Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại môn Ngữ văn 9

Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại môn Ngữ văn 9

Đề bài:

Phần I: Trắc nghiệm:

1. Đọc lại bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy và trả lời các câu hỏi sau:

a) Trong bài thơ, “vầng trăng thành tri kỉ” ở thời điểm nào trong cuộc đời nhân vật trữ tình?

A. Từ nhỏ đến khi đã là người lính.

B. Sau khi chiến tranh, trở về thành phố

C. Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng.

D. Khi giật mình trước sự im lặng của trăng.

b) Em hiểu ý nghĩa câu thơ “vầng trăng thành tri kỉ” ngư thế nào?

A. Vầng trăng đã trở nên quen thuộc với con người.

B. Vầng trăng đã trở thành bè bạn của con ngươpì.

C. Vầng trăng là bè bạn thân thiết với con người.

D Vầng trăng trở nên không thể thiếu với con người.

2. Bài thơ nào là sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm trong thời kì chống Mĩ cứu nước?

A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính

B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.

C. Đoàn thuyền đánh cá.

D. Ánh trăng.

3. Nhà văn Kim Lân viết truyên Làng trong thời gian nào?

A. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.

B. Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp.

C. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ.

D. Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ.

 

doc 2 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 843Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại môn Ngữ văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra thơ và truyện hiện đại
Thời gian: 90 phút
Họ và tên................................................................Lớp 9.....
Điểm 
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
Phần I: Trắc nghiệm:
1. Đọc lại bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy và trả lời các câu hỏi sau:
a) Trong bài thơ, “vầng trăng thành tri kỉ” ở thời điểm nào trong cuộc đời nhân vật trữ tình?
A. Từ nhỏ đến khi đã là người lính.
B. Sau khi chiến tranh, trở về thành phố
C. Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng.
D. Khi giật mình trước sự im lặng của trăng.
b) Em hiểu ý nghĩa câu thơ “vầng trăng thành tri kỉ” ngư thế nào?
A. Vầng trăng đã trở nên quen thuộc với con người.
B. Vầng trăng đã trở thành bè bạn của con ngươpì.
C. Vầng trăng là bè bạn thân thiết với con người.
D Vầng trăng trở nên không thể thiếu với con người.
2. Bài thơ nào là sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm trong thời kì chống Mĩ cứu nước?
A. Bài thơ về tiểu đội xe không kính
B. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
C. Đoàn thuyền đánh cá.
D. ánh trăng.
3. Nhà văn Kim Lân viết truyên Làng trong thời gian nào?
A. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
B. Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Pháp.
C. Thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ.
D. Thời kì cuối của cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ.
4. Nhận xét nào không đúng với tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa?
A.Truyện khắc hoạ thành công hình ảnh những người lao động bình thường nhưng có lẽ sống cao đẹp.
B. Truyện kết hợp các yếu tố trữ tình, tự sự và bình luận.
C. Truyện khẳng định vẻ đẹp của người lao động và ý nghĩa của những công việc thầm lặng.
D. Truyện xây dựng được tình huống gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp.
5. Nhớ lại tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng và trả lời các câu hỏi sau:
a) Nhân vật nào không có trong truyện Chiếc lược ngà?
A. ông Ba; B. Ông Sáu;
C. Bé Thu; D. Ông chủ tịch xã.
b) Hình ảnh chiếc lược ngà trong truyện có nghĩa như thế nào?
A. Là cầu nối của tình cảm cha con.
B. Là biểu tượng của tình cha con bất tử,
C. Là kỉ vật người cha để lại cho con.
D. Là tất cả các ý nghĩa trên.
Phần II: Tự luận:
1. Kết thúc truyện người con gái Nam Xương là một chi tiết kì ảo.
Hãy kể ngắn gọn kết thúc ấy bằng một đoạn văn khoảng 5 câu.
2. Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về nhà thơ Chính Hữu và hoàn cảnh sáng tác bài thơ Đồng chí. 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docde kiem tra tho va truyen HD- t75,76.doc