Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I môn Văn

Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I môn Văn

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1 (3,0 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:

 - Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển. (1,0 điểm)

 - Cách sử dụng từ ngữ miêu tả ở hai nhân vật có gì khác:

 + Thuý Vân: “thua”, “nhường” (0,5 điểm)

 + Thuý Kiều: “ghen”, “hờn” (0,5 điểm)

 - Cách miêu tả ấy dự báo một tương lai êm đềm, phẳng lặng sẽ đến với Thuý Vân. Còn Thuý Kiều sẽ có một tương lai đầy sóng gió, bất trắc. (1,0 điểm)

Câu 2 (4,0 điểm) Học sinh cần đạt được những ý cơ bản sau:

 - Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô tuýp của truyện Nôm truyền thống: Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu. (1,0 điểm)

 - Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng của tác phẩm. Đây là một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu giúp người đời. Tình huống đánh cướp là thử thách đầu tiên, là cơ hội hành động cho chàng. (1,0 điểm)

 - Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên. Vẻ đẹp của Vân Tiên là vẻ đẹp riêng của người dũng tướng. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con người “vị nghĩa vong thân”, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng nhiều thế lực bạo tàn. (1,0 điểm)

 - Bài viết rõ ràng, đúng chính tả, có sự liên kết tự nhiên giữa các phần. (1,0 điểm)

 

doc 15 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 879Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I môn Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
 BÀI KIỂM TRA PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TRUYỆN, KÝ
1
2
1
4
0,5
1,0
0,5
2,0
TRUYỆN THƠ
2
1
1
4
1,0
3,0
4,0
8,0
TỔNG
3
2
1
1
1
8
1,5
1,0
3,0
0,5
4,0
10
ĐỀ KIỂM TRA PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
(Thời gian làm bài: 45 phút)
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (0,5đ): Nhận xét sau nói về tác giả nào?
“Thư sinh giết giặc bằng ngòi bút”
A. Nguyễn Dữ 	C. Nguyễn Đình Chiểu 
B. Nguyễn Du 	D. Phạm Đình Hổ
Câu 2 (0,5đ): Nhận xét sau nói về tác phẩm nào?
Tác phẩm này là một áng “thiên cổ kì bút”
Chuyện người con gái Nam Xương	 C. Truyện Lục Vân Tiên
Truyện Kiều	 D. Hoàng Lê nhất thống chí
Câu 3 (0,5đ): Phương án nào sau đây không đúng với nhận xét sau:
 Ý nghiã của yếu tố truyền kì trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là:
A. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương.
B. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.
C. Thể hiện tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Dữ.
D. Để Trương Sinh có cơ hội gặp lại vợ.
Câu 4 (0,5đ): Thái độ của tác giả Ngô Gia Văn Phái đối với nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ trong tác phẩm “Hoàng Lê nhất thống chí” là gì?
A. Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là kẻ phản nghịch
B. Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là người anh hùng dân tộc.
C. Không có thái độ gì
Câu 5 (0,5đ): Hai câu thơ sau nói về nhân vật nào?
 “Làn thu thuỷ nét xuân sơn
 Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” 
A. Nhân vật Kiều Nguyệt Nga	C. Nhân vật Thuý Kiều
B. Nhân vật Vũ Nương	D. Nhân vật Thuý Vân
Câu 6 (0,5đ): Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
	“Tà tà bóng ngả về tây
Chị em ................... dan tay ra về
	Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem ..................... có bề thanh thanh”
(Từ dùng để điền: thơ thẩn, thong thả, khung cảnh, phong cảnh, cảnh đẹp)
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 (3,0đ): Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của Nguyễn Du trong việc miêu tả ngoại hình của hai chị em Thuý Kiều, cách miêu tả ấy dự báo số phận của hai nhân vật như thế nào?
Câu 2 (4,0đ): Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp được thể hiện trong đoạn trích: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”./.
-----------------------------------------------------
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI
-----------------o0o-------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
ĐÁP ÁN
C
A
D
B
C
“thơ thẩn”, “phong cảnh”
(Mçi c©u ®ĩng ®­ỵc 0,5 ®iĨm)
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:
	- Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống của văn học cổ điển. (1,0 điểm)
	- Cách sử dụng từ ngữ miêu tả ở hai nhân vật có gì khác: 
	+ Thuý Vân: “thua”, “nhường” (0,5 điểm)
	+ Thuý Kiều: “ghen”, “hờn” (0,5 điểm)
	- Cách miêu tả ấy dự báo một tương lai êm đềm, phẳng lặng sẽ đến với Thuý Vân. Còn Thuý Kiều sẽ có một tương lai đầy sóng gió, bất trắc. (1,0 điểm)
Câu 2 (4,0 điểm) Học sinh cần đạt được những ý cơ bản sau:
	- Hình ảnh Lục Vân Tiên được khắc hoạ qua mô tuýp của truyện Nôm truyền thống: Một chàng trai tài giỏi, cứu một cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu. (1,0 điểm)
	- Lục Vân Tiên là một nhân vật lí tưởng của tác phẩm. Đây là một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, cũng mong thi thố tài năng cứu giúp người đời. Tình huống đánh cướp là thử thách đầu tiên, là cơ hội hành động cho chàng. (1,0 điểm)
	- Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài năng và tấm lòng vị nghĩa của Vân Tiên. Vẻ đẹp của Vân Tiên là vẻ đẹp riêng của người dũng tướng. Hành động của Vân Tiên chứng tỏ cái đức của con người “vị nghĩa vong thân”, cái tài của bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng nhiều thế lực bạo tàn. (1,0 điểm)
	- Bài viết rõ ràng, đúng chính tả, có sự liên kết tự nhiên giữa các phần. (1,0 điểm)
----------------------------------------------
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
PHẦN VĂN
(TRUYỆN – THƠ)
2
4
6
0,5
1,0
1,5
TIẾNG VIỆT
1
1
1
1
1
5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
1,75
TẬP LÀM VĂN
2
1
1
3
0,5
0,25
6,0
6,75
TỔNG
5
1
5
2
2
14
1,25
0,5
1,25
0,5
6,5
10
(Câu tự luận Tiếng Việt 1,0 điểm. Trong đó có 0,5 điểm là nhận biết và 0,5 điểm là vận dụng)
================================================ 
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KỲ I
(Thời gian làm bài: 90 phút)
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (2,0đ): Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:
1) Dòng nào Dòng nào sắp xếp đúng trình tự các sự việc trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du ?
A. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ – Gia biến và lưu lạc.
B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ
C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
D. Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ
2) Cảnh trước lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt ai ?
A. Nguyễn Du.	B. Thuý Kiều	D. Tú Bà	D. Nhân vật khác 	
3) Đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” thể hiện khát vọng gì của tác giả?
A. Được cứu người, giúp đời.	C. Có công danh hiển hách.
B. Trở nên giàu sang phú quý.	D. Có tiếng tăm vang dội.
	4) Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “đồng chí” ?
A. Là những người cùng một giống nòi.
B. Là những người sống cùng thời đại.
C. Là những người cùng theo một tôn giáo.
D. Là những người cùng một chí hướng chính trị.
	5) Khổ thơ cuối trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận nói về khoảng thời gian nào ?
A. Bình minh. 	B. Giữa trưa.	C. Hoàng hôn.	D. Đêm tối.	
	6) Câu in đậm trong đoạn văn sau được xếp vào loại ngôn ngữ gì?
	“Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:
	- Hà, nắng gớm, về nào.”
A. Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.	A. Ngôn ngữ trần thuật của tác giả.
B. Ngôn ngữ độc thoại của nhân vật.	A. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật.	
	7) Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được kể qua cái nhìn của ai?
A. Tác giả.	B. Anh thanh niên.	C. Ông hoạ sĩ già.	D. Cô gái. 
	8) Trong văn bản “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà thì lối sống vô cùng giản dị của Bác được thể hiện như thế nào?
A. Nơi ở và nơi làm việc đơn sơ.	C. Ăn uống đạm bạc.
B. Trang phục hết sức giản dị.	D. Tất cả các ý trên 
Câu 2 (0,5đ): Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống (....) sau để có một khái niệm:
1) ..................... một văn bản tự sự là cách làm giúp người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó.
2) ..................... là từ ngữ biểu thị một khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ.
Câu 3 (0,25đ): Văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” là một văn bản nhật dụng. đúng hay sai?
	A. Đúng	B. Sai
Câu 4 (0,5đ). Nối nội dung ở cột (A) với nội dung ở cột (B) sao cho đúng.
(A) 
Nối
(B)
1) Nước mặn đồng chua
 a) Tục ngữ
2) Uống nước nhớ nguồn.
 b) Thành ngữ
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 (1,0đ): Ẩn dụ là gì ? Cho một ví dụ minh hoạ?
Câu 2 (6,0đ): Đóng vai nhân vật ông Hai kể lại tâm trạng của mình từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
===================================================================
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I
-----------------o0o-------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
CÂU
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
2.1
2.2
3
4
ĐÁP ÁN
B
B
A
D
A
B
C
D
Tãm t¾t
ThuËt ng÷
A
1-b 2-a
(Mçi c©u ®ĩng ®­ỵc 0,25 ®iĨm)
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:
	- Nêu được định nghĩa ẩn dụ. (0,5 điểm)
	- Lờy được một ví dụ chính xác và chỉ ra ẩn dụ trong ví dụ đó. (0,5 điểm)
Câu 2 (6,0 điểm) Học sinh cần đảm bảo những yêu cầu sau:
	- Kể lại nội dung theo ngôi thứ nhất, đặt vào nhân vật ông Hai. (0,5 điểm)
	- Giới thiệu được tình huống sảy ra câu chuyện. (1,0 điểm)
	- Kể lại chính xác sự việc, tâm trạng: (4,0 điểm)
	Trong đó:
	+ Không kể lại toàn văn bản mà chaitapj trung kể lại đoạn từ khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc cho đến khi giải toả được mối nghi ngờ, oan ức.
	+ Không thêm mà chỉ bớt các chi tiết, rất cần sự sáng tạo bằng các lời lẽ, từ ngữ của bản thân khi kể, tả và khi diễn tả tâm trạng ông Hai.
	+ Không xen vào những câu nhận xét, cảm xúc, bình luận.
	+ Bài viết không dài quá hai trang giấy
	- Bài viết rõ ràng, sạch đẹp, đúng chính tả, có sự liên kết tự nhiên giữa các phần. (0,5 điểm)
======================================================= 
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
(Học kì II)
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA
2
1
1
4
1,0
0,5
0,5
2,0
CÂU
(TP. BIỆT LẬP)
1
3
1
4
0,5
1,5
3.0
5,0
LK. CÂU VÀ LK. ĐOẠN VĂN
1
1
3.0
3,0
TỔNG
2
1
1
1
4
1
10
1,0
3.0
0,5
0,5
2,0
3.0
10
BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
(Thời gian làm bài: 45 phút)
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 1 (2,5đ): Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau:
1) Dòng nào sau đây định nghĩa đúng nhất về khởi ngữ ?
A. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.
B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
C. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
D. Khởi ngữ đứng trước chủ ngữ.
2) Câu nào sau đây có khởi ngữ ?
A. Về trí thông minh thì nó là nhất. 	 C. Nó là một học sinh thông minh.
B. Nó thông minh nhưng hơi cẩu thả. 	 D. Người thông minh nhất là nó.
3) Từ “có lẽ” trong câu: “Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất” là thành phần gì ?
	A. Thành phần trạng ngữ.	C. Thành phần biệt lập tình thái.
	B. Thành phần khởi ngữ.	D. Thành phần biệt lập cảm thán.
	4) Từ “hành động” trong câu: “Đó là những hành động đúng đắn” là từ loại gì ?
	A. Danh từ	B. Động từ	C. Tính từ	D. Số từ
	5) Câu “Bạn vừa đến thì xe cũng vừa đi.” thuộc kiểu câu gì ?
A. Câu đơn chủ – vị. 	B. Câu đơn rút gọn.	C. Câu ghép.	 
Câu 2 (0,5đ): Hàm ý là phần thông báo được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu đúng hay sai ?
A. Đúng.	B. Sai.
Câu 3 (0,5đ): Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (..) sao cho đúng.
Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên gọi là 
Câu 4 (0,5đ). Nối nội dung ở cột (A) với nội dung ở cột (B) sao cho đúng.
(A) Câu
Nối
(B) Thành phần biệt lập
1) Cô gái nhà bên (có ai ngờ) cũng vào du kích.
 a) Tình thái
2) Trong gió, nghe như có tiếng hát.
 b) Cảm thán
3) Chao ôi , nước mất nhà tan
 Hôm nay lại thấy giang san bốn bề.
 c. Gọi đáp
4) Anh chị em ơi hãy giương súng lên cao chào xuân 68.
 d. Phụ chú
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1 (3,0đ): Các câu được liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?
Câu 2 (3,0đ): Thế nào là câu ghép? Phân loại câu ghép ? Cho ví dụ minh hoạ ?
========================================================= 
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
-----------------o0o-------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)
CÂU
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
3
4
ĐÁP ÁN
B
A
C
A
C
B
TP biƯt lËp
1-d
2-a
3-b
4-c
(Mçi c©u ®ĩng ®­ỵc 0,5 ®iĨm)
II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm): Học sinh nêu được các ý cơ bản sau:
	* Về hình thức, các câu được liên kết với nhau bằng các phép liên kết:
	- Phép lặp từ ngữ. (0,5 điểm)
	- Phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng. (0,5 điểm)
	- Phép thế. (0,5 điểm)
	- Phép nối. (0,5 điểm)
	* Nêu được thế nào là các phép liên kết trên. (1,0 điểm)
Câu 2 (3,0 điểm) Học sinh cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
	* Nêu được khái niệm câu ghép. (0,5 điểm)
	-> Cho ví dụ đúng. (0,5 điểm)
	* Phân loại câu ghép:
	- Câu ghép chính - phụ là loại câu ghép có hai vế, một vế chính và một vế phụ: giữa hai vế được nối với nhau bằng quan hệ từ. (0,25 điểm)
	-> Cho ví dụ đúng. (0,25 điểm)
	Câu ghép chính phụ chia làm các loại sau: (0,1 điểm)
	+ Câu ghép chính – phụ chỉ nguyên nhân – hệ quả. (0,1 điểm)
	+ Câu ghép chính – phụ chỉ điều kiện, giả thiết – hệ quả. (0,1 điểm)
	+ Câu ghép chính – phụ chỉ sự nhượng bộ – tăng tiến. (0,1 điểm)
	+ Câu ghép chính – phụ chỉ mục đích (Sự việc). (0,1 điểm)
	- Câu ghép liên hợp là loại câu ghép trong đó các vế bình đẳng với nhau về ngữ pháp, có thể không dùng quan hệ từ để nối các vế hoặc chỉ nối các vế câu bằng những quan hệ từ liên hợp. (0,25 điểm)
	-> Cho ví dụ đúng. (0,25 điểm)
	Câu ghép liên hợp chia làm hai loại: (0,1 điểm)
	+ Câu ghép liên hợp không dùng quan hệ từ để nối các vế mà chỉ dùng dấu phẩy. (0,1 điểm)
	+ Câu ghép liên hợp sử dụng quan hệ từ để nối các vế. (0,1 điểm)
	Chỉ ra các quan hệ từ liên hợp thường dùng. (0,2 điểm)
=======================================================
MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
CHỦ ĐỀ
CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY
TỔNG
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TN
TL
TN
TL
TN
TL
PHẦN VĂN
(TRUYỆN – THƠ)
3
1
4
0,75
0,25
1,0
TIẾNG VIỆT
2
1
2
5
0,5
0,25
0,5
1,25
TẬP LÀM VĂN
1
2
1
4
0,25
0,5
7,0
7,75
TỔNG
5
3
4
1
13
1,25
0,75
1,0
7,0
10
(Thực chất tự luận Tập làm văn có cả phần văn)
BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ II
(Thời gian làm bài: 90 phút)
-----------------o0o---------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2,0 điểm)
Chọn phương án đúng trong các câu sau:
Câu 1: Văn bản nghệ thuật có thể dùng:
A. Ngôn từ có tính chất đa nghĩa.	C. Tất cả các kiểu câu.
B. Đa dạng các biện pháp tu từ.	D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 2: Nội dung hai câu tục ngữ “Một giọt máu đào hơn ao nước lã” và “Bán anh em xa mua láng giềng gần”:
A. Mâu thuẫn với nhau	C. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.
B. Tương đồng với nhau về nghĩa.	D. Không liên quan gì đến nhau.
Câu 3: “ Thầy bói xem voi” là :
A. Truyện cổ tích. B. Truyện ngụ ngôn.	 C. Truyện cười. D. Truyện thần thoại.
Câu 4: Nguyễn Duy là nhà thơ:
A. Trưởng thành trong phong trào thơ mới.
B. Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Pháp 	
C. Trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 5: Câu thơ nào dưới đây không dùng ngệ thuật ẩn dụ ?
A. Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. 
B. Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
C. Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Câu 6: Vị trí của bổ ngữ có thể đứng ở:
A. Trước hoặc sau danh từ.	C. Trước hoặc sau tính từ và động từ
B. Sau danh từ và động từ.	D. Trước hoặc sau tính từ và danh từ.
Câu 7: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học công nghệ; đúng hay sai?
A. Đúng	B. Sai
Câu 8: Câu tục ngữ “Người ta là hoa của đất” sử dụng biện pháp tu từ gì là chính?
A. So sánh.	B. Đối lập. 	C. Ẩn dụ. 	D. Hoán dụ.
Câu 9: Mâu thuẫn quyết liệt của cảnh 3 trong vở kịch “Tôi và chúng ta”. Một bên là tư tưởng tiên tiến, dám nghĩ, dám làm và một bên là tư tưởng bảo thủ, máy móc.
	A. Đúng	B. Sai
Câu 10: Câu sau tác giả sử dụng phép lập luận nào? “ Thế mới biết trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp.”
A. Phân tích. 	B. Tổng hợp. 	 D. Cả hai ý trên.
Câu 11: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống (......) sau:
............................................ được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
Câu 12: Hãy nối cột (A) với cột (B) sao cho hợp lý:
(A)
Nối
(B) 
1) Cố hương (Lỗ Tấn)
a) 1971
2) Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long)
b) 1985
3) Những đứa trẻ (M. Go – rơ - ki)
c) 1913 – 1914
4) Những ngôi sao xa xôi (Lê Minh Khuê)
d) 1923
5) Bến quê (Nguyễn Minh Châu)
đ) 1970
II. PHẦN TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Suy nghĩ của em về nhân vật người cha trong tác phẩm Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng.
ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TỔNG HỢP HỌC KÌ II
-----------------o0o-------------------
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm)
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐÁP ÁN
D
C
B
C
C
C
A
A
A
B
TP biƯt lËp t×nh th¸i
1-d
2-®
3-c
4-a
5-b
(Mçi c©u 0,25 ®iĨm, c©u 12 mçi ý ®ĩng ®­ỵc 0,1 ®iĨm )
	II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
* Yêu cầu chung:
Về kĩ năng:- Học sinh biết làm một bài văn nghị luận.
 	- Diễn đạt lưu loát, văn có cảm xúc.
Về kiến thức:
	- Người cha trong tác phẩm có tình yêu thương con rất sâu nặng và cảm động. Tình cảm đó được thể hiện nổi bật trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh.
* Yêu cầu cụ thể:
1. Tình cảnh éo le của ông Sáu: (2,0 điểm)
	- Ông Sáu đi chiến đấu xa nhà không biết mặt con, khao khát được gặp con. (1,0 điểm)
	- Sau 8 năm kháng chiến, ông về thăm nhà, hình dung cảnh con đón nhận mình, nhưng bé Thu lại xa lánh, không nhận cha. (1,0 điểm)
2. Những trạng thái tình cảm của ông Sáu đối với con: (4,0 điểm)
	- Vui mừng khi được về gặp con (D/C và phân tích). (0,5 điểm)
	- Đau khổ và bất lực khi con không nhận và xa lánh. Ông đã tìm cách dỗ dành, thậm chs đã đánh con, rồi ân hận, rằn vặt. (D/C và phân tích). (1,0 điểm)
	- Đúng lúc phải xa con, đứa con mới nhận cha, giờ phút chia tay diễn ra thật xúc động: người cha sung sướng, hạnh phúc, hứa sẽ làm cho con chiếc lược (D/C và phân tích)
. (1,0 điểm)
	- Ông Sáu chăm chú và cẩn thận, dồn hết tình yêu thương vào việc làm cho con chiếc lược ngà (1,5 điểm):
	+ Vào rừng sâu, kiếm được đoạn ngà voi, ông Sáu vui mừng “hớt hải chạy về” , khoe với bạn “hớn hở như đứa trẻ được quà”.
	+ Lấy vỏ đạn 20 li làm một cây cưa nhỏ “cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố công như người thợ bạc ; trên lược có khắc dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu con của ba”
3. Tình cảm của ông Sáu đối với con thật sâu nặng, khiến người đọc cảm động và thấm thía về tình cảm cha con trong chiến tranh. (1,0 điểm) 
* Lưu ý:
	- Mỗi ý trong câu 2 phần tự luận chỉ đạt điểm tối đa khi đảm bảo các yêu câu cả về kĩ năng và nội dung.
	- Trên đây chỉ là gợi ý, các giám khảo cần vận dung linh hoạt, khuyến khích những bàI viết có câu, đoạn văn sáng tạo.
	- Cho lẻ đến 0,25 điểm.
=============================================================== Lặng lẽ Thầy như ngọn đuốc
Mồi sang thắp sáng hồn ai
Anh lửa âm thầm xuôi ngược
Cùng ai suốt chặng đường dài
 Trần Minh Tâm

Tài liệu đính kèm:

  • docDE KTVHTDHKI(1).doc