Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài: Ông Đồ

Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài: Ông Đồ

Nêu những hiểu biết

khái quát về tác phẩm?

Ông đồ là bài thơ tiêu biểu

nhất cho hồn thơ giàu

thương cảm của Vũ Đình

Em hiểu ông đồ là người như

thế nào?

Người dạy học chữ nho xưa

 

ppt 13 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn 9 - Bài: Ông Đồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy cô và các em đến với môn Ngữ Văn!Vũ Đình LiênÔNG ĐỒI/ TÌM HIỂU CHUNG: 1/ Tác giả, tác phẩm : Xem chú thích (*) , Tr 9Em hãy tóm tắt những nét chính về tác giả?- Là nhà thơ lớp đầu của phong trào Thơ mới.Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.Em hiểu ông đồ là người như thế nào?Người dạy học chữ nho xưaNêu những hiểu biết khái quát về tác phẩm? Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên. I/ TÌM HIỂU CHUNG: 2 / Đọc , tìm hiểu từ khó: 1/ Tác giả, tác phẩm : Xem chú thích (*) , Tr 9Bài này thuộc thể thơ gì?B/ LỤC BÁTC/ THẤT NGÔN TỨ TUYỆTD/ THƠ TỰ DOA/ NGŨ NGÔNBố cục bài thơ có mấy phần? Nội dung chính củamỗi phần?Ba phần: P1: Hai khổ đầu (hình ảnh ông đồ xưa)P2 : Hai khổ giữa (hình ảnh ông đồ thời suy tàn)P3 : Khổ cuối (tâm tư tác giả)3/ Thể thơ,bố cục :A/ NGŨ NGÔN“Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Cùng mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua”I/ TÌM HIỂU CHUNG:II /Đọc –hiểu văn bản1 /Hình ảnh ông đồ xưa:Ông đồ xuất hiện ở đâu, vào thời gian nào trong năm?- Xuất hiện trên hè phố khi tết đến, xuân về.I/ TÌM HIỂU CHUNG: II /Đọc –hiểu văn bản1 /Hình ảnh ông đồ xưa:- Xuất hiện trên hè phố khi tết đến, xuân về.Ông là đối tượng ngưỡng mộ, tôn vinh của mọi người.Lúc này ông đồ có vị thế như thế nào trong lòng mọi người?Sự ngưỡng mộ đó thể hiện ở chi tiết nào trong bài?“Bao nhêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tài.Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”.Em hiểu thế nào là nét chữ “Phượng múa rồng bay”.Nét chữ đẹp:phóng khoáng,bay bổngEm hiểu gì về nếp sống văn hóa của dân tộc ta lúc đó?Mến mộ chữ nho,nhà nho“Nhưng mỗi năm mỗi vắngNgười thuê viết nay đâu?Giấy đỏ buồn không thắm;Mực đọng trong nghiên sầu”“Ông đồ vẫn ngồi đấyQua đường không ai hayLá vàng rơi trên giấyNgoài trời mưa bụi bay”ÔNG ĐỒ THỜI SUY TÀN2/ /Hình ảnh ông đồ trong thời suy tàn Ông đồ lạc lõng giữa phố đông. Mọi người thờ ơ lạnh lùng, ông đồ hoàn toàn bị lãng quên.Hình ảnh ông đồ xuất hiệnTrong 2 khổ thơ này như thế nào?Ở 2 khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Phân tích?- Nhân hoá: Giấy buồn, mực sầuTả cảnh ngụ tình: Mưa bụi bay, lá vàng rơi3/ Nỗi lòng của tác giảĐó là nỗi day dứt, tiếc nhớ, thương xót, ngậm ngùi cho một kiếp ngưòi, một vẻ đẹp truyền thống bị lãng quên.“Năm nay đào lại nởKhông thấy ông đồ xưaNhững người muôn năm cũHồn ở đâu bây giờ?”- So sánh sự khác và giống nhau của khổ cuối và những khổ thơ trước về mặt nội dung?Thảo luận:Thiên nhiên vẫn tươi đẹpCon người vắng bóngEm nhận thấy tác giả có cảm xúc gì?III/ Tổng kết : 1/ Nội dung ; - Bài thơ : + thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”. + Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ. + Tiếc nhớ cảnh cũ người xưa.2/ Nghệ thuật : - Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm.- Câu hỏi tu từ, biện pháp đối lập, nhân hoá, tả cảnh ngụ tình.Em hãy tổng kết giá trị nội dung chủ yếu của bài?Em hãy tổng kết giá trị nghệ thuật chủ yếu của bài?CHÀO TẠM BIỆT,HẸN GẶP LẠI

Tài liệu đính kèm:

  • pptONG DO.ppt