Bài giảng Ngữ văn 9 - Ánh trăng (Nguyễn Duy)

Bài giảng Ngữ văn 9 - Ánh trăng (Nguyễn Duy)

I. Đọc - hiểu chú thích :

 ( Cần đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ . Ba khổ thơ đầu : giọng kể -nhịp thơ bình thường ; Khổ thứ tư : giọng thơ đột ngột cất cao ; Khổ năm và sáu :giọng tha thiết trầm lắng suy tư )

- Quê: Làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá

 

ppt 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 889Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Ánh trăng (Nguyễn Duy)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 tiết 58 Ngày dạy 9/11/2009 BÀI DẠY ÁNH TRĂNG GV : LÊ VĂN HÀ TÁC GIẢ NGUYỄN DUYNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ VỚI LỚP NGÀY HÔM NAY .KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ AN KHANG THỊNH VƯỢNG – CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN , HỌC GIỎI . ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUYI. Đọc - hiểu chú thích : 1 / Đọc văn bản .Hồi nhỏ sống với đồng với sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉ Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên như cây cỏ ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩaTừ hồi về thành phốquen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đường Thình lình đèn điện tắt phòng buyn-đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình2.Tác giả ( Nguyễn Duy Nhuệ -1948): ( Cần đọc đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng của nhà thơ . Ba khổ thơ đầu : giọng kể -nhịp thơ bình thường ; Khổ thứ tư : giọng thơ đột ngột cất cao ; Khổ năm và sáu :giọng tha thiết trầm lắng suy tư )GV:Em hãy nêu đôi nét chính về tác giả ?- Quê: Làng Quảng Xá, nay thuộc phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hoá - Năm 1966, ông gia nhập quân đội và tham gia chiến đấu ở nhiều chiến trường. - Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972- 1973. Là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. 3 / Tác phẩm .Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác,thể thơ,phương thức biểu đạt ,bố cục ?GV :Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã nói như sau: "Hình hài Nguyễn Duy giống như đám đất hoang, còn thơ Nguyễn Duy là thứ cây quý mọc trên đám đất hoang đó - Hoàn cảnh sáng tác : Sáng tác năm 1978 . In trong tập thơ “Ánh trăng ”.Tập thơ được tặng giải A của hội nhà văn Việt Nam 1984.GV : TG có nhiều tập thơ nổi tiếng :GV : Những chữ đầu dòng không viết hoa là do cách trình bày có chủ ý của tác giả - nhằm tạo sự liền mạch về ý tưởng và hình ảnh trong bài thơ . ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUYNguyÔn duy- Thể thơ :Năm chữ .- Phương thức biểu đạt :Tự sự + Trữ tình- Bố cục văn bản :Chia 3 đoạn .+ Ba khổ đầu :Quan hệ giữa tác giả và vầng trăng từ hồi nhỏ đến khi sống ở thành phố.+Khổ thứ 4 :Tình huống gặp lại vầng trăng.+Khổ 5,6 :Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả.Bài thơ mang dáng dấp của một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian Dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ cũng men theo dòng tự sự này mà bộc lộ . - Mạch cảm xúc của bài thơ : Vầng trăng và con người trong quá khứ, hiện tại Tình huống gặp lại trăng suy ngẫm của nhà thơ để từ đó nhắc nhở người đọc về thái độ sống. ÁNH TRĂNG NGUYỄN DUYII / Đọc – Phân tích chi tiết .1. Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ :Hồi nhỏ sống với đồngvới sông rồi với bểhồi chiến tranh ở rừngvầng trăng thành tri kỉTrần trụi với thiên nhiênhồn nhiên như cây cỏngỡ không bao giờ quêncái vầng trăng tình nghĩaHỏi : Trăng gắn bó với tác giả như thế nào ? *Thêi th¬ Êu ë lµng quª (víi ®ång, s«ng, bÓ) *Thêi chiÕn tranh ¸c liÖt ë rõng, gi÷a thiªn nhiªn Hỏi : Nhà thơ đã dùng biện pháp nghệ thuật gì để nói về trăng? Tác dụng của cách diễn đạt này?- Trăng "tri kỉ", "tình nghĩa" (nhân hóa) ; điệp ngữ ( với ) => thân thiết với con người, là bạn của con ngườiHỏi : Từ đó, em có nhận xét gì về sự gắn bó giữa vầng trăng và tác giả ?Trăng đẹp đẽ, ân tình; trăng gắn bó với con người cả trong hạnh phúc và gian lao. 2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại: Hoàn cảnh sống thay đổiđã khiến cho lòng ngưới thay đổi, không còn nhớ đến quá khứTừ hồi về thành phốquen ánh điện, cửa gươngvầng trăng đi qua ngõnhư người dưng qua đườngGiọng điệu tâm tình, chân thựcthành phố, ánh điện, cửa gương: cuộc sống đô thị phồn hoa, sung sướng -> trăng thành người dưng qua đường NGUYỄN DUYGV : Từ khi thay đổi hoàn cảnh sống , tác giả đã có thái độ gì đối với vầng trăng ? Chú ý giọng điệu thơ . GV : Hoàn cảnh sống thay đổi, lòng người trở nên thay đổi vô tình, vô nghĩa, lãng quên đi vầng trăngtình nghĩaGv : Trong dòng diễn biến thời gian , khổ thơ nào là bước ngoặc để tác giả từ đó bộc lộ cảm xúc ?Thình lình đèn điện tắtphòng buyn-đinh tối omvội bật tung cửa sổđột ngột vầng trăng tròn-> Sự xuất hiện đột ngột bất ngờ rất đúng lúc của vầng trăng làm con người sửng sốt ngỡ ngàng Tình huống: điện tắt, tối om -> thấy lại vầng trăng tri kỉ xưa Từ đột ngột: -> giọng điệu sửng sốt gợi cảm giác bừng tỉnh Hỏi : Tình huống gặp lại vầng trăng ?Ngửa mặt lên nhìn mặtCó cái gì rưng rưngnhư là đồng là bểnhư là sông là rừngHỏi : Sự xuất hiện đột ngột của vầng trăng làm sống lại trong tác giả điều gì ?- Mặt đối mặt ; rưng rưng :→tư thế im lặng có phần thành kính với cảm xúc tha thiết .- Hình ảnh thiên nhiên , đất nước bình dị (đồng,bể,sông,rừng ; điệp từ “ là”) → ùa dậy trong tâm trí nhà thơ những năm tháng gian lao .3.Suy ngẫm của nhà thơ về ánh trăng.Hỏi :Khổ thơ nào trong bài thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng ?Trăng cứ tròn vành vạnhkể chi người vô tìnhánh trăng im phăng phắcđủ cho ta giật mìnhTHẢO LUẬN (2 phút)NHÓM ANHÓM BCó ý kiến cho rằng :“Khổ thơ cuối cùng trong bài thơ thể hiện tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí của tác phẩm.” Theo em ý kiến đó có đúng không ? Tại sao? - Đặt bài thơ vào hoàn cảnh ra đời ( 1978) theo em qua bài thơ, qua sự “giật mình” của nhân vật trữ tình nhà thơ muốn tự nhắc nhở mình và nhắn nhủ mọi người điều gì ? - Điều ấy có liên quan gì đến đạo lí, lẽ sống của con người Việt Nam ta ?NHÓM ANHÓM B- “Trăng cứ tròn vành vạnh” Ngoài nghĩa đen, còn có nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp của nghĩa tình quá khứ đầy đặn, thuỷ chung của thiên nhiên, của cuộc đời con người, đất nước.- “ánh trăng im phăng phắc” Nhân hoá, từ láy. Nghiêm khắc nhắc nhở, có gì đó không vui, sự trách móc trong im lặng, sự tự vấn lương tâm, con người có thể lãng quên quá khứ nhưng thiên nhiên nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. - Cái giật mình khi tác giả :+ Chợt nhận ra sự vô tình, bạc bẽo, sự nông nổi trong cách sống của mình . + Sự ăn năn, tự trách, tự thấy phải thay đổi cách sống .+ Nhắc nhở bản thân đừng làm người phản bội quá khứ, phản bội thiên nhiên . - Ánh trăng nằm trong mạch cảm xúc “ Uống nước nhớ nguồn” gợi lên đạo lí sống nghĩa tình thuỷ chung đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc và con người Việt Nam Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh .III. Tổng kết:Ánh trăngNội dungNghệ thuật(thể thơ năm chữ)Cảm xúc về vầng trăng quá khứSuy ngẫm của tác giảGiọng điệu tâm tình tự nhiênHình ảnh giàu tính biểu cảmGhi nhí - SGK (T157)Cảm xúc về vầng trăng hiện tạiIV : Luyện tập .1/ “Ánh trăng” được viết vào thời điểm nào ? A . Trước cách mạng tháng Tám . B . Trong kháng chiến chống thực dân Pháp . C . Trong kháng chiến chống Mĩ . D . Sau khi thống nhất đất nước . 2 / Thể thơ sử dụng trong bài thơ là gì ? A . Thơ Lục bát .. B . Thơ năm chữ C . Thơ bảy chữ . D . Thơ song thất lục bát 3 / Những nơi nào tác giả coi trăng là tri kỉ? A.Đồng,sông,bể,rừng. B.Đồng,sông,bãi ,rừng C.Đồng,sông,núi,rừng . D.Bãi,đồng,sông,bể . 4 / “Tri kỉ” được hiểu là gì ?A . Người bạn bình thường.B . Người bạn đồng hương .C . Người bạn thân thiết .D . Tất cả đều đúng . 5 .Ví sao tác giả coi vầng trăng như “người dưng” qua đường ? A . Vì bị mất trí nhớ trong chiến tranh B .Vì vầng trăng không còn tình nghĩaC . Ví mắt kém không nhìn ra bạn cũ D . Vì quen lối sống mới ,quên mất quá khứ gian lao . 6 / Tác giả gặp lại vầng trăng trong tình huống nào ? A . Đi ra ngoại ô chơi . B . Đèn điện tắt thình lình . C . Ra đứng ở ban công . D . Ngắm trăng tết trung thu . 7 / Khi đối mặt với vầng trăng ,tác giả cảm giác như thế nào ? A . Rưng rưng cảm động . B . Ngại ngùng bẽn lẽn . C . Lạnh lùng vô cảm . D / Hồi hộp lo âu . 8 . Tại sao tác giả lại “ Giật mình” ?A . Nhận ra sự vô tình, bạc bẽo ,nông nỗi trong cách sống của mình.B . Sự ăn năn, hối lỗi, tự trách .C . Nhắc nhở bản thân đừng làm người phản bội quá khứ.D . Tất cả đều đúng .TIẾT DẠY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHOẺCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN 

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_9_anh_trang_nguyen_duy.ppt