Bài dạy Ngữ văn 9 kỳ 2

Bài dạy Ngữ văn 9 kỳ 2

Văn Bản:

Bàn về đọc sách ( Trích)

 -Chu Quang Tiềm-

A. Mục tiêu

- Hiểu, cảm nhận đợc nghệ thuật lập luận, gia trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.

B. Chuẩn bị :

 GV: Giáo án, SGV, SGK, TLTK.

 HS: Học-Soạn bài

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 1. ổn định

 2. Kiểm tra

 3. Bài mới

I. I- Tác giả - tác phẩm:

1- Tác giả :

Chu Quang Tiềm (1897-1986) Trung Quốc.

2. Tác phẩm:

- Bài viết này là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm dày công suy nghĩ của ngời đi trớc với thế hệ sau.

 

doc 162 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài dạy Ngữ văn 9 kỳ 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 25 /12 / 10
Giảng: 28/12 / 10
Tuần 20
Tiết 91, 92
Văn Bản:
Bàn về đọc sách ( Trích)
 -Chu Quang Tiềm- 
A. Mục tiêu
- Hiểu, cảm nhận được nghệ thuật lập luận, gia trị nội dung và ý nghĩa thực tiễn của văn bản.
B. Chuẩn bị :
 GV: Giáo án, SGV, SGK, TLTK.
 HS: Học-Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra 
 3. Bài mới
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm 
- Đọc chú thích. Giới thiệu về nhà lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc Chu Quang Tiềm ? 
* Hoạt động 2: Đọc hiểu chú thích
GV hướng dẫn cách đọc
- GV đọc 1 đoạn
- HS đọc
- Văn bản thuộc thể loại nào?
- Đọc chú thích một số từ khó?Bài nghị luận bàn về vấn đề gì ?
 + Bài viết có đề tài nghị luận rất gần gũi với công việc học tập hàng ngày. Bàn về ý nghĩa của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Đây là một bài nghị luận. Nêu bố cục của bài ?
 + Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
 + Nêu các khó khăn, nguy hại dễ gặp trong thực tế khi đọc sách.
 + Bàn về phương pháp đọc sách, lựa chọn sách và quy cách đọc sách.
- Nhận xét về bố cục của bài theo yêu cầu của một bài văn nghị luận ?
- Dựa vào bố cục hãy tóm tắt các luận điểm
. Hoạt động nhóm
. Đại diện nhóm trả lời- nhóm khác nhận xét 
* Hoạt động 3 : Phân tích tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách 
- HS đọc phần đầu. Trong đoạn này câu nào là luận điểm mang tính khái quát nhất?
 + 2 câu đầu : “Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn” và “Học vấn không chỉ là việc cá nhân mà là việc của toàn nhân loại”.
 + ý nghĩa cả đoạn : ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại.
- Từ luận điểm đưa ra tác giả đã nêu những lý lẽ nào để phân tích và khẳng định luận điểm ?
 (giải thích “học thuật” : hệ thống kiến thức khoa học).
- Ngoài luận điểm này đoạn văn còn có luận điểm khái quát nào nữa ? (đọc câu : Đọc sách là muốn trả nợ ......... đã khổ công tìm kiếm mới thu nhận được”) Giải thích nghĩa của câu văn đó ? 
- Qua phần 1 tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nâng cao : Đọc sách là con đường tích luỹ nâng cao vốn tri thức, với mỗi người đọc sách chính là sự chuẩn bị để làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường tích luỹ, không thể có thành tựu mới trên con đường văn hóa học thuật nếu không biết kế thừa thành tựu thời đã qua.
- Đọc đoạn 2 SGK 4. Tìm luận điểm chính của đoạn văn ?
- Tác giả đã nêu ra các nguy hại nào trong việc đọc sách hiện nay? Các luận cứ nêu ra gắn với những hình ảnh nào ? Nêu tác dụng ?
- Nhận xét cách lập luận của phần 2 :
 + Nêu luận điểm -> dùng lỹ lẽ phân tích luận điểm (diễn dịch)
- GV khái quát :
Từ việc nêu ý nghĩa, khẳng định tầm quan trọng của việc đọc sách, tác giả đã nêu ra những nguy hại trong việc đọc sách hiện nay. Những nguy hại đó đều có dẫn chứng bằng các hình ảnh so sánh cụ thể khiến chúng ta thấy rõ đọc sách có hiệu quả là một vấn đề cần quan tâm. 
- GV đưa ra một số dẫn chứng về loại sách không có lợi
Tìm hiểu luận điểm ba 
- HS đọc đoạn 3 SGK 5. Đoạn 3 tìm hiểu về cách chọn sách và phương pháp đọc sách. Cụ thể bàn như thế nào ?
- Khi đọc sách chú ý mấy loại?
- Em hiểu thế nào về sách phổ thông và sách chuyên sâu?
+Hoạt động nhóm
.Đại diện nhóm trả lời
. GV nhận xét bổ xung.
- Để cho người đọc dễ hiểu cách chọn và đọc sách cũng như ích lợi và tác dụng của nó, tác giả dùng cách nói như thế nào ?
 + Tiếp tục dùng cách lập luận diễn dịch : nêu luận điểm rồi phân tích theo lý lẽ. Cụ thể hóa lời văn bằng hình ảnh : cưỡi ngựa qua chợ, trọc phú khoe của, chuột chui vào sừng trâu ... và dùng số liệu để hạn định cách chọn sách ...
- Em hãy giải nghĩa các hình ảnh và thành ngữ ?
- Lời bàn của Chu Quang Tiềm về phương pháp đọc sách khiến người đọc phải suy nghĩ là gì ?
 Hướng dẫn tổng kết bài học 
- HS nhắc lại bố cục của văn bản ? Nhận xét bố cục ?
 + Cách lập luận phân tích diễn dịch được dùng nhất quán trong văn bản, cách nêu lý lẽ gắn với so sánh, với hình ảnh, với thành ngữ quen thuộc.
- Theo Chu Quang Tiềm đọc sách để làm gì ? Đọc sách như thế nào ? Chọn những nào để đọc phát huy hiệu quả ?
- HS đọc ghi nhớ SGK (Trang7)
I. I- Tác giả - tác phẩm:
1- Tác giả :
Chu Quang Tiềm (1897-1986) Trung Quốc.
2. Tác phẩm: 
- Bài viết này là kết quả của quá trình tích lũy kinh nghiệm dày công suy nghĩ của người đi trước với thế hệ sau.
II. Đọc hiểu chú thích:
1. Đọc:
- Thể loại: Nghị luận
2- Bố cục :
- 3 phần
- Bố cục hợp lý, chặt chẽ : Đi từ nhận thức ý nghĩa qua liên hệ thực tế và đề ra giải pháp.
III- Tìm hiểu nội dung :
1- Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách :
- Luận điểm : ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của nhân loại.
- Lý lẽ :
+ Ghi chép, lưu truyền tri thức.
+ Kho tàng di sản tinh thần.
+ Là cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật.
=> Sách là kho tàng tri thức của nhân loại vì đọc sách là vấn đề vô cùng quan trọng để tiếp nhận kiến thức nhân loại 
2- Những khó khăn khi đọc sách và những nguy hại nếu không biết cách đọc sách : 
- Luận điểm : Đọc sách không dễ khi sách ngày càng nhiều.
- Luận cứ :
+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu.
. So sánh với người xưa
. Giống như ăn uống nhiều không tiêu hao-> gây hại
-> Lối đọc vô bổ, lãng phí thời gian nông cạn -> học để khoe khoang.
+ Sách nhiều, dễ bị lạc hướng gây lãng phí thời gian.
. So sánh với đánh trận
. Đọc sách có ý nghĩa
. Không đọc nhạt nhẽo, vô bổ.
3- Cách chọn sách và phương pháp đọc sách :
- Không đọc nhiều mà chọn cho tinh, đọc cho kỹ.
- Đọc sách phổ thông thuộc các lĩnh vực khác nhau để có kiến thức phổ thông và đọc sách chuyên sâu.
- Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể tạo sức hấp dẫn, lời khuyên rất thiết thực.
- Đọc sách không chỉ là việc học tập tri thức mà đó là chuyện rèn luyện tính cách, học làm người. 
IV- Tổng kết :
- Lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục.
- Lời khuyên chọn sách và phương pháp đọc sách
4. Củng cố: Nhấn mạnh ND chính.
5. Dặn dò: Học- ôn bài
Rỳt kinh nghiệm ..
Soạn : 27 /12 / 10
Giảng: 30/12 / 10
Tuần 20
Tiết 93
Tiếng Việt:
Khởi ngữ 
A. Mục tiêu: 
- Nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
- - Biết đặt câu có khởi ngữ.
B. Chuẩn bị :
 GV: Giáo án, SGV, SGK, TLTK.
 HS: Học-Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra 
 3. Bài mới
* Giới thiệu: GV cho VD: (A) Tôi đọc quyển sách này rồi.
 CN
 (B) Quyển sách này tôi đọc nó rồi
 CN
? Xác định CN trong câu? Bộ phận in đậm (A) có công dụng gì?
GV: (A) "quyển sách này": là bổ ngữ. Vậy "quyển sách này" (B) là thành phần gì.
GV: Gọi HS đọc mẫu SGK-7.
? Xđịnh CN trong câu chứa bộ phận in đậm?
a, CN: anh (ko phải từ anh in đậm)
b, CN: tôi.
c, CN: chúng ta.
? Phân biệt các từ in đậm với CN: về vtrí, về qhệ với VN?
- Về vtrí: Các từ in đậm đứng trước CN.
- Về qhệ với VN: các từ in đậm ko có qhệ chủ-vị với VN.
GV: Khẳng định: Các bộ phận in đậm gọi là khởi ngữ.
? Vậy khởi ngữ là gì?
? Các bộ phận in đậm (khởi ngữ) có công dụng gì?
? Đề tài được nói đến trong mẫu a,b,c?
- a: nvật anh(Sáu)- cha bé Thu.
- b: đề tài: giàu.
- c: nói đến các thể văn trong lĩnh vực VH.
GV: Hướng dẫn HS quay lại VD1
? Vậy "quyển sách này"(B) là thành phần gì trong câu? -Khởi ngữ.
? Trước KN có (hoặc có thể) thêm những qhệ từ nào?
? Đặt câu có sdụng KN?
GV: Chỉ những từ ngữ đứng trước CN, biểu thị đề tài được nói đến trong câu và ko thể chuyển sang vtrị khác mới được coi là KN.
GV: ND tập trung ở phần GN.
Gọi HS đọc GN.
I. Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.
- KN là thành phần câu đứng trước CN.
- Nêu nên đề tài đc nói đến trong câu
- Trước KN, thường có thể thêm các qhệ từ: về, đối với...
* Ghi nhớ: SGK-7
II. Luyện tập:
1. Bài tập1: Các KN:
a.Điều này 
b. Đối với chúng mình. 
c. Một mình 
d. Làm khí tượng.
e. Đối với cháu
2. Bài tập2:
 a, Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
 KN
b, Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải 
 KN KN 
thì tôi chưa giải được.
4. Củng cố: Nhấn mạnh ND chính.
5. Dặn dò: Học- soạn bài
Rỳt kinh nghiệm ..
Soạn : 27/12/10
Giảng: 31/12/10
Tuần 20
Tiết 94
Tập làm văn:
Phép phân tích và Tổng hợp 
A. Mục tiêu: 
- Hiểu và biết vận dụng phép lập luận, phân tích, tổng hợp trong TLVNL.
B. Chuẩn bị :
 GV: Giáo án, SGK, TLTK.
 HS: Học-Soạn bài
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1. ổn định 
 2. Kiểm tra 
 3. Bài mới
GV: Gọi HS đọc VB " Trang phục"
? ở đoạn mở đầu, bài viết nêu ra 1 loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nxét về VĐ gì?
- Tg rút ra nxét về "ăn mặc chỉnh tề". Cụ thể đó là sự đồng bộ, hài hoà giữa quần áo với giày, tất...trong trang phục của con người.
? Hai luận điểm chính trong VB là gì?
- LĐ1: "ăn cho mình, mặc cho người": trang phục phải phù hợp với h/cảnh tức là tuân thủ những "qui tắc ngầm", mang tính VH,XH.
- LĐ2: "Y phục xứng kì đức": Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là giản dị, hài hoà với môi trường sống xung quanh.
? Để xđịnh 2 LĐ trên, Tg dùng phép lập luận nào?
? Để p/tích LĐ1, Tg đưa ra những dẫn chứng nào?
* LĐ1: "ăn cho mình, mặc cho người"
- D/chứng: + Cô gái 1 mình...
 + Anh TN...
 + Đi đám cưới...
 + Đi đám tang...
? Sau khi p/tích, d/chứng cụ thể, Tg chỉ ra qui tắc nào?
- " qui tắc ngầm" chi phối cách ăn mặc của con người, đó là VHXH.
* LĐ2: "Y phục xứng kì đức".
- D/chứng: + Dù mặc đẹp...mà thôi.
 + Xưa nay, cái đẹp...với môi trường.
? Các d/chứng trên làm rõ nhận định nào của Tg?
- Nhận định: "ăn mặc ra sao cũng phải...toàn XH"
? Vậy phân tích là gì?
? Để "chốt lại VĐ" Tg đã dùng phép lập luận nào?
Phép lập luận này thường đứng ở vtrí nào? - Cuối đoạn.
? Câu văn " Thế mới biết...là trang phục đẹp" có thâu tóm đc các ý trong từng d/chứng hay ko?
GV: Câu văn đã thâu tóm đc các ý trong từng d/chứng.
? Tg đã nêu lên các đk qđịnh cái đẹp của trang phục ntn?
- Có phù hợp thì mới đẹp: sự phù hợp với mtrường, với hiểu biết, với đạo đức.
? Vậy vtrò của phép lập luận p/tích và tổng hợp đối với bài văn NL?
- Phép lập luận p/tích giúp ta hiểu sâu các khía cạnh khác nhau của trang phục đvới từng người, trong từng h/cảnh cụ thể " phép p/tích giúp c/ta hiểu cụ thể.
- Phép tổng hợp: Giúp ta hiểu ý nghĩa VH, đạo đức của cách ăn mặc, nghĩa là ko thể ăn mặc 1 cách tuỳ tiện, cẩu thả như 1 số người lầm tưởng rằng đó là sở thích và "quyền" bất khả xâm phạm của mình" Phép TH: giúp khái quát vấn đề.
GV: ND tập trung GN
Gọi HS đọc
I.Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp.
1. Phép phân tích.
- Là phép lập luận, trình bày từng bộ phận...
2. Phép tổng hợp.
* Ghi nhớ: SGK-10.
II. Luyện tập.
1. Bài1: 
 GV: Hướng dẫn HS p/tích LĐ: "Học vấn ko chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là con đường học vấn duy nhất"
 - T1: Học vấn là thành quả tích luỹ của nhân loại đc lưu giữ và truyền lại cho đời sau.
 - T2: Bất kì ai muốn phát triển học thuật cũng phải bắt đầu từ "kho tàng quí báu" đc lưu giữ trong sách nếu ko mọi sự sẽ bắt đầu là con số ... u học tập
4, Củng cố dặn dò
- Tập viết và su tầm các th (điện) trên báo và trong c/s
- Ôn tập lại toàn bộ chơng trình NV 6 à 9
I, Những trờng hợp cần viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1, Định nghĩa th (điện)
- Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại VB hết sức tiết kiệm lời nhng vẫn đảm bảo truyền đạt đc đầy đủ ND và bộc lộ t/c đối với ng nhận. Đọc th (điện) thờng có 1 thái độ hợp tác tích cực
- Thường là khi nào không thể đến gặp mặt ng nhận để chúc mừng hay thăm hỏi thì ng viết mới dùng th (điện)
- Khi viết thư (điện) cần điền đầy đủ chính xác thông tin: họ tên đầy đủ, địa chỉ, ng gửi, ng nhận và mẫu do nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn hoặc thất lạc
2, Các tình huống cấn phải gửi th điện
a, Các tình huống
- Có nhu cầu trao đổi thông tin và bày tổ t/c với nhau
- Có những khó khăn trở ngại buộc ng viết ko thể đến tận nơi đến trực tiếp nói với ng nhận
b, Các loại th (điện): 2 loại chính
- Thăm hỏi và chia vui
- Thăm hỏi và chia buồn
c, Khác nhau về mục đích
- Thăm hỏi chia vui: biểu dơng khích lệ những thành tích hoặc sự thành đạt của ng nhận
- Thăm hỏi chia buồn: động viên an ủi để ng nhận cố gắng vợt qua những khó khăn trong c/s
II, Cách viết th (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1, Phân tích mẫu
- Lí do cần viết th (điện)
- Suy nghĩ, cảm xúc của ng gi đối với
+ Tin vui
+ Nỗi bất hạnh, điều ko may
Lời chúc mà mong muốn
Lời hỏi thăm và chia buồn
* Quy trình viết th (điện)
- B1: ghi rõ họ tên, địa chỉ ng nhận vào chỗ trống trong mẫu
- B2: ghi nội dung + chúc mừng
 + Thăm hỏi
- B3: Ghi họ tên, địa chỉ ng gửi
* Ghi nhớ sgk
III, Luyện tập
1, BT 1
Hoàn thành 3 bức điện ở phần II 1 theo mẫu
Chúc mừng năm mới
Chúc mừng bạn thành công trong hội khỏe phù đổng (HCV)
Thăm hỏi, chia buồn với gia đình bạn gặp thiên tai
2, BT 2
a, Chúc mừng: a, b, d, e
b, Thăm hỏi: c
3, BT 3
Từ đề xuất tình huống viết điện mừng
NS.
NG
Tiết 175.Trả bài kiểm tra học kì II
NS:.
NG:..
Tiết 160:
tổng kết văn học nớc ngoài
A, Kết quả
- Giúp HS tổng kết 1 số kiến thức cơ bản về các bài VH nc ngoài đã đc học từ lớp 6 à 9
- Tích hợp với phần văn ở tất cả các bài VH nc ngoài, phàn TLV ở bài tổng kết phần TLV
- Rèn luyện kĩ năng hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu
B, Các hoạt động dạy
1, ổn định
2, Ktra
3, Bài mới
Hoạt động của T&T
Nội dung
HĐ 1
I, Lập biểu thống kê các tác phẩm
STT
Tên t/p (đoạn trích)
Tên t/g (ng dịch)
Nớc châu
Thế kỉ
Thể loại
Lớp
1
Cây bút thần
á, Trung Quốc
Không rõ
Truyện dân gian, cổ tích thần kì
6
2
Ông lão đánh cá và con cá vàng
A.Puskin (Vũ Đình Liên dịch)
Âu, Nga
19
Truyện dân gian, cổ tích, truyện thơ
6
3
Xa ngắm thác núi L (Vọng L sơn bộc bố)
Lí Bạch (Tơng Nh dịch)
á, Trung Quốc
8
Thơ trữ tình (thất ngôn bát cú đờng luật)
7
4
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh Dạ Tứ)
Lí Bạch (Tơng Nh dịch)
á, Trung Quốc Thơ trữ tình
8
Thơ trữ tình, ngũ ngôn tứ tuyệt đờng luật
7
5
Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hơng ngẫu th)
Hạ Tri Chơng, Phạm Sĩ Vĩ, Trần Trọng San dịch
á, Thơ trữ tình Trung Quốc
8
Thơ trữ tình, thất ngôn bát cú đờng luật
7
6
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (mao ốc vị thu phong sở phá ca)
Đỗ Phủ (Khơng Hữu Dụng dịch)
á, Trung Quốc
8
Thơ trữ tình, thất ngôn trờng thiên
7
7
Cô bé bán diêm
H.An-đéc-xen, Nguyễn Minh Hải, Vũ Minh Toàn dịch
Â, Đan Mạch
19
Truyện ngắn, truyện cổ tích
8
8
Đánh nhau với cối xay gió (truyện hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê)
M.Xéc-Van-tét, Phùng Văn Tử dịch
Âu, Tây Ban Nha
16 – 17
Tiểu thuyết
8
9
Chiếc lá cuối cùng
O.Henri, Ngô Vĩnh viễn dịch
Mĩ, Hoa Kì
19
Truyện ngắn
8
10
Hai cây phong (trích ng thầy đầu tiên)
T.Ai-ma-tốp, Ngọc Bằng, Cao Xuân Hạo, Bồ Xuân Tiến dịch
Âu, Kiếc-ghi-di
20
Truyện ngắn
8
11
Đi bộ ngao du (Ê-min hay về GD)
Gru-xô, Phùng Văn Tử dịch
Âu, Pháp
18
Nghị luận
8
12
Ông Guốc-đanh học làm quý tộc (trởng giả học làm sang)
Mô-li-e, Tuấn Đô dịch
Âu, Pháp
18
Hài kịch, kịch nói
8
13
Cố hơng
Lỗ Tấn, Trơng Chính dịch
á, Trung Quốc
20
Truyện ngắn
9
14
Những đứa trẻ (trích tiểu thuyết thời thơ ấu)
M.Gor-ki, Trần Khuyến dịch
Âu, Nga
20
Tiểu thuyết tự thuật
9
15
Mây và sóng
R.Ta-go, Nguyễn Khắc Phi dịch
á, ấn Độ
20
Thơ trữ tình, thơ tự do
9
16
Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích tiểu thuyết phiêu lu Rô-bin-xơn cru-xô)
Đ.Đi-phô, Phùng Văn Tửu dịch
Âu, Anh
17 – 18
Tiểu thuyết phiêu lu
9
17
Bố của Xi-mông 
G.Mô-pat-xăng, Lê Hồng Sâm dịch
Âu, Pháp
19
Truyện ngắn
9
18
Con chó bấc (tiếng gọi nơi hoang dã)
G.Lân-đơn, mạnh Chơng, Nguyễn Công ái, Vũ Tuấn Phơng dịch
Mĩ, Hoa Kì
20
Truyện ngắn
9
19
Lòng yêu nớc
I.Ê-ren-bua, thép mới dịch
Âu, Nga
20
Nghị luận
9
20
Bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm, Trần Đình Sửu dịch
á, Trung Quốc
20
Nghị luận
9
21
Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La-phông-ten
H.Ten, Phùng Văn Tửu dịch
Âu, Pháp
19
Nghị luận
9
HĐ 2
? Nhắc lại chủ đề của 1 số VB tiểu thuyết
GV cho HS thảo luận
HĐ 3
? Nhắc lại 1 số VB nghệ thuật tiểu thuyết
HĐ 4
GV gọi HS đọc thuộc lòng các bài thơ, kể tóm tắt các truyện mà mình yêu thích
Cho HS phân vai tập diễn kịch
4, Củng cố dặn dò	
VN học bài chuẩn bị bài sau
II, Ôn tập về giá trị t tởng nội dung tình cảm
1, Hai cây phong
2, Chiếc lá cuối cùng
3, Cố hơng
4, Hồi hơng, Ngẫu th
5, Ông Giuốc Đanh học làm quý tộc
III, Ôn tập về giá trị nghệ thuật
1, Những đứa trẻ
2, Bàn về đọc sách
3, Mây và sóng
4, đánh nhau với cối xay gió
IV, Luyện tập
1, Đọc bài thơ mà mình yêu thích
2, Kể tóm tắt truyện àm mình yêu thích 
3, Tập diễn kịch
- Ông Guốc Đanh học làm quý tộc
Đề kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm
Môn ngữ văn lớp 9
(Thời gian làm baì 90 phút)
Phần I: trắc nghiệm 
 Khoanh tròn vào chữ cái đầu ở câu trả lời đúng.
Câu1: Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác bằng chữ gì?
A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ Quốc ngữ 
Câu 2: Văn bản “Chiếu dời đô” của Lí Công Uẩn đợc sáng tác năm nào?
A. 1798 B. 1791 C. 1009 D. 1010
Câu 3: Theo tác giả Lê Anh Trà, quan niệm về thẩm mĩ cuộc sống của Chủ Tịch Hồ Chí Minh là gì ?
A. Phải tạo cho mình một lối sống khác đời, hơn ngời.
B. Có hiểu biết cao rộng để ngời đời tôn sùng.
C. Đã là con ngời thì phải có đạo đức hoàn toàn trong sáng.
D. Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên, thanh cao.
Câu 4: Câu tục ngữ : “Một điều nhịn chín điều lành” phù hợp với phơng châm hội thoại nào khi giaop tiếp ?
A. Phơng châm quan hệ C. Phơng châm lịch sự
B. Phơng châm về chất D. Phơng châm cách thức
Câu 5: trong các từ sau từ nào không phải từ hán Việt ?
A. Lãnh tụ B. Vua C. Hiền triết D. Danh nho
Câu 6: Văn bản đấu tranh cho một thế giới hoà bình của Mác Két đợc viết theo phơng thức nào là chính?
A. Tự sự B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận 
Phần II: Tự luận 
 Thuyết minh về cây chuối 
Đề kiểm tra Môn ngữ văn lớp 9 (Tiết 48)
(Thời gian làm baì 45 phút)
Phần I: Trắc nghiệm (4điểm)
Câu 1: Hãy nối tên tác phẩm vào đúng thể loại
1. Quang Trung đại phá quân Thanh
1. Tuỳ bút
2. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
2. Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi
3. Cảnh ngày xuân
3. Truyện truyền kì
4. Ngời con gái Nam Xơng
4. Truyện Nôm
5. Lục Vân Tiên gặp nạn
5. Truyện Nôm
Câu 2: Tác phẩm “Lục Vân Tiên” đợc viết bằng chữ gì?
A. Chữ Hán.	B. Chữ Nôm.	C. Chữ quốc ngữ.	D. Chữ Pháp.
Câu 3: Những phẩm chất chung giữa Vũ Nơng, Thuý Kiều và Kiều Nguyệt Nga.
A. Tài sắc ven toàn	.	C. Kiên trinh tiết liệt.
B. Thuỷ chung son sắt	D. Nhân hậu bao dung.
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 1: Tìm những điểm giống nhau về thể loại, ngôn ngữ và nghệ thuật xây dựng nhân vật của 2 tác phẩm: Truyện Kiều và Truyện Lục Vân Tiên.
Câu 2: Dựa vào đoạn trích “Chị em Thuý Kiều”, viết một đoạn văn tả lại chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân./.
Đề kiểm tra Môn ngữ văn lớp 8 (Tiết 59)
(Thời gian làm baì 45 phút)
Câu 1. Cho đoạn văn sau:
	“ Rồi chị túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức khỏe của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng kèo trên mặt đất miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu su” 
 ( Trích Tắt đèn – Ngô Tất Tố )
a. Thống kê các từ thuộc trờng từ vựng chỉ bộ phận của cơ thể ngời.
b. Thống kê các từ thuộc trờng từ vựng về hoạt động của ngời.
Câu 2. Phân tích các câu ghép sau và cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.
a. Vì chất Điôxin rất độc hại nên chúng có thể gây ngộ độc.
b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.
c. Vợ tôi không ác nhng thị khổ quá rồi.
Câu 3. Hãy kể tên và nêu công dụng các loại dấu câu đã học.
Câu 4. Viết một đoạn văn 5 – 7 câu có dùng trợ từ, thán từ, tình thái từ ( Cần chỉ rõ trợ từ, thán từ, tình thái từ)
Đề kiểm tra Môn ngữ văn lớp 9 (Tiết 129)
(Thời gian làm baì 45 phút)
Câu 1: Sắp xếp lại cho chính xác các nội dung trong bảng sau: 
Tên bài thơ
Tên tác giả
Năm sáng tác
Thể loại
Sang thu
Con cò
Viếng lăng bác
Nói với con
Mùa xuân nho nhỏ
Viễn Phương
Hữu Thỉnh
Y Phơng 
Thanh Hải 
Chế Lan Viên
sau 1975
sau 1975
1976
1980
1962
tám chữ 
năm chữ
tự do
tự do
năm chữ
Câu 2: Chép lại theo trí nhớ 6 câu thơ có từ trăng trong các bài thơ đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9. 
Câu 3: Phân tích khổ thơ 2 và 3 trong bài " Viếng lăng Bác " của tác giả Viễn Phơng .
Đề kiểm tra Môn ngữ văn lớp 8 (Tiết 113)
(Thời gian làm baì 45 phút)
 	I. Phần trắc nghiệm: 3 điểm 
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất.
Câu1: Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trng của "dân chài lới" trong VB "Quê hơng" của Tế Hanh.
A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
 Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ
 Khắp dân làng tấp nập đón ghe về.
C. Dân chài lới, làn da ngăm dám nắng
 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.
D. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lới
 Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông.
Câu 2: Nhận định nào nói đúng nhất về con ngời Bác trong bài thơ "Tức cảnh Pác Pó" của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
A. Bình tĩnh và tự chủ trong mọi hoàn cảnh.
B. Ung dung, lạc quan trớc cuộc sống cách mạng đầy khó khăn.
C. Quyết đoán, tự tin trớc mọi tình thế của cách mạng.
D. Yêu nớc, thơng dân, sẵn sàng cống hiến cả cuộc đời cho Tổ quốc.
Câu 3: Mục đích của "việc nhân nghĩa" thể hiện trong Bình ngô đại cáo của Nguyễn Trãi.
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thơng.
B. Nhân nghĩa là để yên tâm, làm cho dân đợc sống ấm no.
C. Nhân nghĩa là trung quân, hết lòng phục vụ vua.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
II. Phần tự luận: (7 điểm )
- Chép bài thơ "Tức cảnh Pác Bó" của Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở hang Pác Bó nh thế nào? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó "Thật là sang".
Nguyễn văn hoan 
đông khê – gia trung – gia viễn – ninh bình 
 ( Nay ở mậu a văn yên yên bái )

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_day_ngu_van_9_ky_2.doc