Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Cố hương

Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Cố hương

- Lỗ Tấn ( 1881 - 1936 ) .

- Là nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn .

- Nhà văn gắn bó với nhõn dõn

- Sự nghiệp : Cách mạng, văn chương .

- Tác phẩm nổi tiếng : AQ chính truyện , Gào thét , Bàng hoàng

 

ppt 16 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1638Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 9 - Cố hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CỐ HƯƠNGLỖ TẤN- Lỗ Tấn ( 1881 - 1936 ) .- Là nhà tư tưởng, nhà văn hoá lớn .- Nhà văn gắn bó với nhõn dõn - Sự nghiệp : Cách mạng, văn chương .- Tác phẩm nổi tiếng : AQ chính truyện , Gào thét , Bàng hoàng LỖ TẤN-Cố Hương" là truyện ngắn tiêu biểu nhất của tập Gào thét ( 1923 ) .- Là một truyện ngắn có yếu tố hồi kí, nhưng không phải là hồi kí -> không nên đồng nhất nhân vật "tôi" với tác giả.Đại ý :Cảm xúc, suy nghĩ của nhà văn trong chuyến về thăm quê cuối cùng để rời nhà đi lên thành phố .* Nhân vật :- Anh Tấn ( tôi ) .- Nhuận Thổ .- Chị Hai Dương .- Thằng bé Hoàng .- Thằng bé Thuỷ Sinh .- Bà mẹ, những người làng * Hai hình ảnh nghệ thuật : Hình ảnh "Cố Hương" và "Con đường" . 1. Cảnh vật và con người quê hương qua cái nhìn của nhân vật "tôi" .a, Cảnh vật:Hiện tại- Thôn xóm tiêu điều, im lìm dưới bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẽo giữa đông Hồi ức- Đẹp hơn, nhưng mờ ảo, không sao hình dung rõ nét .-> Cảm xúc tâm trạng của "tôi" : Không nén được, lòng tôi se lại, buồn .-> Bút pháp nghệ thuật : tả qua đối chiếu, miêu tả, biểu cảm trực tiếp .b, Hình ảnh Nhuận Thổ Hai mươi năm trước Hiện nay Cậu bé khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, đeo vòng bạc .- Hiểu biết nhiều - Nói chuyện tự nhiên, vô tư .=> Một nhân vật Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống . - ăn mặc rách rưới , nghèo khổ ( mũ, áo ... )- Mắt- Nói chuyện thưa bẩm .=> Tàn tạ, bần hèn -> Cuộc đời xuống dốc, sa sút => Tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt, lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn ( trộm cắp, thuế, con đông .... )-> Những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn, tính cách của người dân ( gánh nặng tinh thần ) 2. Những suy nghĩ, cảm xúc của "tôi" a, Trên đường về quê . - Kết hợp kể, tả, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và hồi ức .-> Không nén được, lòng tôi se lại buồn .b, Những ngày ở nhà .- Ngạc nhiên trước sự xuất hiện của thím Hai Dương, Nhuận Thổ .- Điếng người đi ,..trước lời chào của Nhuận Thổ .- Than thở cho gia cảnh của Nhuận Thổ .=> Buồn, đau xót trước sự sa sút của những người nơi quê hương .c, Trên đường rời cố hương :- Lòng không chút lưu luyến, cảm thấy ngột ngạt lẻ loi -> bức bối, ảo não buồn đau thất vọng nhức nhối .- Suy nghĩ về quê hương: thế hệ trẻ phải sống cuộc đời mới, cuộc đời tôi chưa từng sống - Hình ảnh con đường là biểu hiện một niềm tin vào sự thay đổi xã hội, tìm một đường đi mới cho người dân Trung Quốc trong những năm đầu thế kỉ XX .=> Tình yêu quê hương sâu đậm của "tôi" : tuy buồn đau vì sự sa sút, nghèo nàn của làng quê nhưng vẫn ước mơ, hy vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ sẽ đem đến những đổi thay cho quê hương, sẽ được sống cuộc đời hạnh phúc trên quê hương .1. Chủ đề:Những rung cảm của "tôi" trước sự thay đổi của làng quê -> phản ỏnh xã hội phong kiến , lễ giáo phong kiến -> đặt ra con đường đi cho người nhân dân 2. Nghệ thuật : Đậm chất hồi kí, trữ tình . Diễn biến tâm lí nhân vật, phương pháp đối chiếu .Cảm nhận của em về hình ảnh "con đường" trong truyện ngắn ?Em hiểu hình ảnh "Cố hương" qua truyện ngắn này như thế nào ? THẢO LUẬNTrong "Cố Hương" có hình ảnh con đường với nghĩa đen : con đường thuỷ, đường sông đưa nhân vật "tôi" về quê và "đưa gia đình tôi" rời quê .- Hình ảnh " con đường sông nước " này cũng có ý nghĩa biểu trưng cho sự thay đổi luân chuyển của cuộc sống, con người như nước, như dòng chảy không ngừng của sông .- Hình ảnh " con đường " xuất hiện ở cuối truyện trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật "tôi" . Hình ảnh này mang ý nghĩa biểu tượng , khái quát triết lí về cuộc sống con người , hiện tại đến tương lai .Đó là con đường đến tự do, hạnh phúc của con người, con đường của tự thân hành động , dựng xây và hy vọng của con người .Con đường không tự nhiên mà có mà do chính con người, nhiều người đi mãi đi nhiều, góp phần tạo dựng nên - Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước .- Sự thay đổi của cố hương phản ánh điển hình sự biến đổi của xã hội Trung Quốc 20 năm đầu thế kỉ XX .- Vấn đề bức thiết : Cần phải xây dựng cuộc đổi mới, những con đường mới khác trước , tốt đẹp hơn trước cho các thế hệ tương lai .

Tài liệu đính kèm:

  • pptCo huong.ppt