Tập huấn hoạt động giáo dục ngoài giờ cấp ll cấp THCS hè 2009

Tập huấn hoạt động giáo dục ngoài giờ cấp ll cấp THCS hè 2009

1. Mục tiêu của HĐGD NGLL:

- Củng cố khắc sâu những kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực của đời sống XH; làm phong phú thêm vốn tri thức, kĩ năng hoạt động tập thể của HS.

- Rèn cho HS các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử có VH, tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể, tự kiểm tra . . .

- Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động,.hình thành tình cảm, niềm tin trong cuộc sống, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.

 

ppt 24 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn hoạt động giáo dục ngoài giờ cấp ll cấp THCS hè 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập huấn HĐGD NG LL cấp THCS hè 2009Nội dung 1: Giới thiệu chương trình môn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cấp THCS1. Mục tiêu của HĐGD NGLL: - Củng cố khắc sâu những kiến thức của các môn học; mở rộng và nâng cao hiểu biết cho HS về các lĩnh vực của đời sống XH; làm phong phú thêm vốn tri thức, kĩ năng hoạt động tập thể của HS.- Rèn cho HS các kĩ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử có VH, tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể, tự kiểm tra . . .- Bồi dưỡng thái độ tự giác, tích cực tham gia các hoạt động,..hình thành tình cảm, niềm tin trong cuộc sống, có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự nhiên và xã hội.Anh (chị) cho biết: Mục tiêu cụ thể của HĐGDNGLL là gì ?2. Nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS  Kết luận: - Chương trình HĐGDNGLL cấp THCS là chương trình đồng tâm, chương trình có phần bắt buộc và phần tự chọn.- Các mức độ nội dung của chương trình được nâng cao dần từ lớp 6 đến lớp 9. 1. Mục tiêu của HĐGD NGLLAnh (chị) hãy nghiên cứu chương trình HĐGDNGLL và cho biết: Mức độ nội dung chương trình từng lớp (từ lớp 6 đến lớp 9)3. Những quan điểm đổi mới về phương thức tổ chức HĐGD NGLL cấp THCS :- Phù hợp với yêu cầu, khả năng của HS - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS.- Cần bám sát mục tiêu GD THCS.- Phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện của nhà trường, địa phương.- Phải thu hút mọi lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trườngAnh (chị) hãy nêu những quan điểm đổi mới về phương thức tổ chức HĐGD NGLL?2. Nội dung chương trình HĐGD NGLL cấp THCS 1. Mục tiêu của HĐGD NGLLNội dung 2: Phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo định hướng đổi mới.HĐ1: Định hướng chung về đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL:Đổi mới PPDH ở trường THCS được thực hiện theo các định hướng nào?- Bám sát mục tiêu của HĐGDNGLL ở trường THCS- Phù hợp với nội dung hoạt động cụ thể.- Phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS.- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện tổ chức của nhà trường.- Phù hợp với việc đổi mới đánh giá kết quả hoạt động của HS.- Tăng cường sử dụng các TBDHứng dụng CNTT.- Đảm bảo tính thực tiễn - Tăng cường sự tham gia của học sinh- Đa dạng hoá các hình thức tổ chức hoạt động- Hoạt động dựa trên cách tiếp cận giá trị.- Hoạt động dựa trên cách tiếp cận kĩ năng sống.Theo anh (chị), đổi mới PPHĐGDNGLL cần phải có những yêu cầu gì ?HĐ2: Những yêu cầu đổi mới PP tổ chức HĐGD NGLLHĐ 3: Khái niệm định hướng đổi mới phương phápThảo luận nhóm (10’) Hãy liệt kê các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL mà anh (chị) đã biết ? - PP thảo luận nhóm - PP diễn đàn - PP câu lạc bộ - PP trò chơi - PP tổ chức hội thi - PP tổ chức hoạt động giao lưu - PP tình huống - PP đóng vai, giao nhiệm vụ, giải quyết vấn đề...Một số phương pháp tổ chức HĐGDNGLL- Định hướng chung về đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đã được quy định trong Luật Giáo dục đó là: “ phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.”- Có thể coi quan điểm phát huy tính tích cực của học sinh là định hướng chung cho việc đổi mới phương pháp tổ chức HĐGD NGLL.Định hướng đổi mớiAnh (chị) sẽ làm thế nào để vận dụng các phương pháp theo định hướng đổi mới ?HĐ4: Tìm hiểu một số phương pháp cụ thểNhóm 1: phương pháp Thảo luận nhóm và cho ví dụ minh hoạ?Kết luận: Các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL được vận dụng từ các phương pháp giáo dục và phương pháp dạy học. Khi vận dụng những phương pháp này, giáo viên cần linh hoạt, tránh máy móc, vận dụng sáng tạo chú ý phát huy vai trò chủ động, tích cực sáng tạo của HS. Trong một hoạt động GV có thể đan xen sử dụng nhiều phương pháp khác nhau thì sẽ có hiệu quả hơn. Đó là yêu cầu cơ bản xuyên suốt trong tổ chức HĐGDNGLL để mang lại hiệu quả. Hãy nêu rõ bản chất, qui trình thực hiện, ưu nhược điểm, những điểm cần lưu ý khi thực hiện :Nhóm 2: phương pháp Đóng vai và cho ví dụ minh hoạ?Nhóm 3: phương pháp Tổ chức hội thi và cho ví dụ minh hoạ?Nhóm 4: phương pháp Trò chơi và cho ví dụ minh hoạ?Hoạt động nhóm 10’Nội dung 3: Đánh giá kết quả HĐGDNGLLHĐ 1: Chia sẻ kinh nghiệmHoạt động nhóm10’- Đánh giá bằng trắc nghiệm- Đánh giá theo mẫu phiếu tự đánh giá.- Đánh giá bằng phiếu hỏi- Đánh giá qua quan sát thực tế- Đánh giá qua phỏng vấn- Đánh giá qua thảo luận nhóm, toạ đàm nhóm- Đánh giá qua hồ sơ- Đánh giá qua bản thu hoạch cá nhân.Anh (chị) đã sử dụng những hình thức đánh giá nào trong HĐGD NGLL ở đơn vị của mình?HĐ2: Tìm hiểu một số kiểu phân loại hình thức đánh giáTheo anh (chị), có những kiểu phân loại hình thức đánh giá kết qủa HĐGD NGLL nào?Một số kiểu phân loại đánh giá- Đánh giá một quá trình (trọn một buổi sinh hoạt; một đợt hoạt động dài hạn . . .) - Đánh giá một thành tố (1 HĐ nhỏ trong một buổi HĐ; 1 ngày HĐ cụ thể trong một đợt HĐ)- Đánh giá toàn diện (ND, PP, tổ chức)- Đánh giá từng phần (từng lĩnh vực riêng lẻ)- Đánh giá trong (tự đánh giá) - Đánh giá ngoài (đánh giá độc lập) - Đánh giá định lượng: VD qua phiếu khảo sát có thống kê, phân tích kết quả. - Đánh giá định tính: VD phỏng vấn sâuKết luận: Việc phân loại giúp giáo viên lựa chọn cách đánh giá phù hợp cho từng hoạt động, nhóm đối tượng, thời gian, nguồn lực. Tuy nhiên, mọi phân loại cũng như việc lựa chọn một hình thức đánh giá cụ thể đều có tính tương đối, phụ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể.HĐ 3: Giới thiệu một số mẫu phiếu đánh giá đơn giảnMột số căn cứ để thiết kế phiếu đánh giá* Mục tiêu đánh giá (Đánh giá để làm gì? Cho ai?)* Nội dung đánh giá (Đánh giá lĩnh vực gì?)* Đối tượng cần đánh giá (Đánh giá ai? Cái gì?)* Thời gian dành cho đánh giá (Nhiều hay ít?)* Hình thức/phương pháp đánh giá (Đánh giá như thế nào?)Theo anh (chị), những căn cứ để thiết kế một mẫu phiếu đánh giá là gì?Gợi ý một số mẫu phiếu đánh giá đơn giản(Phiếu đánh giá nhanh một hoạt động/một buổi thực hiện chủ điểm: thực hiện trực tiếp, tại chỗ ngay sau hoạt động)Phiếu đỏnh giỏ hoạt động1. Nêu tên một hoạt động mà em cảm thấy hứng thú nhất hôm nay. Vì sao? (nêu 1,2 lý do ngắn gọn)2. Nêu tên một hoạt động mà em cảm thấy chưa hài lòng. Vì sao em không hài lòng về hoạt động đó?3. Vẽ một hình biểu đạt tâm trạng hiện tại của em sau khi tham gia hoạt động vừa rồi. Nếu không vẽ, dùng 2 từ/ hai cụm từ thể hiện tâm trạng hiện tại của em.Phiếu đỏnh giỏ hoạt động1. Nêu 2 nhận xét cá nhân của em về nội dung của HĐGDNGLL vừa thực hiện2. Nêu 2 nhận xét cá nhân của em về hình thức/phương pháp tổ chức HĐGDNGLL vừa thực hiện.3. Nếu được làm lại hoạt động vừa rồi, em sẽ muốn thay đổi những điểm nào?4. Mong đợi của em đối với nội dung, hình thức các hoạt động tiếp theo?HĐ 4: Thực hành đánh giá một hoạt độngQua 1 ngày hoạt động học tập, anh (chị) đã nắm bắt được những gì để vận dụng vào công tác tổ chức HĐGDNGLL?Hoạt động nhóm 10’Mỗi nhóm 5-6 học viên, trao đổi thảo luận và đưa ra các ý kiến của mình. Các nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung. GV tổng hợp, kết luận Nội dung 4: Giáo dục kĩ năng sống qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớpMục tiêu: - Hiểu được vai trò của HĐGDNGLL trong việc giáo dục rèn luyện kĩ năng sống. - Biết tổ chức HĐGDNGLL hướng vào giáo dục KNS cơ bản, cần thiết cho lứa tuổi HSTHCS - Biết cách tổ chức một HĐGDNGLL theo chủ đề. Anh (chị) hãy cho biết mục tiêu của rèn luyện KNS qua HĐGDNGLL là gì ?HĐ 1: Khái niệm kỹ năng sống:Kĩ năng là gì? Kĩ năng sống là gì?KNS là khả năng thực hiện những hành vi thích ứng tích cực, những cách hành xử hiệu quả, giúp cá nhân hoà nhập vào môi trường xung quanh (gia đình, lớp học, thế giới, bạn bè), giúp cá nhân hình thành các mối quan hệ xã hội, phát triển những nét nhân cách tích cực thuận lợi cho sự thành công học đường và thành công trong cuộc sốngThảo luận- HĐGDNGLL ở trường THCS có vai trò như thế nào để học sinh trải nghiệm rèn luyện KNS ?- HĐGDNGLL là một bộ phận hữu cơ của quá trình giáo dục ở nhà trường phổ thông THCS. Đó là những HĐ được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hoá ở trên lớp. HĐGDNGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin và sự phát triển nhân cách cho các em.- Mục tiêu không thể thiếu của HĐGDNGLL ở trường THCS là rèn luyện cho các em có các kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi học sinh THCS như: kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá; kỹ năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kỹ năng tư học; kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập, rèn luyện... Đây cũng chính là các kỹ năng sống cơ bản của lứa tuổi học sinh THCS. - Đổi mới phương pháp HĐGDNGLL ở các trường THCS hiện nay cũng định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS, khả năng hoạt động độc lập, khả năng tụ đề xuất và giải quyết vấn đề trong hoạt động cũng như khả năng tự kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động của các em. Như vậy các HĐGDNGLL có một vai trò rất quan trọng là tạo môi trường, tạo điều kiện để HS trải nghiệm rèn luyện KNSHĐ 2: Tìm hiểu các kỹ năng sốngAnh (chị) hãy viết 5 KNS mình cho là cơ bản, quan trọng, cần thiết nhất cho HS THCS ?Các kỹ năng cơ bảnKỹ năng giao tiếpKỹ năng điều chỉnh nhận thức, hành viKỹ năng kiểm soát/ứng phó với stressKỹ năng hợp tác, làm việc theo nhómKỹ năng giải quyết vấn đềKỹ năng lắng nghe tích cựcKỹ năng đồng cảmKỹ năng quyết đoán, ra quyết địnhKỹ năng thuyết phục, thương lượngKỹ năng thuyết trìnhKỹ năng đặt mục tiêu, lập kế hoạch thực hiện mục tiêuKỹ năng đặt câu hỏi?Kỹ năng học bằng đa giác quanKỹ năng tư duy sáng tạoKỹ năng khen, chê tích cựcKỹ năng suy nghĩ tích cực, duy trì thái độ lạc quanKỹ năng thích ứngKỹ năng đánh giá và tự đánh giáHĐ 3: Tổ chức HĐGDNGLL theo chủ đề rèn luyện KNSTại sao cùng một sự kiện, cùng một tình huống lại gây ra những tác động tâm lý nặng nề cho người này, mà không ảnh hưởng đáng kể đến người khác?Giáo dục rèn kĩ năng điều chỉnh nhận thức hành viCác công trình nghiên cứu về lĩnh vực này đều xác nhận rằng: cách thức mà mỗi cá nhân đáp ứng lại kích thích bên trong, hay bên ngoài cơ thể phụ thuộc đáng kể vào khả năng nhận diện và thấu hiểu các kích thích này.Trước một hoàn cảnh bất lợi, một tình huống khó khăn hay xung đột, có người cho rằng đây là một hoàn cảnh bi đát tuyệt vọng, người khác cho rằng đó chỉ là khó khăn tạm thời. Hai cách nhìn này có thể dẫn đến các chiến lược ứng phó khác nhau. Những người thuộc nhóm thứ nhất cho rằng “không cách gì giải quyết” có thể dẫn dến lo lắng, không thể chịu được, họ sẽ trốn chạy. Cứ theo logic này nếu trẻ em cảm thấy: gia đình như địa ngục; mình bị xúc phạm; bị ghét bỏ, ; không được cha mẹ yêu thương có thể bỏ nhà đi lang thang.Thực hành: Thảo luận và phát biểu ý kiến trong tình huống sau ( Thời gian: 10’) “Cô ơi cháu rất cô đơn và khổ tâm vì gia đình bố mẹ cháu cấm cháu quan hệ với bạn bè Cháu nhớ có lần mẹ cháu gọi bạn gái cháu là “cái con kia” và còn hỏi cháu là: “Cái con kia nhà nó ở đâu?” Mặc dù bạn ấy không có mặt lúc đó, nhưng cháu rất bất bình vì lời nói ấy. Thế là cháu bảo luôn với mẹ: “Mẹ đừng gọi bạn con như thế”. Mặt mẹ cháu sầm lại, mắng cháu, nói cháu mất dạy, coi bố mẹ không ra gì, coi bạn hơn cả mẹ Cháu cảm thấy mình bị xỉ nhục chỉ biết khóc thôi. Từ đó cháu thất vọng về mẹ cháu, cháu chỉ muốn bỏ nhà đi thôi”Thảo luậnTrong 9 chủ điểm HĐGDNGLL, theo anh (chị) những chủ điểm nào dễ thực hiện nhất và khó thực hiện rèn luyện KNS nhất cho học sinh ?KếT THúC LớP HọC Nhóm biên soạn - Hoàng Thị Kèm - Cao đẳng sư phạm Lạng Sơn - Tô Ngọc Hoàn - THCS Hoàng Văn Thụ - TP Lạng Sơn - Lô Kiều Vân - THCS Quảng Lạc - TP Lạng Sơn - Hoàng Thuý Hoà - THCS Bình Trung - Cao Lộc - Lê Thị Thu Hương - THCS Hồ Sơn - Hữu Lũng - Trần Thị Giang - THCS Đồng Đăng - Cao Lộc Lạng Sơn, tháng 7 năm 2009Xin chân thành cảm ơn các thầy cô đã về dự lớp học!

Tài liệu đính kèm:

  • pptTAP HUAN HOAT DONG NGLL.ppt