Bài kiêm tra số 1: Ngữ văn 9

Bài kiêm tra số 1: Ngữ văn 9

Bài kiêm tra số 1: Ngữ văn (thời gian làm bài: 120 phútkhông kể thời gian giao đề)

I. Trắc nghiệm: (2.0đ)

Câu 1: Từ đầu trong câu thơ sau đây được dùng với nghĩa nào?

Đầu súng trăng treo

 (Đồng chí-Chính Hữu)

 A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển

Câu 2: Các từ in đậm trong hai câu thơ sau thuộc từ loại gì?

 Trần trụi với thiên nhiên

Hồn nhiên như cây cỏ

 (Ánh trăng-Nguyễn Duy)

 A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ

Câu 3: Những câu sau được liên kết với nhau theo phép liên kết nào?

 Ấy thế mà bây giờ hết nhẵn, ông giáo ạ! Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ! Hai tháng mười tám ngày đã không làm ra được một xu, lại còn thuốc, lại còn ăn (Lão Hạc-Nam Cao)

 A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối

Câu 4: Thnàh ngữ Lúng búng như ngậm hột thị liên quan đến phương châm hội thoại nào?

A. Phương châm cách thức C. Phương châm về chất

B. Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự

Câu 5: Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thuý Kiều?

Xót người tựa cửa hôm mai,

Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ

(Truyện Kiều-Nguyễn Du)

A. Nhớ thương lo lắng cho cha mẹ C. Buồn nhớ người yêu

B. Lo sợ cho cảnh ngộ của mình D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 926Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiêm tra số 1: Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiêm tra số 1: Ngữ văn (thời gian làm bài: 120 phútkhông kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (2.0đ)
Câu 1: Từ đầu trong câu thơ sau đây được dùng với nghĩa nào?
Đầu súng trăng treo
 (Đồng chí-Chính Hữu)
 A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 2: Các từ in đậm trong hai câu thơ sau thuộc từ loại gì?
 Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
 (ánh trăng-Nguyễn Duy)
 A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ
Câu 3: Những câu sau được liên kết với nhau theo phép liên kết nào?
 ấy thế mà bây giờ hết nhẵn, ông giáo ạ! Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ! Hai tháng mười tám ngày đã không làm ra được một xu, lại còn thuốc, lại còn ăn(Lão Hạc-Nam Cao)
 A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối
Câu 4: Thnàh ngữ Lúng búng như ngậm hột thị liên quan đến phương châm hội thoại nào?
Phương châm cách thức C. Phương châm về chất
Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự
Câu 5: Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thuý Kiều?
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
(Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Nhớ thương lo lắng cho cha mẹ C. Buồn nhớ người yêu
Lo sợ cho cảnh ngộ của mình D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
Bài kiêm tra số 1: Ngữ văn (thời gian làm bài: 120 phútkhông kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (2.0đ)
Câu 1: Từ đầu trong câu thơ sau đây được dùng với nghĩa nào?
Đầu súng trăng treo
 (Đồng chí-Chính Hữu)
 A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Câu 2: Các từ in đậm trong hai câu thơ sau thuộc từ loại gì?
 Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
 (ánh trăng-Nguyễn Duy)
 A. Động từ B. Tính từ C. Danh từ
Câu 3: Những câu sau được liên kết với nhau theo phép liên kết nào?
 ấy thế mà bây giờ hết nhẵn, ông giáo ạ! Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười tám ngày, ông giáo ạ! Hai tháng mười tám ngày đã không làm ra được một xu, lại còn thuốc, lại còn ăn(Lão Hạc-Nam Cao)
 A. Phép lặp B. Phép thế C. Phép nối
Câu 4: Thnàh ngữ Lúng búng như ngậm hột thị liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm cách thức C. Phương châm về chất
Phương châm quan hệ D. Phương châm lịch sự
Câu 5: Hai câu thơ sau nói lên tâm trạng gì của Thuý Kiều?
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ
Nhớ thương lo lắng cho cha mẹ C. Buồn nhớ người yêu
Lo sợ cho cảnh ngộ của mình D. Xót xa cho duyên phận lỡ làng
Câu 6: Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm được sáng tác theo thể thơ nào?
 A. Lục bát B. Ngũ ngôn C. Tự do D. Tám chữ
Câu 7: Nối A với B sao cho tên tác phẩm phù hợp với tên nhân vật trong tác phẩm:
A
B
Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
Những ngôi xa xôi (Lê Minh Khuê)
Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
Thao
Trương Sinh
Liên
Chị Dậu
Câu 8: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ là của tác giả nào?
Nguyễn Đình Thi C. Lê Anh Trà
Vũ Khoan D. Chu Quang Tiềm
II/ Phần tự luận:
Câu 1 (1,5 điểm): Xác định biện pháp tu từ và phân tích giá trị của nó trong các câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi
 (Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận)
Câu 2 (1,5 điểm): Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch bàn về việc chấp hành luật an toàn giao thông của học sinh trên đường đI hàng ngày (khoảng 10-15 dòng).
Câu 3 (5,0 điểm): Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
Câu 6: Bài thơ “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm được sáng tác theo thể thơ nào?
 A. Lục bát B. Ngũ ngôn C. Tự do D. Tám chữ
Câu 7: Nối A với B sao cho tên tác phẩm phù hợp với tên nhân vật trong tác phẩm:
A
B
Chuyện người con gáI Nam Xương (Nguyễn Dữ)
Tắt đèn (Ngô Tất Tố)
Những ngôi xa xôi (Lê Minh Khuê)
Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
Thao
Trương Sinh
Liên
Chị Dậu
Câu 8: Văn bản Tiếng nói của văn nghệ là của tác giả nào?
Nguyễn Đình Thi C. Lê Anh Trà
Vũ Khoan D. Chu Quang Tiềm
II/ Phần tự luận:
Câu 1 (1,5 điểm): Xác định biện pháp tu từ và phân tích giá trị của nó trong các câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
 Sóng đã cài then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
 Câu hát căng buồm cùng gió khơi
 (Đoàn thuyền đánh cá-Huy Cận)
Câu 2 (1,5 điểm): Viết một đoạn văn theo cách diễn dịch bàn về việc chấp hành luật an toàn giao thông của học sinh trên đường đI hàng ngày (khoảng 10-15 dòng).
Câu 3 (5,0 điểm): Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.

Tài liệu đính kèm:

  • docDe 1.doc