Một số đề luyện thi học sinh giỏi môn Vật lý

Một số đề luyện thi học sinh giỏi môn Vật lý

Câu:1. Cho 3 bbóng đèn có ghi 6V- 3W, 6V- 6W, 6V- 8W, một biến trở con chạy và một nguồn điện một chiều 12V. Hãy nêu cách mắc những linh kiện trên thành mạch điện sao cho cả 3 đèn trên đều sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở trong mỗi trường hợp?

Câu:2. Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m. Vận tốc bơi so với nước là không đổi.

a.Tính vận tốc của nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng.

b.Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi. cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên.

Câu:3. Một khối thuỷ tinh lăng trụ, thiết diện có dạng một tam giác cân ABC. Người ta mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dưới mặt AB. Một tia sáng rọi vuông góc với mặt AB. Sau khi phản xạ liên tiếp trên các mặt AC và AB thì tia ló ra vuông góc với đáy BC, hãy xác định góc A của khối thuỷ tinh.(Hình:1)

 

doc 45 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 3766Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Một số đề luyện thi học sinh giỏi môn Vật lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề số 1
Đề Bài: 
Câu:1. Cho 3 bbóng đèn có ghi 6V- 3W, 6V- 6W, 6V- 8W, một biến trở con chạy và một nguồn điện một chiều 12V. Hãy nêu cách mắc những linh kiện trên thành mạch điện sao cho cả 3 đèn trên đều sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở trong mỗi trường hợp?
Câu:2. Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m. Vận tốc bơi so với nước là không đổi.
a.Tính vận tốc của nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng.
b.Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi... cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên.
Câu:3. Một khối thuỷ tinh lăng trụ, thiết diện có dạng một tam giác cân ABC. Người ta mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dưới mặt AB. Một tia sáng rọi vuông góc với mặt AB. Sau khi phản xạ liên tiếp trên các mặt AC và AB thì tia ló ra vuông góc với đáy BC, hãy xác định góc A của khối thuỷ tinh.(Hình:1)
Câu:4. cho mạch điện như hình vẽ(Hình:2). Các ampe kế có cùng điện trở RA. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5A, A2 chỉ 2A.
a.Tìm số chỉ của Ampe kế A3, A4 và cường độ dòng điện qua R.
b.Biết R=1,5W. Tìm RA.
A
AAA
 A 	 R
 B C
 Hình:1. Hình:2.
đáp án đề 1
Câu1: ( điểm)
+ Để cả ba đèn sáng bình thường thì hiẹu điẹn thế ở 2 đầu mỗi đèn phải bằng 6v . 
+Cường độ dòng điện qua mỗi đèn: 
I1=P1/Uđm=3/6=0,5A ; I2=P2/Uđm=6/6=1A; I3=P3/Uđm=8/6=1,33A 
+Có các cách mắc:
+ Cách 1: ( Đ1// Đ2//Đ3)nối tiếp với R
Cường độ dòng điện mạch chính: 
I=Ir =I1+I2+I3=0,5+1+1,33=2,83A
Điện trở của biến trở R1===2,12W 
+ Cách 2: (Đ1//Đ2)nối tiếp với(Đ3//R)
Ir=I1+I2+I3=0,5+1-1,33=0,17A
R2===35,3W 
+Cách3: (Đ1//Đ3)nối tiếp (Đ2//R)
IR=I1+I3-I2=0,5+1,33-1=0,83A 
R3===7,2W
+Cách 4. (Đ2//Đ3)nối tiếp với(Đ1//R)
IR=I2+I3-I1=1+1,33-0,5=1,83A
R4===3,28W 
Câu2: (2điểm)
.a,Thời gian bơi của vận động viênbằng thời gian trôi của quả bóng , vận tốc dòng nước chính là vận tốc quả bóng.
Vn=Vb=AC/t==1,8(km/h) 
Gọi vận tốc của vận động viên so với nước là Vo.vận tốc so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng làV1vàV2
=> V1=Vo+Vn ; V2=Vo-Vn 
Thời gian bơi xuôi dòng t1=AB/V1=AB/(Vo+Vn) (1) 
Thời gian bơi ngược dòng t2=BC/V1=BC/(Vo-Vn) (2) 
Theo bài ra ta có t1+t2=1/3h (3)
Từ (1) (2) và (3) ta có Vo2 – 7,2Vo=o => Vo=7,2(km/h ) 
=>Khi xuôi dòng V1=9(km/h) 
Khi ngược dòng V2=5,4(km/h) 
b, Tổng thời gian bơi của vận động viên chính là thời gian bóng trôi từ Ađến B ;t=AB/Vn=1,5/1,8ằ0,83h 
Câu 3. ký hiệu góc như hình vẽ: A
 =: góc nhọn có cạnh vuông góc với nhau 
 = : theo định luật phản xạ i1
 = + 	=2A: so le trong i5 i2
 = : theo định luật phản xạ i3
 =: các góc phụ của và 	 i6 i4
 =A/2 B 	 C C
kết quả là:+	+ +=5A=1800=>=360 
I1
I2 A3 I3
A
Câu 4 A1 C R 
 I I
 A B 
 A2 D I4 A4 
.a, Từ hình vẽ ta có: UAC= I1.Ra= 1,5 Ra
 UAD= I2.Ra= 2 Ra 
UCD= UCA+ UAC= - UAC + UAD= -1,5Ra+2 Ra= 0,5 Ra 
Mà UCD=I3. Ra nên I3= 0,5 A (có chiều đi từ C đến D)
Từ sơ đồ mạch ta có I4 = I 2 + I 3 = 2+ 0,5 =2,5 A.
Tại A ta thấy dòng điện qua mạch chính I = I1 + I 2 =1,5+ 2=3,5 A. 
Vì vậy dòng điện toàn mạch đi ra khỏi B cũng phải là :
I = IR + I4 => IR= I- I4= 3,5- 2,5=1A 
.b, Ta có UCB = IR.R =1 . 1,5 =1,5 v
hay UCD +UDB=UCB 
I3. Ra+I 4.Ra= 1,5 
 => Ra=1,5/I3+ I 4= 1,5/2,5 + 0,5 = 0,5 W 
Đề số 2
Bài 1:	Hai ô tô A và B chạy trên 2 đường thẳng vuông góc với nhau sau khi gặp nhau ở ngã tư hai xe tiếp tục chuyển động theo hướng cũ. Xe A có vận tốc 32,4 km/h, xe B có vận tốc 43,2 km/h.
Xác định vận tốc tương đối của xe B so với xe A
Sau bao lâu 2 xe cách nhau 135 km.
Bài 2:	Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = R2 = R3 = 6 W ; R4 = 2 W
UAB = 18 v
Nối M và B bằng một vôn kế. Tìm số chỉ của vôn kế
Nối M và B bằng 1 am pe kế điện trở không đáng kể. Tìm số chie của ampe kế, chiều dòng qua A.
Bài 3:	Trên hình vẽ xy là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của AB qua thấu kính. Bằng cách vẽ hãy xác định: Vị trí, tính chất, các tiêu điểm của thấu kính (lí do tại sao lại vẽ như vậy). A’B’ là ảnh gì ? Vì sao ?
Bài 4:Người ta nung một miếng thép khối lượng m = 1 kg được nung đến 5000C rồi thả vào một ấm đựng 2 kg nước ở 200C, khối lượng của ấm là 0,5 kg làm bằng nhôm. Tính nhiệt lượng cuối cùng của hệ. Cho nhiệt dung riêng của nước 4200 J/kg độ. Nhôm 880 J/kg độ , thép 460 J/kg độ và hiệu suất truyền nhiệt là 80%.
Đáp án đề 2
Bài 1:
a. Hai xe chuyển động theo 2 hướng như hình vẽ.
Chọn xe A làm mốc thì vận tốc của xe B so với xe B là vBA.
Theo hình vẽ thì ta có: 
b. Thời gian để khoảng cách là 135 km
Chuyển động tương đối của 2 xe cũng là chuyển động thẳng đều.	
	S = vBA . t 	
Bài 2:
a. Số chỉ của vôn kế.
Vôn kế có điện trở rất lớn nên dòng điện không đi qua vôn kế.
Sơ đồ mạch điện [(R2 nt R3) // R1] nt R4.
- Số chỉ của vôn kế chỉ hiệu điện thế UMB.
- Điện trở tương đương:
	R23 = R2 + R3 = 12 W
	R123 = 
	RAB = R123 + R4 = 6 W	
- Cường độ dòng điện qua mạch chính:
Hiệu điện thế:
	UNB = U4 = I4 . R4 = IC . R4 = 6 v
	UAN = UAB - UNB = 12 v	
- Cường độ qua R2 ; R3 :
- Hiệu điện thế: UMN = U3 = I3 . R3 = 6 v	
- Số chỉ của vôn kế:
	uv = UMB = UMN + UNB = U3 + U4 = 12 v	
b. Số chỉ của ampe kế.
Sơ đồ mạch:
Điện trở tương đương:R34 = 
	R143 = 	
Cường độ dòng điện qua R1 : 
Cường độ dòng điện qua R2 : 	
Hiệu điện thế: UNB = U34 = I34 R34 = I1R34 = 3,6 v
Dòng điện qua R3 :
Xét vị trí nút M ta có
	IA = Ic + IB = 3,6 (A)	
Dòng điện qua từ M ---> B	
Bài 3:
Nối B với B’ kéo dài cắt trục chính tại O => O là quang tâm của thấu kính.
Vì tia tới quang tâm thì truyền thẳng => dựng thấu kí
- Từ B vẽ đường thẳng // với xy. Cắt thấu kính tại I. Nối B với I kéo dài cắt trục chính tại F ---> F là tiêu điểm ảnh của thấu kính.
	Vì tia tới // với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính.	
- Từ B’ vẽ đường thẳng // với xy, cắt thấu kính tại J, nối B với J kéo dài cắt xy tại F’ ----> tiêu điểm vật của thấu kính.
Vì tia tới có phương đi qua tiêu điểm chính cho tia ló // với trục chính.	
- A’B’ là ảnh ảo vì là giao điểm của chùm kéo dài của tia ló nằm ở sau thấu kính	
Bài 4:
- Gọi t là nhiệt độ của hệ khi cân bằng	
- Nhiệt lượng miếng thép toả ra để giảm nhiệt độ từ 5000C --> t	
	Q1 = m1C1(500 - t)	(1)
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C ----> t	
	Q2 = C2m2 (t – 20)	(2)
- Nhiệt độ ấm nhôm thu vào để tăng nhiệt độ là:	
	Q3 = C3m3 (t – 20)	(3)
- Như vậy nhiệt lượng toả ra = Q1.	
	 nhiệt lượng thu vào: Qthu = Q2 + Q3
- Theo đề ra 	
	=> Qthu x 0,8 = Qtoả
 	Û (C2m2 + C3m3)(t – 20) . 0,8 = C1m1(500 – t)	
thay số:
	(4200 x 2 + 0,5 x 880)(t-20). 0,8 = 460 x 1 (500 – t)
giải ra ta có t = 49,3150C	
Đề số 3
Câu 1: Móc 1 vật A vào một lực kế thì thấy lực kế chỉ 8,5 N. Nhưng khi nhúng vật vào nước thì thấy lực kế chỉ 5,5N .
Hãy xác định thể tích của vật và trọng lượng riêng của chất làm vật (cho biết trọng lượng riêng của nước là định nghĩa=10000N/m3).
	Câu 2: Rót nước ở nhiệt độ t1=200C vào một nhiệt lượng kế. Thả vào trong nước một cục nước đá có khối lượng m2=0,5kg và nhiệt độ t2= -150C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập. Biết khối lượng nướcđổ vào là m1=m2.
Cho nhiệt dung riêng của nước c1=4200J/kgK, của nước đá là 2100J/kgK. Nhiệt nóng chảy của nước đá là l= 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế.
Câu 3: Một mạch điện gồm một nguồn điện và một đoạn mạch nối hai cực của nguồn. Trong đoạn mạch có một dây dẫn điện trở R, một biến trởvà một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế của nguồn không đổi, ampe kế có điện trở không đáng kể, biến trở con chạyghi ( 100 W -2A)
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và nêu ý nghĩa những con số ghi trên biến trở.
b) Biến trở này làm bằng dây nikêlin có điện trở suất0,4.10-6 Wmvà đường kính tiết diện 0,2mm. Tính chiều dài của dây làm biến trở.
c) Di chuyển con chạy của biến trở, người ta they ampe kế chỉ trong khoảng từ 0,5 A đến 1,5 A. Tìm hiệu điện thế của nguồn điện và điện trở R.
Câu 4: Trên hình vẽ ,(D) là trục chính của thấu kính hội tụ, A’B’ là ảnh của vật AB ( AB ^ D)
a) A’B’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Tại sao?
b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F,F’của thấu kính đó.
c) Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính , f là tiêu cự của thấu kính. Giả sửchiều cao h’ của ảnh lớn gấp 1,5 lần chiều cao h của vật sáng . Hãy thiết lập công thức nêu lên mối liên hệ giữa d và f trong trường hợp này.
đáp án đề 3
Câu 1:Khi vật ngập trong nước , nó chịu tác dụng của hai lực:Trọng lực P1và lực đẩy Acsimet FA. Lực đẩy Acsimetcos phương thẳng đứngchiều từ dưới lên trên và có độ lớn bằng hiệu trọng lượng P1 ngoài không khí và trong nước.
 FA = P1-P2= 8,5-5,5=3(N) ( 0,5 điểm )
Mặt khắc: FA = V. dn ( V là thể tích của vật, dn là trọng lượng riêng của nước ) 
+ Thể tích của vật V= ( m3) ( 0,5 điểm )
+ Trọng lưởngiêng của vật : d= N/m3
Câu 2 Khi được làm lạnh tới 00C, nước toả ra một nhiệt lượng:
Q1 =m1c1(t-0) = 0,5. 4200.20= 42000 (J). 
Để làm "nóng" nước đá tới 00C cần tiêu tốn một nhiệt lượng:
Q2=m2c2( 0 - t2)= 0,5.2100.(0- (-15)) = 15750 (J). 
Bây giờ muốn làm cho toàn bộ nước đá tan cần phải có một nhiệt lượng:
Q3=L. m2=3,4.105.0,5= 170000(J). 
Nhận xét:
Q1 > Q2 → Nước đá có thể "nóng" đến 00C bằng cách nhận nhiệt lượngdo nước toả ra
Q1 - Q2 = 42000-15750 = 26250 < 170000= Q3 → Nước đá không thể tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần ( 0,25 điểm )
Vậy sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập nước đá không tan hoàn toàn mà chỉ tan một phần. Do đó nhiệt độ chung của hỗn hợp là 00C.
Câu 3: a) Sơ đồ mạch điện ( Hình vẽ ) 
+ Số ghi 100W trên biến trở cho biết điện trở lớn nhất là 100W
(0,25v điểm )+ số ghi 2A trên biến trở cho biết cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua biến trở là 2A.
b) Từ công thức tính điện trở R' = r . 
và công thức tính tiết diện : S = 
Suy ra chiều dài dây làm biến trở l‏‎= m 
c) Gọi U là hiệu điện thế của nguồn , Rx là điện trở của biến trở, và I là cường độ dòng điện trong mạch.
Theo định luật Ôm, ta có : I= 
Với U và R là không đổi thì khi con chạy ở vị trí M, Rx = 0 cường độ dòng điện sẽ có giá trị cực đại Imax 1,5 A
Ta có: 1,5 = ( 1)
Khi con chạy ở vị trí N, Rx=R'= 100W, cường độ dòng điện có giá trị cực tiểu:
 Imin= 0,5 A
Ta có: 0,5 = (2) 
Từ (1) và (2) → 
Vậy hiệu điện thế của nguồn điện bằng 75 (V) và điện trở R = 50 (W) 
Câu 4: a)ảnh A'B' là ảnh ảo. Vì A'B' cùng chiều và lớn hơn vật 
b) Xác định quang tâm O, tiêu điểm F ,F' của thấu kính:
+ Vẽ B'B cắt trục chính (D ) tại O thì O là quang tâm 
+ Vẽ thấu kính hội tụ vuông góc với trục chính và đi qua O 
+ Vẽ tia tới BI song song với trục chính . Nối B' I và kéo dài, cắt trục chính tại điểm F' . Tiêu điểm F đối xứng với F' qua quang tâm O .
c) Thiết lập công thức liên hệ gi ... đựng nước đá đến độ cao h1 = 40 cm. Một ống nghiệm khác có cùng tiết diện đựng nước ở nhiệt độ t1 = 40c đến độ cao h2 = 10 cm. Người ta rót hết nước ở ống nghiệm thứ 2 vào ống nghiệm thứ nhất. Khi có cân bằng nhiệt, mực nước trong ống nghiệm dâng cao thêm = 0,2 cm so với lúc vừa rót xong.
Tính nhiệt độ ban đầu của nước đá.
 Biêt nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kgk
Của nước đá khối lượng riêng của rnước và nước đá: D1 =1000kg/m3 ; D2 = 900 kg/m3
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường .
Sau đó người ta nhúng ống nghiệm vào ống nghiệm khác có tiết diện gấp đôi đựng một chất lỏng đến độ cao h3 = 20 cm ở nhiệt độ t3 = 100. Khi đã cân bằng nhiệt, độ cao mực nước trong ống nghiệm nhỏ hạ xuống một đoạn = 2,4 cm.
Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng? Cho khối lượng riêng của chất lỏng D3 = 800 kg/m3.
Bỏ qua nhiệt dung riêng của các ống.
Bài 3 Cho mạch điện như hình vẽ : Bỏ qua điện trở của dây nối 
U = 90 V, R1 = 45	 
A
R2= 90, R4 = 15
	 K
 R1 R4
 C 
 R2 R3
 + - U
* khi K mở hoặc K đóng thì số chỉ của Ampekế không đổi. tính số chỉ của ampekế A và cường độ dòng điện qua khoá K khi K đóng.
Bài 4: Trên hình vẽ MN là trục chính của một gương cầu S là điểm sáng. S’ là ảnh của S. Xác định loại gương (lồi, lõm)và các vị trí của đỉnh, tâm và tiêu điểm chính của gương bằng phép vẽ.
ảnh S ãe di chuyển như thế nào? nếu : 
Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S ra xa gương dọc theo một đường thẳng // với MN.
Giữ gương cầu cố định, dịch chuyển S lại gần gương theo một đường bất kỳ
 S .
	 S’ .
Đáp án đề 14
Câu 1: Thể tích phần quả cầu chìm trong nước là , do đó lực đẩy acsimet là 
	F= 	
Trọng lượng của quả cầu là : P = d1V1 = d1(V- V2) 
Khi quả cầu cân bằng ta có : P = F
Do đó : 	= d1(V- V2) 	
 V= 	
Thể tích kim loại của quả cầu là:
 V1= V- V2 = 	- V2 = 	
Vậy trọng lượng của quả cầu là: 
P= d1V1= = 	5,3 N 
Câu 2: ( điểm) 
a) Mực nước dâng thêm trong ống chứng tỏ có một phần nước bị đông đặc.
Gọi S là tiết diện ống nghiệm
 x là chiều cao cột nước bị đông đặc.
 x+ h1 chiều cao cột nước bị đông đặc . 
khối lượng của cột nước bị đông đặc không thay đổi 
do đó : S.x.D1 = S(x+h1) D2 
x= = 1,8(cm) 
-Do nước chỉ đông đặc một phần nên nhiệt độ cuối cùng của hệ thống là OoC
- Nhiệt lượng của nước toả ra để giảm nhiệt độ từ t1= 4Oc đến OoC
Q1 = C1.S.D1h2(t1-o) 
- Nhiệt lượng của phần nước có độ cao x toả ra để đông đặc ở OOc: 
Q2 = S.D1x 
- nhiệt lượng của nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ t2 đến OOc.
	Q3= C2.S.h1D2(O-t2) 
Theo phương trình cân bàng nhiệt ta có: Q1+Q2 = Q3 
hay C1.S.D1h2(t1-o) + S.D1x = C2.S.h1D2(O-t2) 
 t2= = - 10,83Oc 
b) Mực nớưc hạ xuống do một phần nước đá trong ống nghiệm nhỏ đã nóng chảy . Gọi y là chiều cao cột nước đã bị nóng chảy .
sau khi nóng chảy phần nước đó có chiều cao y - h2
ta có : S.y.D2 = S(y- h2) D1 
y== 
Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống vẫn là OOc 
Phần nhiệt lượng do chất lỏng toả ra bằng nhiệt lượng của nước đá hấp thu nóng chảy . 
Ta có: S.y.D. 
 C3 = = ) 
Bài 3: (6 điểm) Khi K mở mạch điện được vẽ lại như hình vẽ 
A
	I1=I4
	D	B
	I	R1 C R4
	 A	R3
	R2
* tính RACD = R1 + R4 = 45 +15 = 60() 
* RAD = = 
* RAB = RAD +R3= 36+ R3 
* Tính 
I= 
* Tính UAD: UAD = ỉAD = 
* Tính I1=I4=IA:
IA= = = 
Khi K đóng Mạch điện được vẽ lại như sau:
A
	I’a
 I’ R2	R4	B
	 D	R3	C
	 R1
 I1 +	-
	U 
 * Tính RDB: RDB= = 
RADB = R2RDB = +90 
= 
* tính I: I= = 
* Tính UDB:
UDB: = I RDB= . 
= 
* Tính = I4: = 
= = 
 = (2)
* theo bài ra ta có: Ia= 
= 54(7R3+90) = 6R3( 36+R3) 
R3 – 27R3 – 810 = 0
Giải phương trình ta nhận được 2 nghiệm: 
R3 =45; R= -18 loại nghiệm R	
Vậy R3 nhận gia trị R3= 45 ()
* Tính số chỉ Ampekế:
Ia= = == 0,67(A) 
* cường độ dòng điện qua khoá K
IK= Ia+ = + = 
IK = 2,67(A) 
Câu 4: Loại gương:
* ảnh S’ khác phía với S. Vậy S’ là ảnh thật do đó gương cầu là loại gương cầu lồi 
* Vị trí tâm C: Là giao của SS’ với MN ( vì mọi tia sáng đến tâm C đều có tia phản xạ ngược trở lại và đường kéo dài đi qua ảnh. 
* Vị trí đỉnh O: lấy S1 đối xứng với S’ qua MN 
	+ Nối SS1 cắt MN tại 0.
( Tia sáng đến đỉnh gương có tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính )
* Tiêu điểm F : Tia tới // trục chính phản xạ qua ảnh S’ và cắt trục chính tại F. 
 2. Sự di chuyển của ảnh S’:
a) S ra xa gương trên đường thẳng IS//MN.
	- S ra xa gương dịch chuyển trên IS thì ảnh S’ dịch chuyển trên IS’ (0,5đ) 
 * Mà S dịch ra xa gương thì góc giảm (do SC thay đổi ) Vậy ảnh S’ dịch chuyển dần về tiêu điểm, Khi S ra thật xa (Xa vô cùng ) thì S’ tới F. 
S dịch lại gần trên đường SK 
* S dịch chuyển trên SK thì ảnh S’ dịch chuyển trên KS’ 
* S dịch chuyển lại gần F’ thì tăng (SC cắt KS’ ở S’ xa hơn ) Vậy ảnh S’ dịch ra xa theo chiều KS’ 	
* Khi S tới F’ thì SC//KS’,S’ ở xa vô cực 
* Khi S dịch chuyển F’ tới K thì ảnh ảo S’’ dịch từ xa vô cực tới theo chiều S’’K.
Đề 15
Câu 1: Một dây đồng có điện trở R, kéo giãn đều cho độ dài tăng lên gấp đôi (thể tích dây không đổi). Hỏi điện trở của dây sau khi kéo thay đổi như thế nào?
Câu 2 Cho mạch điện như hình vẽ.
R1 = R3 = R4 = 4W	 R1 C R2
R2 = 2W
U = 6V	 R3
a) Khi nối giữa A và D một vôn kế thì ã A	 . B 
vôn kế chỉ bao nhiêu. Biết RV rất lớn.	 D	 R4
b) Khi nối giữa A và D 1 ampe kế thì
ampe kế chỉ bao nhiêu? Biết RA rất nhỏ /U /
Tính điện trở tương đương của mạch 	 + -
trong từng trường hợp.
Câu 3: Một bếp điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bếp là 0,28A. Dùng bếp đun sôi 1,2lít nước từ nhiệt độ 210C trong thời gian 14 phút. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước C = 4200 J/kgk
Câu 4: Một điểm sáng S đặt cách màn 2m.
 Giữa ánh sáng và màn người ta đặt một đĩa 	 M
chắn sáng hình tròn đường kính AB	 	 A
sao cho đĩa song song với màn và điểm 	 S
sáng nằm trên trục của đĩa. Tìm đường
kính của bóng đen in trên màn. 	 B
Biết đường kính của đĩa d = 20cm và
đĩa cách điểm sáng 50cm.
Đáp án.đề 15
Câu 1: Gọi tiết diện của dây trước và sau khi kéo là S và S)
Chiều dài của dây trước và sau khi kéo là l và l)
 Do thể tích không đổi ị Sl = S)l) (1)
 Mà l) = 2l (2)
 Từ (1) và(2) ị S) =3/2
 l
Điện trở của dây lúc đầu: R = ƍ
 2
 l) 2l
 Sau khi kéo: R) = ƍ = ƍ
 S) 3/2
 l
 ị R) = 4 ƍ = 4R
 S
Sau khi kéo điện trở của dây tăng 4 lần.
Câu 2:
a) Do RV rất lớn nên có thể xem mạch gồm [(R3 nt R4)// R2] nt R1
Ta có: R34 = R3 + R4 = 4 + 4 = 8(W)
 R34 . R2 8.2	 R1 C R2
V
 RCB = = = 1,6 (W) 	 ã
 R34 + R2 8 + 2
Rtđ = RCB + R1 = 1,6 + 4 = 5,6 (W)	 R3
 U 6	 R4 
 I = I1 = = = 1,07 (A)	 A ã 	 ã B
 Rtđ 5,6	 D
 UCB = I. RCB = 1,07. 1,6 = 1,72 (V) 
Cường độ dòng điện qua R3 và R4	 /U /
 UCB 1,72	 + -
 I) = = = 0,215 (A)
 R34 8
 Số chỉ của vôn kế: UAD = UAC + UCD = IR1 + I)R3
	 = 1,07. 4 + 0,215.4 = 5,14 (V)
b) Do RA rất nhỏ ị A º D mạch gồm [(R1// R3)nt R2] // R4
Ta có:
 R1.R3 4.4	 R1 C I2 R2
 R13 = = = 2(W)
 R1 + R3 4 + 4	 I1
 R) = R13 + R2 = 2 + 2 = 4(W)	 R3
 U 6	 A º D
 I2 = = = 1,5 A	I3 I4 R4 
 R) 4 	 B
 V13 = I2. R13 = 1,5. 2 = 3V
 U13 3	/ U /
 I1 = = = 0,75 A	 + -
 R1 4
 U 6
 I4 = = = 1,5 A
 R4 4
 ị I = I2 + I4 = 1,5 + 1,5 = 3A
	Số chỉ của ampe kế là: Ia = I - I1 = 3 - 0,75 = 2,25 (A)
 U 6
 Rtđ = = = 2 (W)
 I 3
Câu 3: Công dòng điện sản ra trong 14 phút
 A= VIt = 220. 2,8. 14. 16 = 517440 (J)
Nhiệt lượng cần đun sôi nước
Q = mc (t2-t1) = 1,2. 4200 (100-21) = 398100(J)
 Q 398100	
Hiệu suất: H = . 100% = .100% = 76,95%
 A 517440	
Câu 4: 1đ	A)
Xét D SAB ~ D SA)B)	 A	
Có:	
 AB SI S	 I	 I)
 =	
 A)B) SI) B
 SI) 200	 B)	 
 ị A)B) = .AB = .20 = 80 cm
 SI 50
(Hình vẽ đúng = 0,25đ)
Đề 16
R1
R2
R3
B
A
K
Bài1 : Cho mạch điện như hình vẽ:
Biết R1 = R3 = 40 ; R2 =90 
UAB = 350V.
a).Khi K mở cường độ dòng điện qua R4 là:
I4 =2,25 A
Tính điện trở R4. 
. Tính hiệu điện thế ở hai đầu R4 khi K đóng.
Bài2 : Một người cao 1,6m, đứng cách máy ảnh 5m. Hỏi ảnh trên phim cao bao nhiêu? Biếtvật kính cách phim 8 (cm)?
Bài3 : Người ta hạ nhiệt độ cho 400 g nước sôi ở 100oC và 12 lít nước ở 240C xuống cùng nhiệt độ là 100C. Hỏi trường hợp nào nhiệt lượng toả ra nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lần.
 Cho nhiệt dung riêng của nước C = 4200J/kg.
Bai4 : Cho ba điện tử R1 =R2= R3 = 30 . Cho hiệu điên thế2 đầu đoạn mạch U = 120V.
Hãy tìm cách mắc 3 điện tử trên sao cho cường độ dòng điện trong mạch chính I = 6A.
Đáp án Lý 9
 Bài1 : a) Xét K ngắt. Khi đó R1ntR2 nên ta có:R14 = R1 +R4 = 40 + x .(x = R4) 
Hiệu điện thế hai đầu AC:
UAC = R14.I4 = (40 + x). 2,25 = 90 + 2,25x. 
Cường độ dòng điện qua R2 .
I2 = 
Cường độ dòng điện qua R3 :
I3= I1 + I2= 1+ 
Hiệu điện thế 2 đầu R3 :
UCB = R3.I3 = 40() = x + 130 
Hiệu điện thế của toàn mạch là:
UAB = UAC + UCB 90 + 2,25x +x +130 = 350
 x = 40 
b) Xét K không đóng khi đó R3// R4 và R3= R4
nên ta có: R34 = .
R2 nt R34 nên R234= R2 = R34 = 90 +20 = 110 
Cường độ dòng điện qua R2:
 I2= B’
Hiệu điện thế ở 2 đầu R4 .
 U4= R34.I2 = 20.3,18 = 63,6 V B’ O 
Bài2: Hình vẽ: A’ A’ 
Từ 2 tam giác đồng dạngOAB và 
Ta có : = 2,56cm. 
Bai3: - Nhiệt lượng toả ra của 400g nước sôi 
 Q1 = m2.C..t1 = 0,4.4200.(100 – 10) = 7200 J 
Nhiệt lượng toả ra của 12 lít (m = 12Kg) nước nước 240C xuống 100C. 
Q2 = m2.C..t2 = 12.4200.(24 - 10) = 705600 J = 705,6 KJ (0,5đ).
ta thấy Q2 > Q1 và lần. 
R1
R2
R3
Bài 4: - Để cường độ dòng điện trong mạch chínhlà 6A. Ta phải có:
=6 Hay = 6 Rtđ = 20 . 1 
Khi đó ta có sơ đồ mạch điện là: A / / B .
Đáp án
Câu 1 : 	D (1điểm)
Câu 2 : 	A (1 điểm)
Câu 3 : 	(2 điểm )
+ Dụng cụ : Nguồn điện , bóng đèn, ampekế, vôn kế, dây nối và khoá K 
Sơ đồ mạch điện :
(1 điểm)
+ Các bước để đo công suất đèn (1 điểm)
Mắc mạch điện theo sơ đồ trên .
Ghi giá trị của ampekế và vôn kế cho ta các giá trị IĐ và UĐ .
Tính công suất của bóng đèn theo công thức PĐ = IĐ. UĐ
Câu 4 : 	(4 điểm)
Do RA = 0 nên ta chập M với N mạch có sơ đồ tương đương là :
(1 điểm)
* R13 = 	 ; 	R24 = = 1+1 = 2 ()
+ Theo định luật ôm ta có : I = = = 0.5(A) ( 1 điểm)
Ta có : I3 = I1 = = 0,25 (A)
	I2 = I. = 0,5. 
	I4 = I - I2 = (A) (1 điểm)
* Vì I2 > I4 : nên dòng điện qua ampekế chạy từ N đến M ,cực dương của A mắc ở N , và số chênh lệch của nólà : IA = I2 – I1 = (A) (1 điểm)
Câu 5 : (2 điểm)
Các lớp không khí trong áo bông được cơ thể ta sưởi ấm . Nhờ áo bông mà lớp không khí đó luôn bám quanh cơ thể ta khi có gió hoặc khi đi lại ít bị xua ra xa làm cho cơ thể ta ít bị mất nhiệt ra môi trường xung quanh . Vậy không phải áo bông truyền nhiệt cho cơ thể ta mà chính cơ thể ta đã truyền nhiệt cho áo bông .
Khi nhiệt độ không khí cao hơn nhiệt độ cơ thể , phải mặc quần áo dài để ngăn bớt nhiệt truyền từ không khí vào cơ thể . ở nước ta tuy trời nóng nhưng ít xảy ra điều đó . Nhiệt độ không khí thường thấp hơn nhiệt độ cơ thể , nên ta thường mặc quần áo ngắn và mỏng để cho cơ thể tỏ nhiệt ra không khí .
----------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so de luyen HSG ly 9 co dap an.doc