1. Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm:
A. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp.
B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp.
C. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân.
I. Ma trận đề, đề kiểm tra học kì I : Sinh học : 6 Năm học : 2011-2012 Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dung Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Tế bào thực vật (2 tiết) 1. Nêu được cấu tạo của tế bào thực vật 2. Nhận biết được các tế bào ở bộ phận mô phân sinh có khả năng phân chia làm cho cây dài ra Số câu : 2 2 ( C1: 1,2) 2 Số điểm 1 = 10% 1điểm = 100 % 1 điểm= 10% 2.Rễ (4 tiết) 3. Phận biệt rễ cọc và rễ chùm. Số câu: 1 1 (C3.3) 1 Số điểm 1,5 = 15% 1,5 điểm =100% 1,5điểm = 15% 3. Thân (6 tiết) 4. Trình bày được cấu tạo ngoài của thân. Giải thích ý nghĩa của việc tỉa cành và bấm ngọn ở một số loại cây Số câu: 1 1(C4.5) 1 Số điểm: 2,5 2,5điểm = 100 % 2,5 điểm = 25% 4.Lá (7 tiết) 5. Viết đúng sơ đồ quang hợp . vận dụng nêu các biện pháp bảo vệ môi trường trong lành hơn. Số câu: 1 1( C5.5) 1 Số điểm 3= 30% 3 điểm = 100% 3 điểm =30% 5.Sinh sản sinh dưỡng (2 tiết) 6. Nêu được khái niệm sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thông qua bài tập điền từ Số câu: 1 1(C6.2 ) 1 Số điểm 1= 10% 1 điểm = 100% 1 điểm = 10% 6. Hoa và sinh sản hữu tính (2 tiết) 7. Nhận biết hoa đơn tính và lưỡng tính căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa Số câu:1 1( C7.6) 1 Số điểm 1= 10% 1 điểm = 100% 1 điểm =10% Tổng số câu. 10 4 2 1 7 Tổng số điểm.10 3 điểm = 30% 4 điểm = 40% 3 điểm= 30% 10 điểm = 100% TRƯỜNG THCS NẬM MẢ Lớp: 6 Họ và tên:... BÀI KIỂM HỌC KÌ I Năm học: 2011 – 2012 Môn: Sinh học 6 Thời gian làm bài: 45 Phút Phần duyệt đề Phần chấm bài Người ra đề Tổ trưởng CM duyệt Nhà trường duyệt Điểm Lời phê của giáo viên Vương Thị Phương Trần Chung Dũng ĐỀ BÀI. Phân I: Trắc nghiệm: (2điểm) Câu 1: ( 1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Thành phần chủ yếu của tế bào thực vật gồm: A. Màng sinh chất, nhân, không bào và lục lạp. B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân và lục lạp. C. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào và nhân. 2. Tế bào ở bộ phân nào của cây có khả năng phân chia ? A. Tất cả các bộ phận của cây B. Chỉ ở mô phân sinh C. Chỉ phần ngọn của cây. Câu 2: ( 1 điểm). Chọn từ thích hợp trong các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, lá điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây để có khái niệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: thân rễ, (a)..................... thân bò, (b)......................có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có (c)..................... Khả năng tạo thành cây mới từ những cơ quan (d)......................được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. Phần II: Tự luận (8 điểm) Câu 3: ( 1,5 điểm). Phân biệt rễ cọc và rễ chùm ? Mỗi loại rễ cho một ví dụ minh họa ? Câu 4: ( 2,5 điểm). Trình bày cấu tạo ngoài của thân ? Giải thích tại sao những cây lấy gỗ người ta thường tỉa cành, những cây ăn quả thường bấm ngọn ? Câu 5: (3 điểm). Hiện tượng quang hợp đã cung cấp chất khí nào để duy trì sự sống ? Viết sơ đồ hiện tượng quang hợp của cây? Em cần làm gì để góp phần làm cho môi trường trong lành hơn? Câu 6: (1 điểm) Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy lấy ví dụ 2 loại hoa lưỡng tính, 2 loại hoa đơn tính? BÀI LÀM .................................................................................................................................................................................................................................................................................................. II. Hướng dẫn chấm Câu Đáp án Điểm Phần II: Trắc nghiệm 1 1 c 0,5 2 a 0,5 Câu 2 (a) lá 0,25 (b) Rễ củ 0,25 (c) Độ ẩm 0,25 (d) Sinh dưỡng 0,25 Phần II: Tự luận Câu 3 - Rễ cọc: Có một rễ chính to, khỏe; xung quanh mọc nhiều rễ con 0,5 + Ví dụ: cây mit... 0,25 - Rễ chùm: Các rễ to dài gần bằng nhau mọc ra từ gốc của thân 0,5 và tạo thành chùm + Ví dụ: Cây lúa 0,25 Câu 4 * Cấu tạo ngoài của thân: - Thân chính, cành 0,25 - Chồi ngọn, chồi nách 0,25 * Giải thích + Những cây lấy gỗ thường tỉa cành vì: Tỉa cành để chất dinh 1 dưỡng tập trung nuôi thân để thân phát triển cho cây cao lên giúp ta thu hoạch gỗ và vỏ cây. + Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì: Khi bấm ngọn cây 1 không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao Câu 5 * Trong quá trình quang hợp cây đã nhả ra khí oxi để duy trì sự sống. 0,5 *Sơ đồ hiện tượng quang hợp của cây: 0,5 Nước + Khí cacbônic Tinh bột + Khí ôxi (rễ hút từ đất) (lá lấy từ không khí) chất diệp lục (trong lá) (lá nhả ra ngoài môi trường) * Các công việc em có thể làm để góp phần làm cho môi trường 0,5 trong lành hơn: - Không vứt rác thải bừa bãi - Không ngắt lá, bẻ cành của cây xanh 0,5 - Tham gia trồng, chăm sóc cây xanh tại gia đình, địa phương,.. 0,5 - Phê phán, ngăn chặn các hiện tượng bẻ cành,chặt cây, phá rừng 0,5 bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường khí hậu. Câu 6 - Căn cứ vòa bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa: 0,5 + Hoa đơn tính: hoa dưa chuột, hoa bí 0,25 + Hoa lưỡng tính: hoa cải, hoa bưởi 0,25
Tài liệu đính kèm: