Bài giảng môn Hình học 9 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Bài giảng môn Hình học 9 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai

Cho tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ.

 – So sánh các tỉ số và

 Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số , so sánh với các tỉ trên và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF.

 

ppt 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 724Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học 9 - Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NHIEÄT LIEÄT CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ GIAÙO VEÀ DÖÏ GIÔØ LÔÙP 8D THCSHình Học 8TRÖÔØNG THCS NGUYEÃN THAÙI BÌNHU MINH – CÀ MAU Cho tam giác ABC và DEF có kích thước như hình vẽ. – So sánh các tỉ số và Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số , so sánh với các tỉ trên và dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác ABC và DEF. § 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAITrả lờiTa có: và nên -BC = 1,6cm, EF = 3,2cm nên Do đó: Dự đoán Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF?11. Định lí Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giácđồng dạng. ABC, A’B’C’ A’B’C’, ABCChứng minhTrên tia AB, đặt AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (N ACTa có: AMN ~ ABC , do đó mà AM = A’B’, nên Từ (1) và (2), suy ra AN = A’C’ Xét hai tam giác AMN và A’B’C’ có AM = A’B’ (c.dựng), (g.t), AN = A’C’ (c.m.trên) nên AMN =  A’B’C’Từ AMN ~ ABC và AMN =  A’B’C’suy ra: A’B’C’  ABC§ 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIGTKL2. Áp dụng Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng với nhau từ các tam giác sau đây: ?2Trả lờiTa có: nên  ABC ~  DEF (c.g.c)§ 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAINếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đồng dạng.1. Định lí ?3 a) Vẽ tam giác ABC có , AB = 5cm, AC = 7,5cm. b) Lấy trên các cạnh AB, AC lần lượt hai điểm D, E sao cho AD = 3cm, AE = 2cm. Hai tam giác AED và ABC có đồng dạng với nhau không? Vì sao? Giải b) Hai tam giác AED và ABC có góc A chung,Nên AED  ABC (c.g.c)§ 6. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAIa) Vẽ hình 3’10’’1’2’Hình NghiệmCho góc xOy. Trên Ox lấy A, B sao cho: OA = ; AB = 1. Trên Oy, lấy C, D sao cho OC = 4 ; CD = 2. Trong 4 tam giác: OAD ; OBD ; OCA; OCB cặp tam giác nào dưới đây đồng dạng:Trắc HọcABCDOAD và OBD OAD và OCAOAD và OCBOCD và OCBSai rồiĐúng rồiSai rồiSai rồi2’1’ 10”30”HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Nắm chắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ hai.Làm bài tập 32; 33; 34 trang 77, SGK.- Ôn lại khái niệm, trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác, chuẩn bị các bài tập về nhà tiết sau chúng ta học tiết luyện tập.Nắm được 2 bước chứng minh định lí + Dựng:  AMN đồng dạng với ABC + Chứng minh: ABN = A’B’C’- So sánh trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác với trường hợp đồng dạng bằng nhau thứ hai của hai tam giác.HD 34 CAÛM ÔN QUÍ THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØ HOÂM NAY CHUÙC THAÀY COÂ SÖÙC KHOÛE, CHUÙC CAÙC EM LUOÂN HOÏC GIOÛITHCS Hình Học TRÖÔØNG THCS NGUYEÃN THAÙI BÌNH -Vì góc Ô chung , §óng råiB.  OAD và  OCA Sai råiVì A.  OAD và  OBD V× Sai råiC.  OAD và  OCB Sai råiV× D.  OCA và  OCB 

Tài liệu đính kèm:

  • pptTRUONG HOP DONG DANG THU HAI.ppt