Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh Trăng

Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh Trăng

1. Tác giả:

- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ (1948 .)

- Quê: Đông Vệ, Thanh Hóa.

- Gia nhập quân đội năm 1966.

- Sau năm 1975 về làm báo Văn nghệ giải phóng.

- Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ, năm 1972-1973.

- Ông trở thành một guơng mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.

 

ppt 12 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 9 - Tiết 58: Ánh Trăng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn DuyÁnh Trăng.
Tiết 58.I.TÌM HIỂU CHUNG.1. Tác giả:- Tên khai sinh: Nguyễn Duy Nhuệ (1948.)- Quê: Đông Vệ, Thanh Hóa.- Gia nhập quân đội năm 1966.- Sau năm 1975 về làm báo Văn nghệ giải phóng.- Được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ, năm 1972-1973.- Ông trở thành một guơng mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ thời chống Mỹ cứu nước.2. Tác phẩm:- Bài thơ ra đời năm 1978, sau 3 năm nước nhà độc lập.- Tập thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy đã được tặng giải A của Hội nhà văn Việt Nam năm 1984.3. Đọc và tìm hiểu bố cục.a) Đọc.b) Bố cục.- Phần 1 (hai khổ thơ đầu): Vầng trăng tình nghĩa- Phần 2 (ba khổ thơ tiếp theo): Trăng thành người dưng.- Phần 3(khổ thơ cuối cùng): Trăng nhắc nhở ân tình.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.1. Vầng trăng tình nghĩa.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.1. Vầng trăng tình nghĩa.- Hồi nhỏ.- Ở chiến trường - Cuộc sống của con người thực sự hòa hợp với thiên nhiên, vầng trăng tri kỉ đẹp đẽ và cao thượng. Trăng trở thành người bạn tri kỉ.  Trăng là hình ảnh của đất nước hiền hòa * Giọng điệu thơ trôi chảy, tự nhiên, nhịp hàng theo lời kể và những cảm xúc gắn liền với sự việc.2. Trăng hóa thành người dưng.2. Trăng hóa thành người dưng. Cuộc sống vật chất, tiện nghi hiện đại.- Trăng lướt nhanh đi qua cuộc đời người.* Cuộc sống làm cho con người không có điều kiện nhớ về trăng- Đèn điện tắt, phòng tối om- Trăng xuất hiện không đột ngột , mà đó là sự đột ngột của lòng người, của tâm hồn nhà thơ chợt bắt gặp lại ánh trăng* Các hình ảnh liệt kê dồn dập xuất hiện (như là , là)- Ánh điện, cửa gương  Trăng xuất hiện* Trăng là biểu tượng về một quá khứ trọn vẹn nghĩa tình của nhà thơ.3. Trăng nhắc nhở ân tình.- Con người như cảm thấy trăng trừng phạt mình bằng khuôn mặt viên mãn ( cứ tròn vành vạnh)- Thái độ im lặng tuyệt đối(im phăng phắc)* “Giật mình” được hiểu theo nghĩa chuyển  Đó là một hành động tự trừng phạt mình.Trăng nhắc nhở chúng ta không được quên quá khứ.III. TỔNG KẾT.1.Nội dung. Ánh trăng của Nguyễn Duy như một lời tự nhắc nhở về những năm tháng gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố ở người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ.2. Nghệ thuật.Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm.Thảo luận. Từ thời điểm ra đời của bài thơ Ánh trăng. Hãy liên hệ với cuộc đời của Nguyễn Duy để rút ra chủ đề của bài thơ? Hướng dẫn về nhà. - Học thuộc lòng, nắm nội dung và nghệ thuật của bài thơ.- Làm bài tập 2 phần luyện tập trang 157.- Soạn bài : Tổng kết về từ vựng.

Tài liệu đính kèm:

  • pptTam Anh trang.ppt