Bài kiểm tra Tiếng Việt 9

Bài kiểm tra Tiếng Việt 9

 Đề:

I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm.

 Hy chọn đ áp án trả lời đúng trong các phương án tr ả l ời A,B.C,D sau đ y?

Cu 1 : Cách nói nào sau đây đảm bảo phương châm về chất trong hội thoại?

 A. Nói đúng chủ đề, không nói lạc đề. B. Nói những điều mình tin l đúng và có chứng cứ xác thực.

 C. Nĩi ngắn gọn, rnh mạch tránh mơ hồ. D. Nói tế nhị tôn trọng người đối thoại.

Cu 2: cu nĩi sau: Con rắn di 20 mt, rộng 20 mt” ( Trích truyện con rắn vuơng) d khơng tun thủ phương châm hội thoại nào?

 A. Phương châm về lượng. B. Phương chm về quan hệ.

 C. Phương châm về chất. D. Phương châm về cách thức.

Cu 3: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp.

Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi

Người khôn ai nỡ nặng lời làm chi.

 A. Phương châm về quan hệ. B. Phương châm về chất.

 C. Phương châm về cách thức. D. Phương châm lịch sự .

Cu 4: Trong các từ dưới đây cùng chỉ một loại cá, từ nào là phương ngữ miền Trung?

 A. C lĩc . B. C tru. C. C chuối . D. C quả.

Cu 5: Trong cc từ sau từ no khơng phải l từ Hn Việt .?

 A. Viễn khch . B. Tứ tuần. C. Vấn danh . D. Thăm hỏi.

Cu 6: Chọn từ xưng hô thích hợp để điền vào chỗ có dấu ( ) trong tình huống sau:

 Một cụ già gặp một cô giáo trẻ để hỏi về tình hình học tập của chu mình:

- . Cĩ thể cho gi ny biết về tình hinh học tập của chu Thnh được không?

 A. Cơ . B. Chu. C. Chị . D. Cơ gio.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 994Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra Tiếng Việt 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên.
Lớp: 9 
 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 Thời gian: 45 phút
 Điểm
 Lời phê của cơ giáo 
 Đề:
I.Phần trắc nghiệm:(3điểm) mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm. 
 Hãy chọn đ áp án trả lời đúng trong các phương án tr ả l ời A,B.C,D sau đ ây? 
Câu 1 : Cách nĩi nào sau đây đảm bảo phương châm về chất trong hội thoại?
 A. Nĩi đúng chủ đề, khơng nĩi lạc đề. B. Nĩi những điều mình tin là đúng và cĩ chứng cứ xác thực.
 C. Nĩi ngắn gọn, rành mạch tránh mơ hồ. D. Nĩi tế nhị tơn trọng người đối thoại.
Câu 2: câu nĩi sau: ‘ Con rắn dài 20 mét, rộng 20 mét” ( Trích truyện con rắn vuơng) dã khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào?
 A. Phương châm về lượng. B. Phương châm về quan hệ. 
 C. Phương châm về chất. D. Phương châm về cách thức. 
Câu 3: Câu ca dao sau phù hợp với phương châm hội thoại nào trong giao tiếp.
Hoa thơm ai nỡ bỏ rơi
Người khơn ai nỡ nặng lời làm chi.
 A. Phương châm về quan hệ. B. Phương châm về chất. 
 C. Phương châm về cách thức. D. Phương châm lịch sự . 
Câu 4: Trong các từ dưới đây cùng chỉ một loại cá, từ nào là phương ngữ miền Trung?
 A. Cá lĩc . B. Cá tràu. C. Cá chuối . D. Cá quả. 
Câu 5: Trong các từ sau từ nào khơng phải là từ Hán Việt .? 
 A. Viễn khách . B. Tứ tuần. C. Vấn danh . D. Thăm hỏi. 
Câu 6: Chọn từ xưng hơ thích hợp để điền vào chỗ cĩ dấu () trong tình huống sau:
 Một cụ già gặp một cơ giáo trẻ để hỏi về tình hình học tập của cháu mình:
. Cĩ thể cho già này biết về tình hinh học tập của cháu Thành được khơng?
 A. Cơ . B. Cháu. C. Chị . D. Cơ giáo.
Câu 7: Câu “ Làng thì yêu thật nhưng làng theoTây mất rồi thì phải thù.” Là câu gì?
 A. Câu đơn. B. Câu ghép. C. Câu đặc biệt . D. Câu rút gọn.
Câu 8: Câu “Chúng nĩ tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngơi, trừ ngoại, tống khỏi làng”
 A. Câu đơn. B. Câu ghép. C. Câu đặc biệt . D. Câu rút gọn.
Câu 9:Thành phần gạch chân trong câu văn: “ Anh nào dám ho he, hĩc hách một tí thì chúng nĩ tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngơi, trừ ngoại, tống khỏi làng” được viêt theo phương pháp u từ nào?
 A. Liệt kê. B. Điệp ngữ. C. So sánh . D. Ẩn dụ.
Câu 10: Dấu () ở cuối văn“ Anh nào dám ho he, hĩc hách một tí thì chúng nĩ tìm cách để hại, cắt phần ruộng, truất ngơi, trừ ngoại, tống khỏi làng”
 A.làm dãn nhịp câu văn. B. Thể hiện lời nĩi cách quãng. 
 C.Thể hiện sự liệt kê chưa hết. D. Chuẩn bị cho sự xuất hiện cho nội dung bất ngờ. 
Câu 11: Cụm từ “ nơ nức yến oanh” trong câu thơ “ Gần xa nơ nức yến oanh ” biểu hiện phép tu từ gì?
A. Liệt kê. B. Hốn dụ. C. Nhân hĩa . D.Ẩn dụ.
Câu 12. Từ Đầu nào trong dịng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
 A. Đầu bạc răng long. B. Đầu súng trăng treo. 
 C. Đầu non cuối bể . D.Đầu sĩng ngọn giĩ. 
II .Tự Luận: (7 điểm)
Câu 1: C âu thơ: Hỏi tên, rằng : “ Mã Giám Sinh” 
 Hỏi quê, rằng: “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
đã khơng tuân thủ phương châm hội thoại nào ? vì sao?
Câu 2: Hãy viết một đoạn văn tự sự cĩ sử dụng ít nhất 4 biện pháp tu từ,chỉ rõ các biện pháp tu từ đĩ 
 ĐÁP ÁN
I / TRẮC NGHIỆM :Thầy cơ coi và sửa lại đáp án nếu sai
Câu
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
Câu11
Câu12
Đ
án
B
C
D
B
D
B
B
A
A
C
D
A
II / TỰ LUẬN : Làm theo đúng yêu cầu của đề bài 
Câu 1(2 điểm)Khơng tuân thủ phương châm lịch sự vì nĩi năng cộc lốc thiếu văn hố, mất lịch sự 
Câu 2: viết đúng nội dung đoạn văn tự sự cĩ nhân vật , sự việc (2 điểm) 
 Cĩ sử dụng hợp lý ít nhất 4 biện pháp tu từ (2 điểm)
	Chỉ đúng tên các biện pháp tu từ trong đoạn văn (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docKT tieng viet 1 tiet.doc