Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

-Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:

- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.

 

ppt 17 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 922Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Ngữ văn 9 - Bài 25: Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS TT Kiờn Lương 2GV : ĐÀO THỊ THUThứ Năm, Ngày 08 tháng 02 năm 2007Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cụ1. Hàm ý là phần thông báo: A. trái ngược với nghĩa tường minh. B. cùng một nội dung với nghĩa tường minh.Kiểm tra bài cũ Trả lời các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. C. không được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ những từ ngữ ấy.D. được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu.2. Khi nào người ta dùng hàm ý ?A. Khi không muốn nói thẳng.B. Muốn người nghe không hiểu.C. Không biết rõ ý.D. Muốn chấm dứt cuộc thoại.3. Trong lời nói hàng ngày:A. tất cả các câu đều có hàm ý.B. không có câu nào có hàm ý.C. có câu có, có câu không có hàm ý.D. hàm ý được nhiều người dùng.Đọc mẫu đối thoại sau. Hóy chỉ ra cõu cú chưỏ hàm ý và cho biết nội dung cuả hàm ý đú :Thầy giỏo đang say sưa giảng bài một học sinh nam bước vào.GV : - Bõy giờ là mấy giờ rồi ?HS : - Em xin lỗi thầy, xe cuả em bị hỏng ạ!Bõy giờ là mấy giờ rồi ?Trỏch học sinh đi học trễ * Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Bài 25 – Tiết 128Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý Chị Dậu vừa nói vừa mếu:Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu ?Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn tranh ăn của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Mẹ đó bỏn con Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.-Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và oà lên khóc:- U bán con thật đấy ư ? Con van u, con lạy u, con còn bé bỏng, u đừng đem bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.Mẹ đó bỏn con cho nhà cụ Nghị(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)Cõu 21. Vỡ sao chị Dậu khụng núi thẳng ra với con mà phải sử dụng hàm ý?Vỡ đõy là sự thật đau lũng nờn chị Dậu khụng dỏm núi thẳng ra2. Hàm ý trong cõu núi nào cuả chị Dậu rừ nghió hơn?Vỡ lỳc đầu cỏi Tý chưa hiểu hết ý cõu núi của mẹ Vỡ sao chị Dậu phải núi rừ ra như vậy?Chi tiết nào trong đoạn trớch cho thấy cỏi Tý đó hiểu hàm ý trong cõu núi của mẹ?“ Cỏi Tý nghe núivới em con.”1. Vỡ sao cỏi Tý cú thể hiểu hàm ý ấy?Vỡ phần nào nú hiểu được hoàn cảnh gia đỡnh,bố mẹ nú định bỏn nú cho nhà Nghị Quế2. Để sử dụng hàm ý thỡ cần những điều kiện nào? Người núi (người viết)cú ý thức đưa hàm ý vào cõu núi. Người nghe(người đọc) cú năng lực giải đoỏn hàm ý.	Bài 25 – Tiết 128Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý II. Luyện tậpBài tập 2: Hàm ý của câu in đậm dưới đây là gì ? Vì sao em bé không nói thẳng được mà phải sử dụng hàm ý ? Việc sử dụng hàm ý có thành công không ? Vì sao ?Nó nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên: - Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng lại nói trổng. Tôi lên tiếng mở đường cho nó: Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy. Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ ! Anh Sáu vẫn ngồi im [](Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão !	Bài 25 – Tiết 128I.Điều kiện sử dụng hàm ýII. Luyện tập1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:A: Mai về quê với mình đi !B: //A. Đành vậy.3. Bài tập 3: Hãy điền vào lượt lời của B trong đoạn thoại sau đây một câu có hàm ý từ chối.Tiếc quỏ!Mai mỡnh phải đi thăm ụng bà.NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM í (Tiếp theo)	Bài 25 – Tiết 128Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)I. Điều kiện sử dụng hàm ý II. Luyện tập1. Bài tập 1:2. Bài tập 2:3. Bài tập 3 :Tìm hàm ý của Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hy vọng” với “con đường” trong các câu sau:	Tôi nghĩ bụng: Đã gọi là hy vọng thì không thể nói đâu là thực đâu là hư cũng giống như những con đường trên mặt đất; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi.	(Lỗ Tấn, Cố hương)4. Bài tập 4 :	Bài 25 – Tiết 128Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo) I. Điều kiện sử dụng hàm ý II. Luyện tập1. Bài tập 1: 2. Bài tập 2:3. Bài tập 3 :4. Bài tập 4 :5. Bài tập 5: Tìm những câu có hàm ý mời mọc hoặc từ chối trong các đoạn đối thoại giữa em bé với những người ở trên mây và sóng ( trong bài “Mây và sóng” của Ta-go). Hãy viết thêm vào mỗi đoạn một câu có hàm ý mời mọc rõ hơn.MÂY VÀ SểNG	1	Mẹ ơi, trên mây có người gọi con:	“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc.”	Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được?”	Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.	“Mẹ mình đang đợi ở nhà”-con bảo -“Làm thế nào có thể rời mẹ mà đến được?”	Thế là họ mỉm cười bay đi.	Nhưng con biết có trò chơi thú vị hơn, mẹ ạ.	Con là mây và mẹ sẽ là trăng.	Hai bàn tay con ôm lấy mẹ, và mái nhà ta sẽ là bầu trời xanh thẳm.	 (Ta-go)Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)	Bài 25 – Tiết 128 -Nắm được điều kiện sử dụng hàm ý, tác dụng của hàm ý và vận dụng phù hợp. Làm tiếp bài tập 1-b, bài tập 4, bài tập 5 (đoạn 2). Ôn tập về thơ:* Gợi ý : Phần ôn tập về thơ:+ Đọc và phân tích lại các bài thơ đã học. + Nêu cảm nhận một số đoạn thơ, một câu thơ, một hình ảnh thơ mà em thích. 	Bài 25 – Tiết 128Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)Điều kiện sử dụng hàm ýLuyện tậpHướng dẫn về nhà III . Bài tập củng cố1- Khoanh tròn vào đáp án đúng cho câu hỏi sau:Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào ?Người nói (người viết) có trình độ văn hoá cao.Người nghe (người đọc) có trình độ văn hoá cao.Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu còn người nghe (người đọc) phải có năng lực giải đoán hàm ý.Người nói (người viết) phải sử dụng phép tu từ. I. Điều kiện sử dụng hàm ý II. Luyện tập	Bài 25 – Tiết 128Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo)2. Nối cột A (câu) với cột B cho phù hợpATôi làm bài rồi.Tụi chỉ mua được cú 2 vộ xem phim.Đã mười hai giờ rồi đấy !BCâu có sử dụng hàm ý.Câu có nghĩa tường minh.cHÂN THàNH CảM ƠN CáC THầY CÔ GIáO Và CáC EM!

Tài liệu đính kèm:

  • pptTiet 128 - Nghia tuong minh va ham y[1].ppt