Đề bài.
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm )
Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau :
Câu 1 : "Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa." là phương châm hội thọai gì ?
A. Phương châm quan hệ. B . Phương châm cách thức.
C . Phương châm về chất. D . Phương châm về lượng.
Câu 2 : Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với :
A . Đặc điểm của tình huồng giao tiếp. B . Đối tượng giao tiếp.
C . Hoàn cảnh giao tiếp. D . Mục đích giao tiếp.
Câu 3 : Những từ ngữ, những câu được nói ra trong phần dẫn gọi là :
A . Dẫn ý. B . Dẫn lời.
C . Dẫn cả ý và lời . C . Cả A, B, C đều sai.
Câu 4 : Dẫn trực tiếp khác dẫn gián tiếp cơ bản ở chỗ :
A . Phần dẫn trực tiếp thì để trong dấu ngoặc kép, còn phần dẫn gián tiếp thì trước nó có từ rằng/ là.
B . Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, còn dẫn gián tiếp thì thuật lại có điều chỉnh lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
C . Dẫn trực tiếp thì chỉ lời nói, dẫn gáin tiếp thì dẫn cả lời nói lẫn ý nghĩ.
D . Cả A, B. C.
Họ và tên : Bài kiểm tra 15 phút Lớp : Môn ngữ văn 9 Điểm Lời phê của thày ( cô ) giáo Đề bài. I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ) Khoanh tròn vào đáp án đúng các câu sau : Câu 1 : "Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa." là phương châm hội thọai gì ? A. Phương châm quan hệ. B . Phương châm cách thức. C . Phương châm về chất. D . Phương châm về lượng. Câu 2 : Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với : A . Đặc điểm của tình huồng giao tiếp. B . Đối tượng giao tiếp. C . Hoàn cảnh giao tiếp. D . Mục đích giao tiếp. Câu 3 : Những từ ngữ, những câu được nói ra trong phần dẫn gọi là : A . Dẫn ý. B . Dẫn lời. C . Dẫn cả ý và lời . C . Cả A, B, C đều sai. Câu 4 : Dẫn trực tiếp khác dẫn gián tiếp cơ bản ở chỗ : A . Phần dẫn trực tiếp thì để trong dấu ngoặc kép, còn phần dẫn gián tiếp thì trước nó có từ rằng/ là. B . Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, còn dẫn gián tiếp thì thuật lại có điều chỉnh lời nói, ý nghĩ của nhân vật. C . Dẫn trực tiếp thì chỉ lời nói, dẫn gáin tiếp thì dẫn cả lời nói lẫn ý nghĩ. D . Cả A, B. C. Câu 5 : cách thức để phát triển từ vựng tiếng Việt là : A . Phát triển thêm nghĩa của từ trên cơ sở nghĩa gốc. B . Tạo thêm từ ngữ mới. C . Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. D . Cả A, B, C. Câu 6 : Từ vựng của tiếng Việt nói riêng và từ vựng của một ngôn nói chung ở trong tình trạng : A . Đã thay đổi. B . Đang thay đổi. C . Sẽ còn thay đổi D . Gồm cả a, b, c. Ii/ Tự luận ( 7 điểm ) Câu 1 ( 3 điểm ) Tìm 6 thành ngữ liên quan đến phương châm hội thoại về chất và giải nghĩa các thành ngữ đó ? Câu 2( 4 điểm) Lấy ví dụ về lời dẫn trực tiếp sau đó chuyển thành lời dẫn gián tiếp ?
Tài liệu đính kèm: