1) Thuỷ tức, san hô có chung một hình thức sinh sản, đó là:
a. Sinh sản hữu tính từ con cái và con đực.
b. Mọc chồi và tái sinh.
c. Mọc chồi trên cơ thể mẹ.
2) Đặc điểm của động vật nguyên sinh là:
a. Cơ thể những loài trùng này rất nhỏ.
b. Sống trong môi trường nước, dị dưỡng.
c. Cơ thể chúng là một tế bào gồm màng, nhân, chất nguyên sinh.
3) Lối sống của ngành ruột khoang là.
a.Tự do, sống bám. b. Ký sinh. c. Cộng sinh với các loài khác.
4) Những đại diện nào sau đây thuộc nhành ruột khoang:
a. Trùng giày, thuỷ tức, san hô, sứa. b. Trùng roi, trùng lỗ, hải quỳ.
c. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ. d. Trùng giày, Trùng roi thuỷ tức,
san hô, sứa.
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp: 7/ Họ và tên: .. Mã đề: Kiểm tra 1 tiết Môn: Sinh 7 Điểm Lời phê Đề 2: (Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra) I/ Trắc nghiệm: (1 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng 1) Thuỷ tức, san hô có chung một hình thức sinh sản, đó là: a. Sinh sản hữu tính từ con cái và con đực. b. Mọc chồi và tái sinh. c. Mọc chồi trên cơ thể mẹ. 2) Đặc điểm của động vật nguyên sinh là: a. Cơ thể những loài trùng này rất nhỏ. b. Sống trong môi trường nước, dị dưỡng. c. Cơ thể chúng là một tế bào gồm màng, nhân, chất nguyên sinh. 3) Lối sống của ngành ruột khoang là. a.Tự do, sống bám. b. Ký sinh. c. Cộng sinh với các loài khác. 4) Những đại diện nào sau đây thuộc nhành ruột khoang: a. Trùng giày, thuỷ tức, san hô, sứa. b. Trùng roi, trùng lỗ, hải quỳ. c. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ. d. Trùng giày, Trùng roi thuỷ tức, san hô, sứa. II. Điền các cụm từ thích hợp cho sau đây vào ô trống: (1 điểm ) a. Vệ sinh b. Thích hợp c. Sán lá gan d. Chết Ấu trùng của sán lá gan sẽ . nếu không gặp nước hoặc vật chủ trung gian ..Nếu các loài ốc có nang sán ký sinh bị động vật khác ăn phải thì con vật đó sẽ bị bệnh Vì vậy cần phải .. thực phẩm trước khi cho gia súc ăn. B/ TỰ LUẬN (8 điểm) 1. Trình bày vòng đời của giun đũa bằng sơ đồ? (2đ) 2. Tại sao trẻ em hay mắc bệnh về giun tròn,giun sán. Nêu cách phòng và chống các bệnh trên. (2đ) 3. Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với đời sống con người và thiên nhiên. (2đ) 4. Vẽ và chú thích hình vẽ cấu tạo ngoài của giun đất. (2đ) Bài làm 1 TRƯỜNG THCS CỬA TÙNG KIỂM TRA Lớp:....7............... Thời gian: 45 phút Họ và tên: ................................................. Môn : Sinh học --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------X ĐỀ 2 I. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ) * Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: ( 0,5đ) Cấu tạo cơ thể trùng roi xanh gồm: a. Màng cơ thể, nhân, không bào co bóp. b. Màng cơ thể, chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp. c. Nhân, không bào co bóp, màng cơ thể, chất nguyên sinh, hạt diệp lục, hạt dự trữ, điểm mắt... d. Nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, điểm mắt. Câu 2: (0,5đ) Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh là: a. Tự dưỡng b. Tự dưỡng và dị dưỡng c. Kí sinh d. Dị dưỡng Câu 3: (0,5đ) Đặc điểm của sứa khác vói thủy tức và san hô là; a. Sống ở biển b. Có ruột khoang c. Không sinh sản theo lối mọc chồi d. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 4: (1,0đ) Chọn và điền từ thích hợp vào chổ trống (.........) Thủy tức có cơ thể hình trụ, đối xứng.................................., thành cơ thể có..................lớp tế bào, gồm nhiều loại tế bào có cấu tạo phân hóa. Thủy tức bắt mồi nhờ.................................... Quá trình tiêu hóa thực hiện trong..............................., Thủy tức sinh sản vô tính vừa ......................... Câu 5: (1.5đ) Hãy chọn đúng(Đ) hay sai(S) điền vào ô □ đặc điểm của nghành giun dẹp: Điểm Lời phê của Thầy giáo Số phách: Số phách: 2 1. □ Cơ thể có dạng túi. 2. □ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. 3. □ Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn. 4. □ Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn. 5. □ Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám. 6. □ Một số kí sinh có giác bám. 7. □ Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng. 8. □ Trứng phát triển thành cơ thể mới. 9. □ Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng 3 II. TỰ LUẬN: ( 6,0đ) Câu 6: (3,0đ) Trình bày vòng đời của sán lá gan? Tác hại? Biện pháp phòng tránh? Câu 7: (3,0đ) So sánh cấu tạo của nghành giun trònvà nghành giun đốt? Tại sao nói giun đất tiến hóa hơn so với giun đũa? ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ....................................................................... PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN TRƯỜNG THCS DÂN QUYỀN KIỂM TRA Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút) Họ tên học sinh: ..............................................................................Lớp: 7A Điểm Nhận xét của giáo viên. Câu 1.(2điểm) Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau: a. Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô. b. Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ. c. Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan. d. Thuỷ tức, san hô, sán lá gan. 2. Câu nào sau đây không đúng? a. Thuỷ tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá. b. Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới. c. Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp. d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi. 3. Ngành Giun tròn gồm các đại diện: a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. b. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. c. Giun đát, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa. d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa. 4. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: a. Có thành tế bào. b. Có điểm mắt. c. Có diệp lục. d. Có không bào lớn. Câu 2.(2,5 điểm) Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống tương ứng trong các câu sau: 1. Trùng kiết lị và trùng sốt rét thích nghi cao với lối sống kí sinh. 2.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều huỷ hoại hồng cầu gây ra nhiều bệnh nguy hiểm. 3. Trùng kiết lị kí sinh trong máu người, trùng sốt rét kí sinh ở thành ruột. ĐỀ 1 4. Trùng sốt rét không có bộ phận di chuyển, trùng kiết lị có chân giả rất ngắn. 5. Trùng kiết lị chui vào kí sinh ở hồng cầu, trùng sốt rét nuốt hồng cầu. Câu 3.(3 điểm) Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ vòng đời của sán lá gan(SLG)? 1. a, Trứng SLG b, c, ấu trùng trong ốc g, .. e, kén sán d, 2. Cấu tạo SLG thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Câu 4.(2,5 điểm) So sánh hình thức sinh sản vô tính ở thuỷ tức và san hô? PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN TRƯỜNG THCS DÂN QUYỀN KIỂM TRA Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút) Họ tên học sinh: ...............................................................................Lớp: 7C Điểm Nhận xét của giáo viên. Câu 1.(2điểm) Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Câu nào sau đây không đúng? a. Thuỷ tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá. b. Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới. c. Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp. d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi. 2. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành Giun dẹp vì: a. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên. b. Có lối sống kí sinh. c. Có lối sống tự do. d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính. 3. Ngành Ruột khoang gồm có các đại diện sau: a.Trùng giày, trùng roi, thuỷ tức, san hô. b.Thuỷ tức, san hô, sứa, hải quỳ. c.Thuỷ tức, hải quỳ, sán lá gan. d.Thuỷ tức, san hô, sán lá gan. 4. Ngành Giun đốt gồm các đại diện sau đây: a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. b. Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa. c. Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa. ĐỀ 2 d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa Câu 2.(2 điểm) Hãy chọn nội dung ở cột B sao cho tương ứng với nội dung ở cột A, rồi viết các chữ (a,b,c) vào cột trả lời. Cột A Cột B Trả lời Trùng biến hình. Trùng roi. Trùng giày. Trùng sốt rét. Di chuyển bằng roi bơi. Di chuyển bằng lông bơi. Không có cơ quan di chuyển. Di chuyển bằng chân giả. 1.. 2.. 3.. 4... Câu 3.(3 điểm) Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ vòng đời của sán lá gan(SLG)? 1. a, Trứng SLG b, c, ấu trùng trong ốc g, .. e, kén sán d, 2. Tại sao trâu bò nước ta thường mắc bệnh SLG nhiều? Câu 4.(3 điểm) Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những điểm nào? PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN TRƯỜNG THCS DÂN QUYỀN KIỂM TRA Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút) Họ tên học sinh: ...........................................................................Lớp: 7D Điểm Nhận xét của giáo viên. Câu 1.(2điểm) Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Ngành Giun đốt gồm các đại diện sau đây: a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. b. Giun đũa, giun đất, giun móc câu, giun rễ lúa. c. Giun đất, giun đỏ, rươi, đỉa. d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa. 2. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành Giun dẹp vì: a. Cơ thể dẹp, có đối xứng hai bên. b. Có lối sống kí sinh. c. Có lối sống tự do. d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính. 3. Câu nào sau đây không đúng? a. Thuỷ tức đã có tế bào tuyến tiết ra dịch tiêu hoá. b. Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới. c. Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp. d. Thuỷ tức có tế bào gai là cơ quan tự vệ và bắt mồi. 4. Loài nào của ngành Ruột khoang gây ngứa và độc cho người? a.Thuỷ tức b. Sứa c. San hô d. Hải quỳ Câu 2.(3 điểm) Đề3. Hãy điền các cụm từ: nước ngọt, nước lợ, đất ẩm, cống rãnh, sống tự do, sống kí sinh, sống tự do - chui rúc, sống bán kí sinh, sống cố định vào bảng dưới đây cho phù hợp. STT Sự đa dạng Đại diện Môi trường sống Hình thức sống 1 2 3 4 Giun đất Đỉa Giun đỏ Rươi . . . . Câu 3.(2,5 điểm) Em hãy hoàn thành vòng đời của giun đũa: 1. a,Trứng giun .. b, Đường di chuyển ấu trùng giun 2. Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 4.(3 điểm) Giun đốt và giun tròn phân biệt nhau ở những điểm nào? PHÒNG GD&ĐT TRIỆU SƠN TRƯỜNG THCS DÂN QUYỀN KIỂM TRA Môn: Sinh học (Thời gian làm bài 45 phút) Họ tên học sinh: ...............................................................................Lớp: 7B Điểm Nhận xét của giáo viên Câu 1.(2điểm) Hãy khoanh tròn các chữ (a, b, c,) chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Sán lông và sán lá gan được xếp chung một ngành Giun dẹp vì: a. Cơ thể dep, có đối xứng hai bên. b. Có lối sống kí sinh. c. Có lối sống tự do. d. Sinh sản hữu tính hoặc vô tính. 2. Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ: a. Có thành tế bào. b. Có điểm mắt. c. Có diệp lục. Có không bào lớn. 3. Ngành Giun tròn gồm các đại diện: a. Giun đỏ, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. b. Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa. c. Giun đát, giun đỏ, rươi, giun rễ lúa. d. Giun đũa, giun đỏ, giun móc câu, giun rễ lúa. 4. Trùng b ... của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với Thằn lằn bóng đuôi dài ? (2đ) Câu 4: Phân biệt bộ thú guốc chẵn, bộ guốc lẻ và bộ voi? (1,5đ) Câu 5: Minh họa bằng nhũng ví dụ cụ thể về các mặt ích lợi vá tác hại của chim đối với đời sống con người. (2,5đ) Bài làm: 1 Họ và tên: ..................................... Kiểm tra 1 tiết: Đề1 Lớp: ...7................................... Môn: sinh học Điểm: Lời nhận xét của giáo viên I/. Trắc nghiệm: Câu 1: (0,5đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Động vật phong phú và đa dạng nhất ở vùng nào. A- Vùng nhiệt đới. B- Vùng ôn đới. C- Vùng nam cực. D- Vùng bắc cực. Câu 2: (1.5đ) Chọn chữ đúng(Đ), hay chữ sai(S) vào ô □ về các đặc điểm của thuỷ tức: 1.□ Cơ thể đối xứng 2 bên. 2.□ Cơ thể đối xứng toả tròn. 3.□ Bơi rất nhanh trong nước. 4.□ Thành cơ thể có 2 lớp: Ngoài- trong . 5.□ Thành cơ thể có 3 lớp: Ngoài- giữa-trong. 6.□ Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn. 7.□ Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám. 8.□ Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài. 9.□ Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ. 2 Câu 3: (1,0đ) Chọn từ thích điền vào chổ trống(.......) Trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi rất cao với ......................... Trùng kiết lị kí sinh ở ..................người và động vật. trùng sốt rét kí sinh ở ........................và ..............................................................muỗi Anôphen. Cả hai đều huỷ hoại hồng cầu gây ra bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền ............................, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi. II/. Tự luận: Câu 1: (2,0đ) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? Câu 2: (2,5đ) Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này? Câu 3: (2,5đ) Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người? .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 3 Đáp án:(Đề1) I/. Trắc nghiệm: Câu 1: (0,5đ) (A) Câu 2: (1.5đ) 2-4-7-8-9 (Đ) , 1-3-5-6 (S). Câu 3: (1,0đ) Trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi rất cao với lối sống kí sinh. Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột người và động vật. trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Cả hai đều huỷ hoại hồng cầu gây ra bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anôphen, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi. II/. Tự luận: Câu 1: (2,0đ) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? -Giun đãu có cá đặc điểm cấu tạo khác với sán lá gan như sau: Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn (vì thế gọi là giun tròn). Ngoài ra, còn sai khác ở đặc điểm sau: Phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản phát triển, giun đũa không có sự thay đổi vật chủ (giun đũa chỉ có một vật chủ). Câu 2: (2,5đ) Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này? Lớp trong cơ thể thuỷ tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ tiêu hoá đóng góp vào chức năng tiêu hoá của ruột. Lớp ngoài có nhiều tế bào phân hoá lớn hơn như: Tế bào mô bì cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản, có các chức năng: Che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống. Câu 3: (2,5đ) Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người? Đặc điểm sán dây thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người như: Cơ quan giác bám tăng cường (4 giác bám, một số có thêm móc bám), dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể (hiệu quả hơn qua ống tiêu hoá nhiều lần), mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính..Như vậy cả cơ thể sán dây có hàng trăm cơ quan sinh sản lưỡng tính (một hiện tượng chỉ gặp ở sán dây). Họ và tên: ..................................... Kiểm tra 1 tiết: Đề 2: Lớp: ......7................................ Môn: sinh học Điểm: Lời nhận xét của giáo viên I/. Trắc nghiệm: Câu 1: (0,5đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Điều kiện phù hợp cho sự phát triển của động vật là: A- Khô và lạnh. B- Khô và nóng. C- Ẩm và ấm. D- Lạnh và ẩm. Câu 2: (1.5đ) Hãy chọn chữ đúng(Đ) hay chữ sai(S) vào ô □ của đối với ngành giun dẹp có những đặc điểm sau: 1. □ Cơ thể có dạng túi. 2. □ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên. 3. □ Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn. 4. □ Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn. 5. □ Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám. 6. □ Một số kí sinh có giác bám. 7. □ Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng. 8. □ Trứng phát triển thành cơ thể mới. 9. □ Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng. Câu 3: (1,0đ) Chọn từ thích điền vào chổ trống(.......) Sán lá gan có ................................................................................. Sống trong nội tạng trâu,bò,nên................................................................................ ...................................................................................................................Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: ........................................................................................ II/. Tự luận: Câu 1: (2,0đ) Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? Câu 2: (2,0đ) Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? Câu 2: (3,0đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?. .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................... ..................................... Đáp án (Đề2) I/. Trắc nghiệm: Câu 1: (0,5đ) (C) Câu 2: (1.5đ) 2-4-6-7-9 (Đ), 1-3-5-8 (S). Câu 3: (1,0đ) Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu, bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển. Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh. II/. Tự luận: Câu 1: (2,0đ) Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh? Các ĐVNS gây bệnh cho người như: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng gây bệnh ngủ,..Cách truyền bệnh của chúng như sau: -Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua con đường tiêu hoá và gây bệnh ở ruột người. -Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu. -Trùng bệnh ngủ: Qua loài ruồi tsê-tsê ở Châu phi. Câu 2: (2,0đ) Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? -Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể qua con đường ăn uống là chủ yếu, riêng sán lá máu ấu trùng xâm nhập qua da. Phân tích để thấy thói quen ăn uống sống (ăn tiết canh), ăn tái (ăn phở tái, nem chua) ở nước ta kiến tỉ lệ mắc bệnh sán lá, sán dây, ở người rất cao. Câu 3: (3,0đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? -Giun đũa gây tác hại cho sức khoẻ của người ở chỗ: Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật, và còn tiết độc tố gây hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một “ổ” để phát tán bệnh này cho cộng đồng. Vì thế ở nhiều nước phát triển, trước khi cho người ở nơi khác đến phập cư, ngwoif ta yêu cầu họ phải rữa tẩy giun sán trước. -Biện pháp chủ yếu phòng chóng giun đũa kí là cần ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ diệt triệt để ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng đồng. Vì thế phòng chống bệnh giun sán còn là vấn đề lâu dài của cộng đồng.
Tài liệu đính kèm: