Tài liệu ôn tập văn học hiện đại – Ngữ văn 9 – Học kì I (năm 2009 – 2010)

Tài liệu ôn tập văn học hiện đại – Ngữ văn 9 – Học kì I (năm 2009 – 2010)

Đồng chí

(Lời tác giả: Suốt cả cuộc c/đấu, chỉ một chỗ dựa gần như là duy nhất để tồn tại, để c/đấu là tình đ/chí, tình đồng đội) Chính Hữu (1926-2007)

Tên Trần Đình Đắc, quê Hà Tĩnh, h/động trong quân đội suốt cả 2 cuộc kh/chiến chống P’ – M.

- Chủ đề chính: viết về người lính + chiến tranh.

- Đặc điểm thơ: cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm xúc. - Được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) .

- Đây là bài thơ tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời chống P ( 45 – 54 )

- Trích“Đầu súng .treo” - H/ảnh người lính trong thời chốngP:

 Có vẻ đẹp bình dị mà cao cả:

 Xuất thân từ giai cấp nông dân, gắn bó với quê hương, sẵn sàng ra đi vì nghĩa lớn. (ruộng nương gởi bạn, nhà không mặc kệ gió lay)

 Trải c/sống g/khổ, thiếu thốn tột cùng vẫn nở nụ cười (Anh tôi.sốt run người. Ao rách vá. Miệng cười.)

 Đẹp nhất là tình đồng đội g/bó keo sơn, thắm thiết (súng sát đầu/đêm rét chung chăn / thương nhau tay nắm tay/đêm rừng hoang đứng cạnh .chờ giặc.treo).

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu ôn tập văn học hiện đại – Ngữ văn 9 – Học kì I (năm 2009 – 2010)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TÀI LIỆU ÔN TẬP VĂN HỌC HIỆN ĐẠI – NGỮ VĂN 9 – HKI (2009 – 2010)
Tên tác phẩm
Tác giả
Hoàn cảnh sáng tác
Đặc điểm h/ảnh, t/cách nhân vật chính 
Nội dung chính 
Và 1 số ý cần nắm (nếu có).
Đặc sắc nghệ thuật
Đồng chí
(Lời tác giả: Suốt cả cuộc c/đấu, chỉ một chỗ dựa gần như là duy nhất để tồn tại, để c/đấu là tình đ/chí, tình đồng đội)
Chính Hữu (1926-2007)
Tên Trần Đình Đắc, quê Hà Tĩnh, h/động trong quân đội suốt cả 2 cuộc kh/chiến chống P’ – M.
Chủ đề chính: viết về người lính + chiến tranh.
Đặc điểm thơ: cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm xúc. 
Được sáng tác vào đầu năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến đấu trong chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947) .
Đây là bài thơ tiêu biểu nhất viết về người lính cách mạng của văn học thời chống P ( 45 – 54 )
Trích“Đầu súng ..treo”
H/ảnh người lính trong thời chốngP: 
Có vẻ đẹp bình dị mà cao cả:
Xuất thân từ giai cấp nông dân, gắn bó với quê hương, sẵn sàng ra đi vì nghĩa lớn. (ruộng nương gởi bạn, nhà không mặc kệ gió lay)
Trải c/sống g/khổ, thiếu thốn tột cùng vẫn nở nụ cười (Anh tôi..sốt run người. Ao ráchvá. Miệng cười...)
Đẹp nhất là tình đồng đội g/bó keo sơn, thắm thiết (súng sátđầu/đêm rét chung chăn / thương nhau tay nắm tay/đêm rừng hoangđứng cạnh ..chờ giặc..treo).
Khắc hoạ hình tượng người lính cách mạng chân thực, giản dị mà cao đẹp và t /cảm gắn bó keo sơn, thắm thiết, sâu nặng của họ.
Tình đ/ chí của những người lính dựa trên cơ sở chung cảnh ngộ và lí tưởng ch/đấu được thể hiện thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc trong mọi hoàn cảnh, nó góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người lính c/mạng.
Thể thơ tự do phù hợp.
Chi tiết, h/ả, ng/ngữ thơ giản dị, chân thực mà giàu sức b/cảm; Giọng thơ trầm lắng.
Bố cục chặt chẽ, kết cấu bài thơ sáng tạo.
 Câu thơ thứ 7: Đồng chí! à có cấu trúc đặc biệt, đứng giữa bài, thắt lưng ong à mãng trên qui nạp, mãng dưới là diễn dịch à 1 cấu trúc chính luận cho 1 bài thơ trữ tình.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
Lời tác giả:
“Tôi viết bài này ở khu Bốn, trong 1 ngôi làng vừa bị bom đánh tả tơi (Hà Tĩnh), khi đó tôi chưa biết gì về Tr.Sơn cả, chỉ mới từ Bắc vào, đi theo một đơn vị vận tải,toàn xe rơi, vỡ kính. Cácanh lính lái xe dạn dày khiến tôi rất thích, ấn tượng. Thế là tôi viết b.thơ”
Phạm Tiến Duật (1941 - 2007), quê Phú Thọ, là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. 
Chủ đề chính: tập trung thể hiện h/ảnh thế hệ trẻ trong cuộc k/ch chống M qua h/tượng người lính và cô thanh niên xung phong trên tuyến đường T/Sơn.
Đặc điểm thơ: ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, giọng điệu sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc.
Bài thơ được viết vào năm 1969, thời kì ác liệt nhất của cuộc k/ch chống M. Mỹ trút hàng ngàn, hàng vạn tấn bom, chất độc hoá học xuống con đường TSơn, hòng cắt đứt con đường huyết mạch chi viện vào ch/trường m Nam. Các trọng điểm mịt mù khói lửa suốt đêm ngày nhưng các đoàn xe vận tải quân sự vẫn nối đuôi nhau tiến lên phía trước à b/thơ làm sống lại h/ảnh thế hệ trẻ VN xẻ dọc TS đi cứu nước.
Trích “Quầng trăng, quầng lửa”.
B.thơ được giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ năm 1969.
H/ảnh người lính lái xe thời chống Mỹ:
Có p/chất cao đẹp, sức mạnh tinh thần lớn lao, nét đẹp khoẻ khoắn, trẻ trung, sôi nổi, ngang tàng, quả cảm.
Đa phần xuất thân từ tầng lớp trí thức: sinh viên, học sinh ở lứa tuổi 18, đôi mươi tràn đầy ý chí, nhiệt huyết y/nước (Không cóXe vẫn chạy vì m Nam phía trước/ Chỉ cần trong xe có một trái tim)
Bất chấp, coi thường g/khổ, h/nguy:
Tư thế h/ngang, ung dung, bình thản, lạc quan. (Ung dungta ngồinhìn thấygió xoa mắtsao trời)
Ngạo nghễ, ngang tàng, d/cảm, bất chấp khó khăn, gian khổ (điệp cấu trúc câu: “Không có kính ừ thì cóchưa cần)
T/ thần lạc quan, t/hồn sôi nổi, trẻ trung (chi tiết: phì phèo châm thuốc, nhìn mặt lấm cười ha ha, lại đi trời xanh thêm )
T/cảm đồng đội thắm thiết như ruột thịt (họp tiểu đội, bắt tay, chung b/đũa nghĩa là gia đình ). 
H/ả người lính lái xe tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN thời chống Mỹ. Đó là một thế hệ sống thật đẹp, thật anh húng, có ý thức s/sắc về sứ mệnh l/sử của mình.
Khắc hoạ nổi bật hình ảnh những người lính lái xe ở Trường Sơn trong thời chống Mĩ, với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam. 
Cảm nghĩ về thế hệ trẻ thời kì chống Mỹ từ h/ảnh người lính trong bài thơ:
	Đó là một thế hệ sống thật đẹp, thật anh hùng, có ý thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của mình. Trong gian khổ, họ vẫn phơi phới lạc quan (d/chứng? ). Họ “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai”, “ Đi chiến trường như trảy hội mùa xuân – Mưa bom bão đạn lòng thanh thản” à đáng khâm phục, tự hào.
Tác giả đã đưa vào bài thơ chất liệu hiện thực sinh động của cuộc sống ở chiến trường,
Ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khoẻ khoắn, đượm chất văn xuôi.
Hình ảnh trần trụi của những chiếc xe không kính là một hình tượng thơ độc đáo của thời c/ tranh chống M à là một tứ thơ mới lạ, độc đáo. Viết về những chiếc xe không kính, t/giả không chỉ nói lên hiện thực khốc liệt của chiến tranh mà chủ yếu tác giả muốn nói về chất thơ của hiện thực ấy, chất thơ của tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ, hiểm nguy của c/tranh , với ý chí c/ đấu giải phóng miền Nam, thống nhất đ/nước.
Đoàn thuyền đánh cá.
Huy Cận (1919 - 2005), tên Cù Huy Cận, quê hà Tĩnh, là cây bút nổi tiếng trong phòng trào thơ mới với tập thơ Lửa Thiêng (trước CM tháng 8/45)
Chủ đề chính (sau CM/8): viết về vẻ đẹp thiên nhiên, vũ trụ và con người .
Đặc điểm thơ :
 Trước CM/8: H/ảnh thơ đẹp, lãng mạn, nhưng u sầu, mang nỗi buồn thế hệ.
Sau CM/8: H/ảnh thơ đẹp, trong sáng, lãng mạn, nhiều liên tưởng độc đáo, dồi dào cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ, con người lao động mới và cuộc sống mới.
Bài thơ được viết năm 1958, trong 1chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ than Quảng Ninh.
Trích từ tập thơ “Trời mỗi ngày lại sáng”. 
T/giả viết bài thơ này với 2 nguồn cảm hứng: cảm hứng lãng mạn về th/ nhiên vũ trụ và c/hứng l/mạn về lao động, c/người lao động làm chủ t/nhiên, làm chủ cuộc sống mới. Hai nguồn cảm này thống nhất, hài hoà với nhau tạo nên vẻ đẹp riêng cho bài thơ: vẻ đẹp c/người thấm đẫm h/ả t/nhiên. T/nhiên tráng lệ, kì vĩ, p/khoáng mà gần gũi, gắn bó với con người. 
H/ả hài hoà giữa t/nhiên và c/người: 
C/người l/động được m.tả trong sự thống nhất hoà quyện với t/nhiên. 
Đ/ thuyền ra khơi với không khí hào hứng, khẩn trương khi vũ trụ đang vào trạng thái nghỉ ngơi (Mặt...khơi) 
T/nhiên bao la, bát ngát, hùng vĩ khiến cảnh đánh bắt cá trên biển đêm trăng thật đẹp, một vẻ đẹp vừa hùng tráng vừa lãng mạn (Thuyền ta lướt  biển bằng. Ra đậuvay giăng/ nhịp trăng cao gõ thuyền/ cá thu dệt biểnsáng, cá song lấp lánh đuốc, đuôi vẫy trăng vàng choé, đêm thở sao lùa sóng).Th/nhiên kì ảo, thơ mộng àcảnh lao động trở nên thi vị .
Thiên nhiên giàu có, ban tặng, làm nên kết quả lao động tốt đẹp (biển cho ta cá thuở nào/cá nhụ, cá chim né, cá song, cá thu / ta kéo xoăn tay...)
Đ/thuyền trở về khi mtrời lên, chạy đua cùng m.trời (M.trời đội phơi.)
èC/người ra khơi với tinh thần hăng
say, p/phới niềm tin và trở về trong niềm vui thắng lợi; thấm đẫm h.ả t/nhiên kì vĩ, tráng lệ, ph/khoáng mà gần gũi. C/người 
say mê l.đông x.dựng c/sống mới tươi đẹp.
Khắc hoạ nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hoà giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống. 
Hình ảnh thơ vừa hiện thực vừa giàu vẻ đẹp lãng mạn, bay bổng, phóng khoáng, khoẻ, lạ, nhiều liên tưởng, sáng tạo độc đáo. 
Âm hưởng, giọng điệu khoẻ khoắn, sôi nổi, phơi phới, bay bổng, vần biến hoá linh hoạt (vần bằng xen trắc , liền xen cách), nhịp nhanh, giọng vui, sôi nổi, hào hùng như khúc ca say mê.
Điệp từ : “hát”, “câu hát căng buồm với gió khơi” à tạo âm điệu, âm hưởng khoẻ khoắn, hào hùng cho bài thơ.
Bài thơ được xem là khúc tráng ca, ca ngợi con người lao động với tinh thần làm chủ thiên nhên, làm chủ cuộc sống. 
Bếp lửa
Bằng Việt, tên Nguyễn Việt Bằng (1941), quê Hà Tây, thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. 
Chủ đề chính: khai thác những kỉ niệm và ước mơ tuổi trẻ. 
Đặc điểm thơ: trong trẻo, mượt mà, tha thiết.
Bài thơ được sáng tác năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học nghành Luật ở Liên Xô và mới bắt đầu đến với thơ. 
G/ trị ndung, n.thuật khổ cuối (lậnchưa?)
Điệp từ “nhóm” + câu cảm thán: Ôi kì lạ!
àTác giả nhấn mạnh cảm xúc nhớ thương, sự kì diệu của bếp lửa và toả sáng h/ảnh bà: tần tảo, nhẫn nại, giàu y/thương, đức hi sinh.
Trong c/ xúc n.thương tác giả suy ngẫm về bà về h/ảnh bếp lửa (xem lại phần b) Suy ngẫm)
Hình ảnh bếp lửa: 
Mang nhiều ý nghĩa và b/cảm cao:
Bếp lửa là tiếng thơ của một tấm lòng, một tâm hồn nhạy cảm và tinh tế.
Bếp lửa khơi nguồn c/xúc, nhắc đến b/lửa là động sâu vào cõi kí ức của mỗi người về mái ấm gđình khi xa q/ hương.
Bếp lửa được lặp nhiều lần cùng h/ả bà nhen, nhóm, nuôi dạy cháu àtoả sáng h/ả bà với vẻ đẹp tần tảo, nhẫn nại, đầy yêu thương và đức h/sinh.
Sự sống, tâm hồn người cháu được nhen lên từ bếp lửa ấp iu nồng đượm của bà nhen nhóm vào mỗi sáng, mỗi chiều, những năm tháng đói, c.tranh,...
B.lửa là b/tượng của sự sống, của n/ tin, t/yêu thương, nghĩa tình, của t/hồn dtộc; nhóm dậy trong lòng người cháu bao suy nghĩ, c/xúc ch/thành đẹp đẽ về gđình, qhương, đ/nước “Ôi kì lạ lửa”.
Qua hồi tưởng và suy ngẫm của người cháu đã trưởng thành, bài thơ gợi lại những kỉ niệm đầy x/động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng k/yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đ/với g.đình, q.hương, đ.nước.
Hồi tưởng và suy ngẫm:
Hồi tưởng: Bếp lửa ấp ui, nồng đượm khơi tâm sự nhớ bà, hồi tưởng về những kỉ niệm, tấm lòng chi chút của bà dành cho cháu và gia đình trong những năm tháng đói mòn mỏi và năm tháng chiến tranh à Tình bà cháu đẹp như một câu chuyện cổ tích.
Kết hợp nhuần nhuyễn giữa b/cảm và m/tả, t.sự, bình luận.
Sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền h/ả bà làm điểm tựa, khơi gợi mọi kỉ niệm, c/xúc.
Giọng tâm tình, thiết tha.
Suy ngẫm: 
Bà nhóm bếp à tình bà ấm nóng, tay bà chăm chút.
B.lửa được nhóm lên từ ngọn lửa của lòng bà, của niểm tin dai dẳng “Rồi sớm...dai dẳng”
Bà nhóm lên tâm tình, niềm yêu thương, niềm vui, sự sống. “MấyNhóm......Ôib/lửa”
àBà- người nhóm lửa, giữ lửa, truyền lửa-ngọn lửa của sự sống, n.tin cho các t/hệ sau.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Nguyễn Khoa Điềm (1943), quê T.Thiên- Huế, thuộc nhà thế hệ n.thơ trưởng thành trong k/chiến chống M. Ông từng là tổng bí thư hội nhà văn VN. 
Chủ đề: khai thác những hình ảnh đẹp trong ch/tranh.
Đặc điểm thơ: giọng thơ tha thiết, ngọt ngào, trữ tình, nhịp nhàng, lời thơ giản dị.
Bài thơ được sáng tác vào năm 1 ...  gỡ chỉ 30 phút nhưng cũng đủ cho anh vừa hái hoa tặng cô gái, vừa mời nước chè ông hoạ sĩ già, và kể về công việc và cuộc sống một mình của mình cùng bao anh em đồng chí khác. Cuộc sống một mình dũng cảm, tuyệt đẹp của anh và những điều anh kể đã khiến ông hoạ sĩ nhận ra vẻ đẹp bức chân dung của anh, muốn vẻ anh nhưng anh không đồng ý còn cô gái thì bàng hoàng nhận những mỗi tình nhạt nhẽo đã qua của mình và yên tâm hơn về quyết định của cô. Chia tay, anh thanh niên biếu khách một làn trứng gà, cô gái bắt tay anh quyến luyến, còn ông hoạ sĩ hứa sẽ quay lại với anh
Tóm tắt truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng:
Truyện kể về tình cảm cha con ông Sáu. Ông Sáu là cán bộ kháng chiến. Ông xa nhà, thoát li đi kháng chiến khi bé Thu - con ông, chưa đầy một tuổi. Mãi khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp được về phép thăm nhà, thăm con gái. Cái tình người cha nôn nao trong lòng ông. Nhưng khi gặp, bé Thu không nhận ra cha. Em nhất quyết không nhận ông là cha chỉ vì vết thẹo trên mặt, không giống với người ba trong tấm ảnh chụp chung với mẹ mà em biết. Trong suốt ba ngày phép, ông Sáu tìm cách gần gũi con để mong nó gọi một tiếng “ba” nhưng nó không gọi. Thu đối xử với ông Sáu như người xa lạ. Đến khi Thu nhận ra cha, tình cha con bùng lên mãnh liệt thì cũng là lúc ông Sáu ra đi, trở lại chiến khu với lời hứa khi nào về mua chiếc lược ngà cho con. Trong thời gian ở tại khu căn cứ, ông Sáu đã dồn hết tình cảm yêu quí, thương nhớ con vào việc làm chiếc lược bằng ngà voi mà ông nhặt được trong rừng sâu.Trong một trận càn, ông Sáu hi sinh. Trước khi nhắm mắt, ông còn kịp trao cây lược cho người bạn nhờ trao lại cho bé Thu.
Tóm tắt nội dung truyện Làng của Kim Lân: 
Yêu cầu: Đảm bảo các ý sau
Truyện kể về tình yêu làng của ông Hai, một người nông dân Việt 	Nam thời chống Pháp. Ông Hai là người rất yêu làng chợ Dầu của mình, đi đâu ông cũng 	khoe và tự hào về làng, làng ông giàu, đẹp và là làng kháng chiến.
Ông rất khổ tâm khi buộc phải xa làng theo gia đình đi tản cư lên thị 	trấnThắng.Xa làng, ông nhớ làng da diết, nhớ anh em đồng chí. Làng là đề tài vô tận của ông khi nói chuyện. 
Nghe tin làng mình theo Tây, ông vô cùng đau khổ, tủi nhục, và xấu hổ, thậm chí không dám ra khỏi nhà và đau đớn quyết định không về cái làng ấy nữa. 
Ông rơi vào bế tắt, tuyệt vọng và chỉ còn biết tâm sự với thằng con út 	để giải toả nỗi lòng mình .
Khi ông chủ tịch làng chợ Dầu lên cải chính làng ông vẫn là làng khángchiến, không theo Tâyvà nhà của ông bị Tây đốt nhẵn, ông vô cùng vui mừng và sung sướng, đi kể với mọi người làng ông, nhà ông bị Tây đốt. 
Truyện ngắn đã thể hiện một cách cảm động tình yêu quê hương, đất 	nước và lòng trung thành với kháng chiến của ông Hai.
Phân tích d/biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây:
Yêu cầu: Đảm bảo các ý sau
Ông Hai là một người nông dân yêu làng, yêu nước sâu sắc, có t/thần kh/chiến. 
T/yêu làng chợ Dầu, y/nước, tinh thần k/chiến được đặt trong một t/huống đầy bất ngờ, gây cấn, nghịch đối: làng chợ Dầu theo Tây, đã gây mâu thuẩn, giằng xé nội tâm gay gắt.
Đang vui sướng ( lòng ông vui như múa cả lên)vì nghe được không 	biết bao nhiêu tin hay kháng chiến thì nghe tin: cả làng chợ Dầu Việt gian theo Tây. Cái tin ấy như sét đánh bên tai làm ông sững sợ, bàng hoàng, choáng váng (cổ ông nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân, ônglặng đi, tưởng như đến không thở được). Ông khôgnmuốn tin nhưng ròi ông phải tin vì những người tnr cư kể rành rọt quá.
Tin dữ xâm chiếm, xoắn chặt tâm can, thành một nỗi ám ảnh day dứt:
	+ Ông thấy nhục nhã, xấu hổ (cuối gầm mặt xuống mà đi)
	+ Ông đau đớn, tủi nhục, luôn bị ám ảnh, lo sợ (về nhà nằm vật ra giường tủi 	thân, nước mắt giàn ra, hàng loạt những câu độc thoại, độcthoại nội 	tâm xuất 	hiện trong đầu ông; suốt mấy ngày liền ông không đi đâu xa, chỉ quanh quẩn 	trong nhà , nghe ai tụ tập nói gì cũng chột dạ và nín thít )
+ Khi nghe bà chủ nhà báo tin có lệnh đuổi những người chợ Dầu, không cho 	ở, trong ông diễn ra một cuộc xung đột nội tâm gay gắt giữa tình yêu làng và tình yêu nước, giữa về hay không về làng. à quyết định đau đớn: làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù. à ông đã đặt tình yêu nước lên trên tình yêu làng, tình yêu nước cao hơn và bao trùm cả tình yêu làng. Nhưng dù xác định như thế, ông không vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng quê nên vì thế càng tủi hổ hơn
+ Bế tắt, t/vọng, chỉ biết tâm sự với con, mượn lời của con để nói hộ lòng 	mình (đứa bé ngây thơ khẽ népđầu vào ngực bố nói nhỏ muốn về làng và 	dõng dạc hô to ủng hộ cụ Hồ, ủnghộ kháng chiến, nghe con nói nước 	ônglại giàn ra, chảy ròng ròng trên má)
è Kết lại: Tình yêu làng của ông Hai được diễn tả thật cảm động. Tình yêu ấy sâu sắc, thiêng liêng, gắn chặt với tìnhyêu nước và lòng trung thànhvới kháng chiến. hình ảnhông Hai là tiêu biểu cho người nông dân đi tản cư trong thời chốngPháp bấy giờ; yêu làng, yêu nước, trung thành với kháng chiến, với Cách mạng.
Ý nghĩa nhan đề “Lặng lẽ Sa Pa”? Tại sao các nhân vật tong truyện 	đều không có tên?
Lặng lẽ Sa Pa chỉ là bề ngoài của cảnh vật. Đằng sau cái lặng lẽ ấy là cuộc sống sôi động, cao đẹp của của những con người làm việc lặng lẽ, cống hiến sức mình cho đất nước.
Các nhân vật trong truyện đều không có tên vì đó là dụng ý của tác giả. Tác giả không đặt tên cho nhân vật nhằm mục đích nêu bật chủ đề: Ca ngợi sự cống hiến âm thầm , lặng lẽ của những con người lao động bình dị mà cao đẹp. Và tác giả cũng muốn cho mọi người biết trêm khắp mọi miền đất nước đều có những con người làm việc như vậy cho đất nước, họ không cần xưng danh, không cần mọi người biết đến công sức đóng góp của mình đối với sự nghiệp chung của đất nước.
Chép đoạn thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” và phân tích giá trị nội 	dung và nghệ thuật của đoạn thơ.
Yêu cầu: - Chép đúng đoạn thơ 
Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật cần đảm bảo các ý sau: 
Là khổ thơ hay nhất, dồn nén bao suy tư, c/xúc và niềm tâm sự, tập 	trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng và chiều sâu 	tâm lí, tư tưởng mang tính triết lí.
Trăng được nhân hoá như một con người. Mặc cho người vô tình, 	trăng “cứ tròn vành vạnh” “kể chi người vô tình”. Trăng tượng trưng cho quá khứ nghĩa tình đẹp đẽ, thuỷ chung, nguyên vẹn, chẳng thể phai mờ và bao dung 
“Ánh trăng im phăng phắc”, phép nhân hoá khiến hình ảnh vầng 	trăng hiện như một con người cụ thể, một người bạn, là nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nghĩa tình, nhắc nhở con người đừng quên quá khứ, nhất là quá khứ gian lao, tình nghĩa. 
Ánh trăng im phăng phắc nhưng đủ làm cho con người “giật mình” tự vấn lương tâm, nhận ra sự bạc bẽo, nông nỗi trong cách sống của mình, sự vô tình lãng quên đáng trách của mình. Lương tâm thi nhân sám hối tự nhắc không được quên quá khứ. 
Cái “giật mình” tự vấn ấy đáng quí và đáng trân trọng. Nó như một hồi chuông cảnh tỉnh, nhắc nhở mọi người (nhất là thế hệ tác giả, những người lính đã từng trải qua gian lao, thử thách, từng chứng kiến bao hi sinh của đồng đội trong chiến tranh) không được phép lãng quên quá khứ, phải coi quá khứ là điểm tựa cho hiện tại, lấy quá khứ để soi vào hiện tại, sống trọn vẹn, thuỷ chung với quá khứ nghĩa tình đúng theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”. 
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi trong câu hát và trở về cũng trong câu 	hát. Chép lại nguyên văn hai câu thơ đó. Em có cảm nhận gì từ điều đó? 
Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là một bài thơ hay, ca ngợi con người lao động mới làm chủ đất nước, làm chủ và xây dựng cuộc sống mới. Hình ảnh đoàn thuyền trong bài thơ được tác giả miêu tả có nét đẹp hào hùng, khoẻ khoắn.
+ Đoàn thuyển ra khơi trong tiếng hát : Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
+ Đoàn thuyền trở về trong tiếng hát: Câu hát căng buồm với gió khơi.
Việc lặp lại câu hát có tác dụng vừa tạo nên giọng thơ khoẻ khoắn, tươi vui, khiến cả bài thơ âm vang như một khcú ca; vừa diễn tả được không khí lao động đánh bắt cá trên biển rấtkhẩn trương, nhộn nhịp, sôi nổi, hào hứng, phấn khởi. 
Việc lặp câu hát tạo cho bài thơ như một khúc tráng ca, ca ngợi lao động và con người lao động với tinh thần làm chủ, với niềm vui cuộc sống mới.
Cảm nghĩ của em về thế hệ trẻ trong kháng chiến chống Mỹ qua hình ảnh người lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính’
	Đó là một thế hệ sống thật đẹp, thật anh hùng, có ý thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của mình. Trong gian khổ, họ vẫn phơi phới lạc quan (d/chứng? ). Họ “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước – Mà lòng phơi phới dậy tương lai”, “ Đi chiến trường như trảy hội mùa xuân – Mưa bom bão đạn lòng thanh thản” à đáng khâm phục, tự hào.
Chép một đoạn thơ trong bài thơ “ bài thơ về tiểu đội xe không kính” mà em cho là hay nhất và phân tích để làm rõ.
Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật là một thơ hay về những người lính lái xe trong kháng chiến chống Mỹ. Đọc bài thơ em thích nhất khổ thơ : 
	“ Không có kính ừ thì có bụi.
	Bụi phun tóc trắng như người già,
	Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc.
	Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha.
	Không có kínhwf thì ướt áo.
	Mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời.
	Chưa càn thay lái trămcây số nữa.
	Mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi.
Đoạn thơ thật hay khi tác giả viết với giọng thơ ngang tàng, đầy khẩu khí và kết hợp thủ pháp điệp cấu trúc câu: “Không có kính  ừ thì cóChưa cần”. Những thủ pháp nghệ thuật ấy đã khắc hoạ rõ nét hình ảnh về dũng cảm, bất chấp khó khăn của các người lính lái xe. 
Đặc biệt các chi tiết: nhìn nhau mặt lấm cười ha ha, phì phèo châm điếu thuốc đã gợi tả nét trẻ trung, tâm hồn lạc quan yêu đời của các anh. 
èKết luận: Hình ảnh các hiện lên qua khổ thơ thật đẹp, đáng khâm phúc. Các anh là những người tiêu biểu cho thế hệ trẻ VN thời chống Mỹ. Đó là một thế hệ sống thật đẹp, thật anh hùng, có ý thức sâu sắc về sứ mệnh lịch sử của mình, những con người “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước. Mà lòng phơi phới dậy tương lai”, “ Đi chiến trường như trẩy hội mùa xuân. Mưa bom, bão đạn lòng thanh thản”.
Viết đoạn văn ngắn trình bày chất trữ tình của đoạn trích truyện 	Lặng lẽ Sa Pa.
	Lặng lẽ Sa Pa là mộtcâu chuyện ngắn đậm chất kí và giàu chất thơ. Chất thơ trong truyện toát lên từ cảnh đẹp thiên thơ mộng (những cây thông cao quá đầu, rung tít trong nắng những ngón tay bằngbạc,  mây bị nắng xua, cuộn tròn từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương). Chất trữ tình còn toát lên từ nội dung truyện. C/sống một mình tuyệt đẹp và phong phú của anh th/niên đã khiến ông hoạ sĩ suy tư, khiến cô gái bàng hoàng nhận ra những mối tình nhạt nhẽo của mình trước đây. Cô quí mến anh bởi nét giản dị, đáng yêu của anh. Anh đã tặng hoa, đã dem đến cảm xúc mới mẻ trong cô. Cuộc gặp gỡ tình cờ (có phần lãng mạn) để lại nhiều dư vị trong lòng mỗi nhân vật và khiến tình cảm, cảm xúc mới nảy nở ở ông hoạ sĩ già, cô kĩ sư trẻ và anh thanh niên. Tất cả điều đó làm cho câu chuyện bàng bạc một chất trữ tình nhẹ nhàng, trong sáng.

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap VHVN hien dai NV9 HKI.doc