Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?
Theo định lý sự xác định đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn
Do đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung
Năm học 2010 - 2011nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Về dự hội thi GvDG cụmGiáo viên: Hoàng Quốc Nga Em hãy vẽ hai đường tròn tâm O và O’ O.O’.O.O’.O’.O.O.O’.O’.O.Tiết 33 Đ7 Vị trí tương đối của hai đường tròn 1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn ?1 Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung?Theo định lý sự xác định đường tròn, qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trònDo đó nếu hai đường tròn có từ ba điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chungO .O’ ..... Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm đó gọi là dây chung1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn O..O’ABTiết 33 - Đ7 Vị trí tương đối của hai đường tròn..1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm chung đó gọi là tiếp điểm. .O..O’...OO’ATiết 33 - Đ7 Vị trí tương đối của hai đường trònA1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau. O..O’.O’O.Tiết 33 - Đ7 Vị trí tương đối của hai đường tròn2.Tính chất đường nối tâm:Đường thẳng OO’ gọi là đường nối tâm,đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm.?2Quan sát hình 85chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của ABGiảiNối OA, OB ta có: OA = OB = R (O)=>O nằm trên đường trung trực của ABNối O’A, O’B ta có: O’A = O’B = R (O’) =>O’ nằmtrên đường trung trực của AB => OO’ là đường trung trực của AB.O..O’Hình 85 SGK/118Tiết 33 - Đ7 Vị trí tương đối của hai đường trònA..B.AO.O’..O’O.A.b) Quan sát hình 86 hãy dự đoán vị trí của điểm Ađối với đường nối tâm OO’?2Hình 86 SGK/118Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm làđường trung trực của dây chung.b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. Định lýTiết 33 - Đ7 Vị trí tương đối của hai đường trònGiảia) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) ?3Cho hình 88 SGK/119AOO’DBCb) Chứng minh rằng BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.Ib) Gọi I là giao điểm của OO’ và AB. OA = OC (bán kính) IA = IB (tính chất đường nối tâm)=>OI là đường trung bình của tam giác ABC => OO’//BCTương tự, IO’ // BD. Qua B vẽ được 2 đường thẳng song song với OO’, vậy C, B, D thẳng hàng.Nêu các vị trí tương đối của hai đường tròn và số điểm chung tương ứng?Phát biểu định lý về tính chất đường nối tâm.Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất đường nối tâm.Làm bài tập 33, 34 SGK trang 119.Bài tập 55, 56, 61, 62 SBT trang 135, 136.Hướng dẫn học ở nhà đã tham gia tiết học hôm nay!Xin Trân trọng cảm ơn:Các thầy giáo, cô giáoVà các em học sinh lớp 9B
Tài liệu đính kèm: