Kiểm tra môn tiếng Việt khối 9

Kiểm tra môn tiếng Việt khối 9

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9

( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.5 điểm)

 Trong 10 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng viết vào tờ giấy làm bài.

Câu 1: Câu nào sau đây không có khởi ngữ?

A. Tôi thì tôi chịu; B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi;

C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Cá này rán thì ngon.

Câu 2: Câu “ Trời ơi, chỉ còn có năm phút”(Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?

 A. Ngạc nhiên. B. Buồn chán. C. Thất vọng; D. Giận dữ.

Câu 3: Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ?

 A. Tự cổ chí kim; B. Nước đến chân mới nhảy;

 C. Liệu cơm gắp mắm; D. Trâu buộc ghét trâu ăn.

Câu 4: Trong câu “Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều”, từ “có lẽ” thuộc thành phần nào?

 A. Thành phần cảm thán. B. Thành phần tình thái.

 C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần gọi đáp.

Câu 5: Những câu văn sau được trích trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê - Ngữ văn 9; tập II)

 Tôi, một quả bom trên đồi (1).

 Vắng lặng đến phát sợ (2). Cây còn lại xác xơ (3). Đất nóng (4).

Theo em, trong các câu trên, câu nào là câu đặc biệt ?

 A. Câu (1). B. Câu (2). C. Câu (3). D. Câu (4).

Câu 6: Câu văn: “Cứ một tờ báo ra hàng ngày mỗi số 48 trang” đã mắc lỗi gì?

 A. Câu thiếu chủ ngữ. B. Câu thiếu vị ngữ.

 C. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Câu sai về nghĩa.

 

doc 1 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra môn tiếng Việt khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 9
( Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2.5 điểm)
 Trong 10 câu, mỗi câu có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Hãy chọn phương án đúng viết vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Câu nào sau đây không có khởi ngữ?
Tôi thì tôi chịu; B. Miệng ông, ông nói, đình làng, ông ngồi;
C. Nam Bắc hai miền ta có nhau. D. Cá này rán thì ngon.
Câu 2: Câu “ Trời ơi, chỉ còn có năm phút”(Lặng lẽ Sa Pa) bộc lộ tâm trạng gì của người nói?
 A. Ngạc nhiên. B. Buồn chán. C. Thất vọng; D. Giận dữ.
Câu 3: Dòng nào sau đây không phải là thành ngữ?
 A. Tự cổ chí kim; B. Nước đến chân mới nhảy;
 C. Liệu cơm gắp mắm; D. Trâu buộc ghét trâu ăn.
Câu 4: Trong câu “Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều”, từ “có lẽ” thuộc thành phần nào?
 A. Thành phần cảm thán. B. Thành phần tình thái.
 C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần gọi đáp.
Câu 5: Những câu văn sau được trích trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê - Ngữ văn 9; tập II)
 Tôi, một quả bom trên đồi (1).
 Vắng lặng đến phát sợ (2). Cây còn lại xác xơ (3). Đất nóng (4).
Theo em, trong các câu trên, câu nào là câu đặc biệt ?
 A. Câu (1). B. Câu (2). C. Câu (3). D. Câu (4).
Câu 6: Câu văn: “Cứ một tờ báo ra hàng ngày mỗi số 48 trang” đã mắc lỗi gì?
 A. Câu thiếu chủ ngữ. B. Câu thiếu vị ngữ. 
 C. Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ. D. Câu sai về nghĩa.
Câu 7: Phần gạch chân trong câu: “Tôi đội một chiếc mũ to tướng, cao lêu đêu chẳng ra hình thù gì làm bằng da của một con dê” là cụm từ gì?
 A. Cụm danh từ. B. Cụm động từ. C. Cụm tính từ. D. Cụm chủ vị.
Câu 8: Từ “rõ ràng” trong câu: “Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá” là thành phần gì?
 A. Khởi ngữ. B. Thành phần tình thái. 
 C. Thành phần phụ chú. D. Thành phần cảm thán.
Câu 9: Câu văn: “Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa” được dùng với mục đích gì?
 A. Bày tỏ ý nghi vấn. B. Trình bày sự việc. 
 C. Thể hiện sự cầu khiến. D. Bộc lộ cảm xúc.
Câu 10: Câu văn: “Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng” sử dụng phép liên kết chính nào?
 A. Phép thế. B. Phép lặp từ ngữ. C. Phép nối. D. Phép đồng nghĩa.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.5 điểm)
Câu 1: Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại thành câu không có khởi ngữ.
 a. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
 b. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm lắm.
Câu 2: Kể ra các kiểu câu ứng với mục đích giao tếp khác nhau. Mỗi kiểu câu cho một ví dụ minh hoạ.
Câu 3: Viết đoạn văn giới thiệu nhân vật Phương Định trong tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi" (Lê Minh Khuê), trong đoạn văn có sử dụng các phép liên kết lặp, nối, thế. Chỉ ra các phép liên kết đã sử dụng. 
_______________ Hết _______________

Tài liệu đính kèm:

  • docKiem tra tieng Viet 9.doc