Bài giảng Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Dương Văn Dũng

Bài giảng Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Dương Văn Dũng

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Về kiến thức:

Giúp các em:

- cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.

- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.

- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong công việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.

2/ Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự

- Vận dụng kiến thức đã học để làm một số dạng bài tập, đề thi – Kiểm tra

3/ Về giáo dục:

 Trân trọng vẻ đẹp của con người, có thái độ cảm thông chia sẻ với số phận con người, đặc biệt là người phụ nữ, biết bênh vực lẽ phải

 

doc 21 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 728Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) - Dương Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài giảng:
- Nguyễn Dữ - 
Mục tiêu cần đạt
1/ Về kiến thức:
Giúp các em:
- cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.
- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật, sự sáng tạo trong công việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thực tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì.
2/ Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự 
- Vận dụng kiến thức đã học để làm một số dạng bài tập, đề thi – Kiểm tra
3/ Về giáo dục:
 Trân trọng vẻ đẹp của con người, có thái độ cảm thông chia sẻ với số phận con người, đặc biệt là người phụ nữ, biết bênh vực lẽ phải
A/ Giới thiệu chung:
 1/ Tác giả - tác phẩm:
 - Nguyễn Dữ là một trong những tác giả tiêu biểu của nền văn học trung đại Việt Nam ở thế kỉ XVI. Ông sinh năm nào, mất năm nào hiện vẫn là một ẩn số của văn chương, chỉ biết ông sống ở thế kỉ XVI – một thế kỉ mà triều đình nhà Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền bính, gây ra các cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn. Ông sinh ra trong một gia đình cha là Nguyễn Tường Phiêu đỗ tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27 (1496), quê ở tỉnh Hải Dương. Nguyễn Dữ là người thông minh, học giỏi, là học trò xuất sắc của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. Thi đỗ cử nhân nhưng ông chỉ làm quan một năm rồi nhân thấy dân tình đảo điên đã lấy cớ về nuôi mẹ già để cáo quan về ở ẩn và sáng tác văn chương.
 - Tác phẩm chính của Nguyễn Dữ tập trung vào hai vấn đề chính là: Ca ngợi lối sống nhàn tàn, ẩn dật và lên án, phê phán xã hội phong kiến thối nát, mục rỗng. Tác phẩm của ông còn lại không nhiều, nổi bật nhất là “Truyền kì mạn lục”. Tác phẩm này gồm 20 truyện viết bằng chữ Hán, trong đó có 18 truyện mang màu sắc liêu trai ma quái. Tác phẩm khai thác các truyện cổ dân gian và các truyền thuyết lịch sử, dã sử của Việt Nam, tập trung viết về các nhân vật, các sự việc kì lạ xảy ra ở thời Lý, Trần, Hồ và thời Lê sơ. Bằng trí tưởng tượng phong phú với bút pháp linh hoạt, Nguyễn Dữ đã đưa người đọc vào một thế giới huyền bí vừa có người, vừa có thần, vừa hư, vừa thực. Nhưng ở đó, người đọc vẫn nhận ra cái thế giới thật của cuộc đời. Chúng ta bắt gặp ở trong tác phẩm nhan nhản những kẻ có quyền thế độc ác, vô lương chà đạp lên cái đẹp, cái lương thiệnTrong cái xã hội hỗn tạp ấy, nhà văn vẫn nhìn thấy những phẩm cách lương thiện, trung thực, những con người có tâm hồn trong sáng, thanh cao.Ông hiểu được những khát vọng muốn sống hạnh phúc, yên bình của con người, nhất là những người phụ nữ đức hạnh nhưng cuộc đời đầy sóng gió.
 “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ có ảnh hưởng rất lớn trong đời sống văn học nước ta , ở đương thời cũng như các thế kỉ tiếp theo. Rất nhiều người nổi tiếng đã bình luận, khen ngợi cái hay, cái lạ của bút lực Nguyễn Dữ. Tác phẩm đã khẳng định vị trí của Nguyễn Dữ và đánh dấu bước phát triển quan trọng của văn chương tự sự trung đại Việt Nam. Xứng đáng là một “ thiên cổ kì bút”.
2/ Thể loại:
- Truyền kì : là một thể loại văn xuôi tự sự có nguồn gốc từ Trung Quốc, được các nhà văn nước ta tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về những con người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện khát vọng của nhân dân về một xã hội tốt đẹp.
- Đặc điểm : kết hợp yếu tố hoang đường kì lạ....với những hiện thực trong xã hội thời phong kiến .
3/ Chuyện người con gái Nam Xương:
 a/ Xuất xứ:
 - Là truyện thứ 16/ 20 truyện của tác phẩm “Truyền kì mạn lục” , là một trong số 11 truyện viết về người phụ nữ.
 - Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian : “Vợ chàng Trương” tại huyện Nam Xương (Lý Nhân – Hà Nam ngày nay)
 - Được tác giả sáng tác thành truyện truyền kì viết bằng chữ Hán với nhan đề : " Chuyện người con gái Nam Xương "
b/ Đọc và tóm tắt tác phẩm:
 * Đọc tác phẩm 
 Để tóm tắt được văn bản, hiểu được nội dung, chủ đề, nắm được nghệ thuật của truyện
 * Tóm tắt tác phẩm:
 ở huyện Nam Xương ( Hà Nam ) có nàng Vũ Thị Thiết xinh đẹp, nết na, thuỳ mị, lấy chàng Trương nhà giàu, có tính đa nghi. Cuộc sống gia đình đang đầm ấm thì Trương Sinh phải đi lính. ở nhà ít lâu sau, Vũ Nương sinh con trai và đặt tên là Đản. Mẹ Trương Sinh vì nhớ con mà sinh bệnh. Vũ Nương một tay quán xuyến việc nhà: chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng, lo ma chay khi mẹ chồng mất, nuôi dạy con thơ, một lòng chung thuỷ chờ chồng. Gần hai năm sau, Trương Sinh trở về, bé Đản không chịu nhận chàng là cha mà một mực nói cha Đản buổi tối mới đến. Chàng nổi máu ghen, nghi ngờ vợ, mắng nhiếc vợ thậm tệ, rồi đánh đuổi đi. Vũ Nương oan ức, phẫn uất chạy ra bến sông Hoàng Giang tự vẫn. Một đêm dưới ngọn đèn dầu, bé Đản chỉ bóng Trương Sinh bảo đó là cha. Trương Sinh tỉnh ngộ, hiểu ra sự tình, thấu nỗi oan của vợ nhưng đã muộn. Vũ Nương trẫm mình nhưng được Linh Phi cứu giúp, cho sống trong thuỷ cung. Phan Lang người cùng làng, là ân nhân của Linh Phi, bị chết đuối được Linh Phi cứu sống. Trong buổi tiệc Linh Phi khoản đãi, Phan Lang nhận ra Vũ Nương. Vũ Nương bày tỏ nỗi oan khuất và nhờ gửi cho chồng chiếc thoa vàng làm tin, mong chồng lập đàn giải oan cho mình. Trương Sinh tin lời và đã lập đàn giải oan ở bờ sông. Vũ Nương ngồi kiệu hoa ẩn hiện giữa dòng, nói vọng vào lời từ biệt rồi biến mất.
c/ Bố cục : 3 phần.
 - Đoạn 1 : Từ đầu -> ......như đối với cha mẹ đẻ mình : Cuộc đời Vũ Nương khi lấy chồng và khi Trương Sinh đi lính xa nhà.
 - Đoạn 2 : Tiếp theo ->việc trót đã qua rồi" : Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.
 - Đoạn 3 : Còn lại: Vũ Nương tìm cách tự minh oan cho mình.
* Nhân vật chính : Vũ Nương, Trương Sinh.
* Nhân vật trung tâm : Vũ Nương. 
d/ Đại ý : 
 Chuyện kể về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của đứa trẻ mà bị nghi ngờ, sỉ nhục , phải tự kết liễu đời mình để chứng tỏ tấm lòng trong sạch. tác phẩm cũng thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân : người tốt, bao giờ cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.
B/ Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản:
 Hệ thống câu hỏi đọc – hiểu
Nội dung cần đạt
? Nhân vật Vũ Nương được tác giả giới thiệu như thế nào?
* Nếu như truyện cổ tích thiên về cốt truyện cộng với diễn biến hoạt động của nhân vật, thì ở đây dưới ngòi bút sáng tạo của tác giả, nhân vật có đời sống, tính cách rõ rệt hơn. Tác giả đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau.
? Vậy nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong những hoàn cảnh nào ? ( Trong cuộc sống vợ chồng, khi tiễn chồng đi lính, khi xa chồng, khi bị chồng nghi oan. )
?Vũ Nương lấy chồng là ai? được giới thiệu như thế nào? 
? Trước người chồng như thế Vũ Nương sống và cư sử trong quan hệ vợ chồng như thế nào? 
?Cuộc sống vợ chồng đang hạnh phúc thì xảy ra điều gì?
? Trong buổi chia tay tiễn chồng đi lính, Vũ Nương đã nói những câu gì?
? ở đây ta thấy Vũ Nương có mong ước gì?
?Em nhận xét như thế nào về về mong muốn đó? (Mong muốn bình thường)
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ mà tác giả sử dụng ở đoạn thoại này?
? Qua lời đoạn thoại ấy ta hiểu thêm tình cảm, tính cách của Vũ Nương như thế nào ?
?Khi xa chồng tình cảm của Vũ Nương được thể hiện qua những từ ngữ nào?
?em có nhận xét gì về cách nói này?
?Qua cách nói ấy ta hiểu được tình cảm của Vũ Nương như thế nào?
? Đối với gia đình, với mẹ chồng, Vũ Nương sống như thế nào?
? Qua 2 chi tiết trên, em có nhận xét gì về phẩm chất của Vũ Nương?
? Trước khi mất bà mẹ chồng đã trăn trối với Vũ Nương điều gì?
? Lời trăn trối đó giúp ta hiểu rõ thêm gì về người con dâu của bà?
* Người phụ nữ vẹn toàn như thế lẽ ra phải có cuộc sống hạnh phúc nhưng Vũ Nương như thế nào?
?Trương Sinh trở về gia cảnh của chàng như thế nào?
? Dỗ con, chàng nghe con nói gì và chàng có thái độ gì?
? Về nhà Trương Sinứôc hành động gì?
*sau khi kể lại sự việc giữa Trương Sinh và đứa con, rồi về nhà la mắng, đánh, đuổi vợ, tác giả đã ghi lại lời nói, giãi bày thanh minh của Vũ Nương, đẩy mâu thuẫn truyện đến đỉnh điểm, tô đậm thêm số phận, tính cách nhân vật.
?Tìm lời thoại của Vũ Nương? Lần 1 nàng nói như thế nào?
? Nàng phân trần như vậy để làm gì?
? Bi kịch này sẽ được giải quyết trong trường hợp nào? ( Trương Sinh biết lắng nghe vợ giải thích)
? Trương Sinh không tin còn có hành động vũ phu nào nữa? ( mắng nhiếc đánh duổi vợ đi)
? Lời thoại 2 Vũ Nương nói gì?
? Qua đó Vũ Nương nói lên điều gì?
? em có nhận xét gì về cách nói của Vũ Nương? cách nói ấy có tác dụng gì?
? Trong tình cảnh ấy Vũ Nương quyết định như thế nào?
?Sau lời nguyền ấy Vũ Nương làm gì?
? Em có nhận xét gì về tình tiết truyện ở lời thoại 3? 
? Qua phân tích nhân vật Vũ Nương, em có thể khái quát về con người, tâm hồn, tính cách và số phận, của Vũ Nương như thế nào?
? Nổi oan của Vũ Nương được tìm ra khi nào?
? Trương Sinh có thái độ gì?
?Theo em vì sao Vũ Nương phải chịu nổi oan khuất này?
?Tính cách của Trương Sinh như thế nào?
? Theo em lời nói ngây thơ của bé Đản có phải là nguyên nhân không?
? Cái chết của Vũ Nương có ý nghĩa gì?
? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện?
? Việc đưa yếu tố kì ảo vào câu chuyện có ý nghĩa gì?
? Các yếu tố ấy có làm giảm tính bi kịch của tác phẩm không?
? Các yếu tốg đường ấy sắp xếp xen kẽ yếu tố hiện thực nào?
? Cách sắp xếp chi tiết hoang đường xen kẽ chi tiết thực có tác dụng như thế nào?
? Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, những lời đối thoại trong truyện? 
? Qua đó em học tập được nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Dữ?
? Xác định chủ đề của câu chuyện? 
I. Phân tích.
1. Phẩm chất của Vũ Nương. 
* Vũ Nương quê ở Nam Xương, tư dung xinh đẹp, tính tình thuỳ mị, nết na-> qua những lời giới thiệu đó, Nguyễn Dữ đã ngợi ca đức tính thuỳ mị, nết na của Vũ Nương -> Đó cũng là mẫu người phụ nữ trung đại.
* Khi mới lấy chồng :
- chồng là Trương Sinh, con nhà hào phú, không có học, tính đa nghi, với vợ phòng ngừa quá mức .
- Biết Trương Sinh nhà giàu lại có tính hay ghen, nàng luôn giữ gìn khuôn phép không để lúc nào vợ chồng phải bất hoà.
- Triều đình bắt lính, Trương Sinh phải chi sổ đi đợt đầu.
* Khi tiễn chồng đi lính :
- Lời dặn dò đậm đà tình nghĩa của người vợ hiền khi chồng phải đi xa : " Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng đi mà rằng: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều đình còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, sửa lại áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng, cũng sợ không có cách hồng bay b ... oan tình khiến nàng phải trẫm mình xuống sông Hoàng Giang mà chết oan khuất.
 + Đối với bé Đản: Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, chưa hiểu hết những điều phức tạp nên đã tin là có một người cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhưng nín thin thít và không bao giờ bế nó.
 + Đối với Trương Sinh: Cái bóng là bằng chứng về sự hư hỏng của vợ. Lời nói của bé Đản về người cha khác (chính là cái bóng) đã làm nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương đi để Vũ Nương phải tìm đến cái chết. Nó là tội chứng để luận tội Trương Sinh. Chính nó cũng giúp chàng thấy sự thật tội ác mà mình đã gây ra cho vợ.
 - Song cuối cùng cái bóng cũng là chi tiết mở nút, giải oan cho Vũ Nương. câu chuyện. Chàng Trương sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên tường được bé Đản gọi là cha. Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức 
 của Vũ Nương đều được hoá giải nhờ cái bóng đó.
 - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
 Cái bóng trở thành đầu mối, điểm nút của câu chuyện, góp phần thể hiện nội dung, chủ đề của tác phẩm. Nó khiến cho người đọc phải ngỡ ngàng, xúc động.
E/ Bài tập vận dụng:
 Đề 1: Viết bài văn thuyết minh giới thiệu tác giả Nguyễn Dữ và Chuyện người con gái Nam Xương.
 Đề 2: Phân tích giá trị nhân đạo của Chuyện người con gái Nam Xương.
 Đê 3: 
 “ Qua câu truyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, “Chuyện người con gái Nam Xương” thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Vũ Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ”. (Ngữ văn 9 tập 1, trang 51)
 Em hãy Phân tích nhân vật Vũ Nương trong truyện “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ để làm sáng tỏ nhận định trên.
 Quý thầy cụ và bạn nào tải SKKN này hóy dành thờm một chỳt thời gian để đọc bài giới thiệu sau của tụi và hóy tri õn người đăng tài liệu này bằng cỏch dựng Email và mó số người giới thiệu của tụi theo hướng dẫn sau. Nú sẽ mang lại lợi ớch cho chớnh thầy cụ và cỏc bạn, đồng thời tri õn được với người giới thiệu mỡnh:
 Kớnh chào quý thầy cụ và cỏc bạn. 
 Lời đầu tiờn cho phộp tụi được gửi tới quý thầy cụ và cỏc bạn lời chỳc tốt đẹp nhất. Khi thầy cụ và cỏc bạn đọc bài viết này nghĩa là thầy cụ và cỏc bạn đó cú thiờn hướng làm kinh doanh 
 Nghề giỏo là một nghề cao quý, được xó hội coi trọng và tụn vinh. Tuy nhiờn, cú lẽ cũng như tụi thấy rằng đồng lương của mỡnh quỏ hạn hẹp. Nếu khụng phải mụn học chớnh, và nếu khụng cú dạy thờm, liệu rằng tiền lương cú đủ cho những nhu cầu của thầy cụ. Cũn cỏc bạn sinh viờnvới bao nhiờu thứ phải trang trải, tiền gia đỡnh gửi, hay đi gia sư kiếm tiền thờm liệu cú đủ? 
 Bản thõn tụi cũng là một giỏo viờn dạy mụn Ngữ Văn. vỡ vậy thầy cụ sẽ hiểu tiền lương mỗi thỏng thu về sẽ được bao nhiờu. Vậy làm cỏch nào để kiếm thờm cho mỡnh 4, 5 triệu mỗi thỏng ngoài tiền lương.
 Thực tế tụi thấy rằng thời gian thầy cụ và cỏc bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đớch kiếm tỡm thụng tin phục vụ chuyờn mụn, cỏc thầy cụ và cỏc bạn cũn sưu tầm, tỡm hiểu thờm rất nhiều lĩnh vực khỏc. Vậy tại sao chỳng ta khụng bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phỳt lướt web để kiếm cho mỡnh 4, 5 triệu mỗi thỏng.
Điều này là cú thể?. Thầy cụ và cỏc bạn hóy tin vào điều đú. Tất nhiờn mọi thứ đều cú giỏ của nú. Để quý thầy cụ và cỏc bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi thỏng, cần đũi hỏi ở thầy cụ và cỏc bạn sự kiờn trỡ, chịu khú và biết sử dụng mỏy tớnh một chỳt. Vậy thực chất của việc này là việc gỡ và làm như thế nào? Quý thầy cụ và cỏc bạn hóy đọc bài viết của tụi, và nếu cú hứng thỳ thỡ hóy bắt tay vào cụng việc ngay thụi.
	Thầy cụ chắc đó nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là cú. Tuy nhiờn trờn internet hiện nay cú nhiều trang Web kiếm tiền khụng uy tớn
( đú là những trang web nước ngoài, những trang web trả thự lao rất cao...). Nếu là web nước ngoài thỡ chỳng ta sẽ gặp rất nhiều khú khăn về mặt ngụn ngữ, những web trả thự lao rất cao đều khụng uy tớn, chỳng ta hóy nhận những gỡ tương xứng với cụng lao của chỳng ta, đú là sự thật. 
	 Ở Việt Nam trang web thật sự uy tớn đú là :  .Lỳc đầu bản thõn tụi cũng thấy khụng chắc chắn lắm về cỏch kiếm tiền này. Nhưng giờ tụi đó hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vỡ tụi đó được nhận tiền từ cụng ty.( thầy cụ và cỏc bạn cứ tớch lũy được 50.000 thụi và yờu cầu satavina thanh toỏn bằng cỏch nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiờn thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiờu, nhưng sau đú số tiền kiếm được sẽ tăng lờn. Cú thể thầy cụ và cỏc bạn sẽ núi: đú là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiờn mang tiền cho mỡnh. Đỳng chẳng ai cho khụng thầy cụ và cỏc bạn tiền đõu, chỳng ta phải làm việc, chỳng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chỳng ta đọc quảng cỏo, xem video quảng cỏo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiờn họ ăn cơm thỡ chỳng ta cũng phải cú chỏo mà ăn chứ, khụng thỡ ai dại gỡ mà làm việc cho họ.
Vậy chỳng ta sẽ làm như thế nào đõy. Thầy cụ và cỏc bạn làm như này nhộ: 
1/ Satavina.com là cụng ty như thế nào:
Đú là cụng ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tũa nhà Femixco, Tầng 6,  231-233 Lờ Thỏnh Tụn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chớ Minh.
 GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phộp ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thụng Tin & Truyền Thụng TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM.
 Khi thầy cụ là thành viờn của cụng ty, thầy cụ sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cỏo và xem video quảng cỏo( tiền này được trớch ra từ tiền thuờ quảng cỏo của cỏc cụng ty quảng cỏo thuờ trờn satavina)
2/ Cỏc bước đăng kớ là thành viờn và cỏch kiếm tiền:
Để đăng kớ làm thành viờn satavina thầy cụ làm như sau:
Bước 1: 
Nhập địa chỉ web:  vào trỡnh duyệt web( Dựng trỡnh duyệt firefox, khụng nờn dựng trỡnh duyệt explorer) 
Giao diện như sau:
 Để nhanh chúng quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy đường linh sau:
 ( Thầy cụ và cỏc bạn chỉ điền thụng tin của mỡnh là được. Tuy nhiờn, chức năng đăng kớ thành viờn mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đớch là để thầy cụ và cỏc bạn tỡm hiểu kĩ về cụng ty trước khi giới thiệu bạn bố ) 
 Bước 2:
 Click chuột vào mục Đăng kớ, gúc trờn bờn phải( cú thể sẽ khụng cú giao diện ở bước 3 vỡ thời gian đăng kớ khụng liờn tục trong cả ngày, thầy cụ và cỏc bạn phải thật kiờn trỡ). 
 Bước 3:
 Nếu cú giao diện hiện ra. thầy cụ khai bỏo cỏc thụng tin:
Thầy cụ khai bỏo cụ thể cỏc mục như sau:
+ Mail người giới thiệu( là mail của tụi, tụi đó là thành viờn chớnh thức): 	 dungtam2010@ymail.com
+ Mó số người giới thiệu( Nhập chớnh xỏc) : 00022077
 Hoặc quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy Link giới thiệu trực tiếp:  
+ Địa chỉ mail: đõy là địa chỉ mail của thầy cụ và cỏc bạn. Khai bỏo địa chỉ thật để cũn vào đú kớch hoạt tài khoản nếu sai thầy cụ và cỏc bạn khụng thể là thành viờn chớnh thức.
+ Nhập lại địa chỉ mail:.....
+ Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com
+ Cỏc thụng tin ở mục: 
Thụng tin chủ tài khoản: thầy cụ và cỏc bạn phải nhập chớnh xỏc tuyệt đối, vỡ thụng tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, khụng sửa được. Thụng tin này liờn quan đến việc giao dịch sau này. Sai sẽ khụng giao dịch được.
+ Nhập mó xỏc nhận: nhập cỏc chữ, số cú bờn cạnh vào ụ trống
+ Click vào mục: tụi đó đọc kĩ hướng dẫn.....
+ Click vào: ĐĂNG KÍ
Sau khi đăng kớ web sẽ thụng bỏo thành cụng hay khụng. Nếu thành cụng thầy cụ và cỏc bạn vào hũm thư đó khai bỏo để kớch hoạt tài khoản. Khi thành cụng quý thầy cụ và cỏc bạn vào web sẽ cú đầy đủ thụng tin về cụng ty satavina và cỏch thức kiếm tiền. Hóy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại cho thầy cụ. Hóy bắt tay vào việc đăng kớ, chỳng ta khụng mất gỡ, chỉ mất một chỳt thời gian trong ngày mà thụi.
 Kớnh chỳc quý thầy cụ và cỏc bạn thành cụng.
 Nếu quý thầy cụ cú thắc mắc gỡ trong quỏ trỡnh tớch lũy tiền của mỡnh hóy gọi trực tiếp hoặc mail cho tụi:
 Người giới thiệu: Dương Văn Dũng
 Email người giới thiệu: dungtam2010@ymail.com
 Mó số người giới thiệu: 00022077
 Quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy Link giới thiệu trực tiếp: 
 Di động: 0976 192 579
 Website: 
2/ Cỏch thức satavina tớnh điểm quy ra tiền cho thầy cụ và cỏc bạn:
+ Điểm của thầy cụ và cỏc bạn được tớch lũy nhờ vào đọc quảng cỏo và xem video quảng cỏo.
Nếu chỉ tớch lũy điểm từ chớnh chỉ cỏc thầy cụ và cỏc bạn thỡ 1 thỏng chỉ được khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm thầy cụ cần phỏt triển mạng lưới bạn bố của thầy cụ và cỏc bạn.
3/ Cỏch thức phỏt triển mạng lưới:
- Xem 1 quảng cỏo video: 10 điểm/giõy. (cú hơn 10 video quảng cỏo, mỗi video trung bỡnh 1 phỳt)
- Đọc 1 tin quảng cỏo: 10 điểm/giõy. (hơn 5 tin quảng cỏo)
_Trả lời 1 phiếu khảo sỏt.:100,000 điểm / 1 bài.
_Viết bài....
Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ớt nhất 5 phỳt xem quảng cỏo, bạn cú thể kiếm được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng . 
- Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cỏo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng dành 5 phỳt xem quảng cỏo mỗi ngày, cụng ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thỡ bạn cú 100 người (gọi là mức 2 của bạn), cụng ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày.
- Tương tự như vậy, cụng ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau :
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày
→ 90.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày
→ 900.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày
→ 9.000.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày
→ 90.000.000 đồng/thỏng.
- Nếu bạn xõy dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày
→ 900.000.000 đồng/thỏng.
Tuy nhiờn thầy cụ và cỏc bạn khụng nờn mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1thỏng được 1=>10 triệu là quỏ ổn rồi. 
Như vậy thầy cụ và cỏc bạn thấy satavina khụng cho khụng thầy cụ và cỏc bạn tiền đỳng khụng. Vậy hóy đăng kớ và giới thiệu mạng lưới của mỡnh ngay đi.
Lưu ý: Chỉ khi thầy cụ và cỏc bạn là thành viờn chớnh thức thỡ thầy cụ và cỏc bạn mới được phộp giới thiệu người khỏc.
 Hóy giới thiệu đến người khỏc là bạn bố thầy cụ và cỏc bạn như tụi đó giới thiệu và hóy quan tõm đến những người mà bạn đó giới thiệu và chăm súc họ( khi là thành viờn thầy cụ và cỏc bạn sẽ cú mó số riờng).Khi giới thiệu bạn bố hóy thay nội dung ở mục thụng tin người giới thiệu là thụng tin của thầy cụ và cỏc bạn. Chỳc quý thầy cụ và cỏc bạn thành cụng và cú thể kiếm được 1 khoản tiền cho riờng mỡnh.
 Người giới thiệu: Dương Văn Dũng
 Email người giới thiệu: dungtam2010@ymail.com
 Mó số người giới thiệu: 00022077
Quý thầy cụ và cỏc bạn cú thể coppy Link giới thiệu trực tiếp: 
 Di động: 0976 192 579
 Website: 

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_giang_chuyen_nguoi_con_gai_nam_xuong_nguyen_du_duong_van.doc