượng x 
 a. Đúng b. Sai 
6. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 3x .Khẳng định nào sau đây đúng 
 a. f(-1) = 2 b. f() = 0 c. f(0) = -2 
7. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 
 a. 1 b. -1 c. 3 d. 0
8.Những điểm nào sau đây không thuộc vào đồ thị hàm số y = 2x +1
a. (1;3) b. (2 ; 5) c. (-1 ;3) d. ( 0;1) 
II) Tự luận :
9.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x =8 thì y = 24 
a. Tìm hệ số tỉ lệ 
b.Hãy biểu diễn y theo x 
10.Cho biết 30 công nhân xây một ngôi nhà hết 18 ngày .Hỏi 20 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày ? (giả sử năng suất mỗi người là như nhau )
11.Vẽ đồ thị hàm số y = -2x trên mặt phẳng toạ độ 
 Bài làm
.........................................................................................................................................................
Trường THCS An Hiệp KIỂM TRA 1Tiết (Tháng 12) 	Đề 2
Họ và tên:..	 Mơn : Đại số 
Lớp 7..	 Ngày tháng năm 2009
 Điểm
 Lời phê 
Duyệt tổ trưởng
 Đêề:
I)Trắc nghiệm:
1.Điền vào chỗ (.) để hoàn thành định nghĩa 
 Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= hay x.y = a (a
 Thì ta nói ..theo hệ số tỉ lệ a.
 2.Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ khi đó x tỉ lệ thuận với y theo hệ số
a. b. c. d. 
3.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với hệ số tỉ lệ a= 120 , khi x=6 thì y có giá trị là:
 a. 720 b. 20 c. d. 72
4.Những điểm nào sau đây không thuộc vào đồ thị hàm số y = 2x +1
a. (1;3) b. (2 ; 5) c. (-1 ;3) d. ( 0;1) 
5. Dựa vào bảng 
 x
 1
 2
 3
 4
 y 
 9
 18
25
 36
Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau hay không?
 a. có b. không
6.Cho bảng 
x
0
1
2
3
4
y
3
4
-2
5
-4
Ta nói đại lượng y là hàm số của đại lượng x 
 a. Đúng b. Sai 
7. Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 
 a. 1 b. -1 c. 3 d. 0
8. Cho hàm số y = f(x) = 1 – 3x .Khẳng định nào sau đây đúng 
 a. f(-1) = 2 b. f() = 0 c. f(0) = -2 
II) Tự luận :
9.Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x =8 thì y = 24 
a. Tìm hệ số tỉ lệ 
b.Hãy biểu diễn y theo x 
10.Cho biết 30 công nhân xây một ngôi nhà hết 18 ngày .Hỏi 20 công nhân xây ngôi nhà đó hết bao nhiêu ngày ? (giả sử năng suất mỗi người là như nhau )
11.Vẽ đồ thị hàm số y = -2x trên mặt phẳng toạ độ 
 Bài làm
.........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docDe Kiem Tra Toan 79 HKI0809.doc