Bài kiểm tra môn: Ngữ văn (TV) lớ : 9 (đề A)

Bài kiểm tra môn: Ngữ văn (TV) lớ : 9 (đề A)

Câu 1. (3,0 điểm) Xác định tục ngữ và thành ngữ trong các câu cho sau đây và giải thích lí do vì sao các câu đó thuộc tục ngữ, thành ngữ:

Lạt mềm buộc chặt; tức nước vỡ bờ; trăng quầng thì hạn; cưỡi ngựa xem hoa; đen như cột nhà cháy; trăm hay không bằng tay quen; ếch ngồi đáy giếng; thâm đông thì mưa.

* Tục ngữ: + .

 + Các câu trên là tục ngữ vì: .

* Thành ngữ: + .

 + Các câu trên là thành ngữ vì: .

Câu 2: (3,0 điểm) “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn

 Voi uống nước, nước sông phải cạn

Đánh một trận sạch không kình ngạc

Đánh hai trận tan tác chim muông”

 (Bình ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)

a. Đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào?

b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào ?

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra môn: Ngữ văn (TV) lớ : 9 (đề A)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs nga thành
Thời gian: 45 phút (Tiết 74)
Ngày ..tháng 12 năm 2009
Bài kiểm tra môn : Ngữ Văn (TV)
Lớp : 9 B (Đề A)
Họ và tên: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1. (3,0 điểm) Xác định tục ngữ và thành ngữ trong các câu cho sau đây và giải thích lí do vì sao các câu đó thuộc tục ngữ, thành ngữ:
Lạt mềm buộc chặt; tức nước vỡ bờ; trăng quầng thì hạn; cưỡi ngựa xem hoa; đen như cột nhà cháy; trăm hay không bằng tay quen; ếch ngồi đáy giếng; thâm đông thì mưa.
* Tục ngữ: +......
	 + Các câu trên là tục ngữ vì: .......
* Thành ngữ: +.
	 + Các câu trên là thành ngữ vì: ...
Câu 2: (3,0 điểm) “Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
	Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông”
	(Bình ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)
a. Đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào? 
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào ?
Câu 3: (4,0 điểm) Phân tích tác dụng của việc sử dụng hệ thống từ láy được sử dụng trong sáu câu cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Trường thcs nga thành
Thời gian: 45 phút (Tiết 74)
Ngày ..tháng 12 năm 2009
Bài kiểm tra môn : Ngữ Văn (TV)
Lớp : 9 B (Đề B)
Họ và tên: 
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Câu 1. (3,0 điểm) Xác định tục ngữ và thành ngữ trong các câu cho sau đây và giải thích lí do vì sao các câu đó thuộc tục ngữ, thành ngữ:
Trăng tán thì mưa; bảy nổ ba chìm; đứng mũi chịu sào; ăn cây nào rào cây ấy; gần đèn thì rạng; gió vào nhà trống; lá lành đùm lá rách; bắt cóc bỏ đĩa.
* Tục ngữ: +
	 + Các câu trên là tục ngữ vì: 
* Thành ngữ: +
	 + Các câu trên là thành ngữ v ỡ:
Câu 2: (3,0 điểm) 
“Suối Lãnh Câu nước chảy trôi chày, nước sông nghẹn ngào tiếng khóc
	 Thành Đan Xá thây chất thành núi, cỏ nội đầm đìa máu đen”
	(Bình ngô đại cáo- Nguyễn Trãi)
a. Đoạn thơ trên đã vi phạm phương châm hội thoại nào? 
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào ?
Câu 3: (4,0 điểm) Phân tích tác dụng của việc sử dụng hệ thống từ láy được sử dụng trong sáu câu cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
Thành ngữ là loại cụm từ cú cấu tạo cố định nhằm diễn đạt một khỏi niệm, mụt ý tưởng nào đú.
Tục ngữ là những cõu chắc gọn, xuụi tai, diễn đạt những kinh nghiệm của nhõn dõn về thiờn nhiờn và lao động sản xuất, về con người và xó hội.

Tài liệu đính kèm:

  • docTV tiet 74.doc