A. TRẮC NGHIỆM . (3.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái ý đúng nhất .
Câu 1: Câu văn: “Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước”. Đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
a- So sánh; b- Nhân hoá; c- An dụ; d- Hoán dụ.
Câu 2: Tính từ nào không thể điền vào chỗ trống của thành ngữ: / / như tuyết?
a- Lạnh; b- Trắng; c- Giá; d- Chắc.
Câu 3: Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán – Việt?
a- Xanh thắm; b- Tẻ nhạt; c- Diệu kỳ; d- Đục ngầu.
Câu 4: Câu văn: “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng” là loại câu gì?
a- Câu tả; b- Câu kể; c- Câu cảm thán; d- Câu cầu khiến.
Câu 5: Trong câu trên (câu 4) tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
a- So sánh; b- So sánh và nhân hoá; c- Hoán dụ; d- So sánh và hoán dụ.
Câu 6: Nếu viết: “Cả ngôi nhà đã xây xong ấy” thì mắc phải lỗi nào?
a- Thiếu chủ ngữ; b- Thiếu vị ngữ;
c- Thiếu bổ ngữ; d- Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ.
Câu 7: Câu văn viết lại sau đây bị sai mấy lỗi chính tả:
“Tre sung phong vào xe tăn, đại bát”
a- 1 lỗi; b- 2 lỗi; c- 3 lỗi; d- 4 lỗi.
Câu 8: Trong văn tự sự người ta thường viết theo ngôi kể I; ngôi kể III. Đúng hay sai?
a- Đúng; b- Sai.
TRƯỜNG THCS PHỔ CHÂU BÀI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM 2007–2008 Lớp :6 .... Họ và tên thí sinh :.......................................................................... Số ký danh :........... Ngày KS :......................... Môn : NGỮ VĂN. Thời gian : 90 phút (không kể giao đề) Giám thị ......... Số mật mã : ................. ......................................................................................................................................................... Điểm (Bằng số) Điểm (Bằng chữ) Nhận xét của giáo viên Số mật mã : . Số tờ : .......... A. TRẮC NGHIỆM . (3.0 điểm) Khoanh tròn chữ cái ý đúng nhất . Câu 1: Câu văn: “Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước”. Đã sử dụng biện pháp tu từ gì? a- So sánh; b- Nhân hoá; c- Aån dụ; d- Hoán dụ. Câu 2: Tính từ nào không thể điền vào chỗ trống của thành ngữ: // như tuyết? a- Lạnh; b- Trắng; c- Giá; d- Chắc. Câu 3: Trong các từ sau đây từ nào là từ Hán – Việt? a- Xanh thắm; b- Tẻ nhạt; c- Diệu kỳ; d- Đục ngầu. Câu 4: Câu văn: “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng” là loại câu gì? a- Câu tả; b- Câu kể; c- Câu cảm thán; d- Câu cầu khiến. Câu 5: Trong câu trên (câu 4) tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? a- So sánh; b- So sánh và nhân hoá; c- Hoán dụ; d- So sánh và hoán dụ. Câu 6: Nếu viết: “Cả ngôi nhà đã xây xong ấy” thì mắc phải lỗi nào? a- Thiếu chủ ngữ; b- Thiếu vị ngữ; c- Thiếu bổ ngữ; d- Thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. Câu 7: Câu văn viết lại sau đây bị sai mấy lỗi chính tả: “Tre sung phong vào xe tăn, đại bát” a- 1 lỗi; b- 2 lỗi; c- 3 lỗi; d- 4 lỗi. Câu 8: Trong văn tự sự người ta thường viết theo ngôi kể I; ngôi kể III. Đúng hay sai? a- Đúng; b- Sai. Câu 9: Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của ai? a- Tố Hữu; b- Minh Huệ; c- Hồ Chí Minh; d- Tế Hanh. Câu 10: Văn bản: Cổng trường mở ra; Mẹ tôi; Cuộc chia tay của những con búp bê. Viết về chủ đề gì? a- Tình yêu quê hương, đất nước; b- Tình cảm bạn bè; c- Tình cảm gia đình; d- Cả (a) và (b). Câu 11: Có mấy loại từ ghép? a- Hai loại; b- Ba loại; c- Bốn loại; d- Năm loại. Câu 12: Nhân vật Thành và Thuỷ có trong văn bản nào? a- Mẹ tôi; b- Buổi học cuối cùng; c- Cổng trường mở ra; d- Cuộc chia tay của những con búp bê. B- TỰ LUẬN: (7 đ) Câu 1: (1 đ) Nêu suy nghĩ của em về nhân vật Thành và Thuỷ. Câu 2: (6 đ) Miêu tả cảnh sân trường trong buổi trực trường năm học 2007 – 2008. BÀI LÀM: ......................................................
Tài liệu đính kèm: