Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm

Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm

VD1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 15 V thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,6 A. Tính điện trở của dây dẫn đó.

VD2: Một dây dẫn có điện trở là 3,6 Ω, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2 A. Tìm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

 

pptx 11 trang Người đăng Phan Khanh Ngày đăng 22/06/2023 Lượt xem 283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 9 - Bài 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1: Nêu mối liên hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn. 
Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là 6 V thì cường độ dòng điện là 0,48 A. Khi hiệu điện thế là 1,5 V thì cường độ dòng điện là bao nhiêu? 
MỤC TIÊU BÀI HỌC  
 Xây dựng được công thức, nêu được đơn vị đo và ký hiệu của điện trở. 
 Phát biểu được định luật Ôm. 
Giải thích được một số hiện tượng thực tế, làm được các bài tập cơ bản. 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA C Ư ỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN 
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 
Hoạt động 1 : Xây dựng công thức điện trở. 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA C Ư ỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN 
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: 
Nhận xét gì về cường độ dòng điện chạy trong hai dây dẫn khác nhau khi được đặt vào một hiệu điện thế như nhau? 
Tính thương số U/I của mỗi dây dẫn, nhận xét về thương số U/I đó. 
+ Đối với mỗi dây dẫn, 
+ Đối với hai dây dẫn. 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA C Ư ỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN 
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 
Nhận xét: 
 Thương số U/I không đổi của mỗi dây dẫn được gọi là điện trở (R) của dây dẫn đó. 
 Với một U xác định đặt vào một dây dẫn, điện trở dây dẫn càng lớn thì I qua dây dẫn càng nhỏ , ta nói dòng điện bị cản trở càng nhiều. 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA C Ư ỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN 
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA C Ư ỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN 
II. ĐỊNH LUẬT ÔM 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu và trả lời. 
Trả lời câu hỏi sau: 
Hai dây đẫn có điện trở là R 1 và R 2 được nối với nguồn điện hiệu điện thế U như nhau, có I 1 = 3I 2 . Hãy lập tỉ số R 1 /R 2 
U ở hai đầu mỗi dây dẫn tăng gấp đôi, các đại lượng nào thay đổi và thay đổi thế nào trong 4 đại lượng R 1 , R 2 , I 1 , I 2 ? 
MỐI LIÊN HỆ GIỮA C Ư ỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Ở HAI ĐẦU DÂY DẪN 
III. VẬN DỤNG 
Hoạt động 3 : Trả lời các câu hỏi trong SGK 
VD1: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 15 V thì c ư ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,6 A. Tính điện trở của dây dẫn đó. 
VD2: Một dây dẫn có điện trở là 3,6 Ω, c ư ờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 2 A. Tìm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. 
CỦNG CỐ 
Điên trở (R) biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của một dây dẫn: 
Đơn vị Ω: 1 Ω = 
Khi nhiệt độ dây dẫn thay đổi không đáng kể, điện trở của dây dẫn có giá trị không thay đổi. 
2. Định luật Ôm: C ư ờng độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây: 
NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 
Làm các bài tập 1 – 9 trang 17 
Đọc phần “thế giới quanh ta” 
Đọc tr ư ớc bài mới. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_ly_lop_9_bai_2_dien_tro_cua_day_dan_dinh_luat.pptx