I. Mục tiêu :
- HS nhận biết được góc ở tâm, cung bị chắn
- Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn
- HS nắm được định lý “” (với C nằm trên AB)
II. Phương tiện dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Tuần : Tiết 37 Ngày sọan : Ngày dạy : CHƯƠNG III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG I. Mục tiêu : - HS nhận biết được góc ở tâm, cung bị chắn - Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn - HS nắm được định lý “” (với C nằm trên AB) II. Phương tiện dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ HỌAT ĐỘNG 1 : Góc ở tâm 1. Góc ở tâm ĐN : Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm * Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn * Góc AOB chắn cung nhỏ AmB ® AmB là cung bị chắn bởi AOB * GV giới thiệu góc ở tâm : 2 cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại 2 điểm, có đỉnh của góc là tâm đường tròn. GV cho HS đọc tên cung lớn và cung nhỏ : góc ở tâm * Cung nằm bên trong góc gọi là “Cung nhỏ” * Cung nằm bên ngòai góc gọi là “cung lớn” AmB : cung nhỏ AnB : cung lớn HỌAT ĐỘNG 2 : Số đo cung 2. Số đo cung : Số đo cung được tính như sau: * Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. * Số đo của cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo của cung nhỏ * Số đo của nửa đường tròn bẳng 1800 * Kí hiệu: Số đo của cung AB: Sđ AB * Chú ý: - Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 - Cung cả đường tròn có số đo 3600 GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và yêu cầu tìm số đo của AmB Þ sđ AnB? Cho HS nhận xét về số đo của cung nhỏ, cung lớn, cả đường tròn So sánh số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn của góc ấy Cho HS nhận xét số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn ? AOB = 1000 SđAmB = 1000 SđAnB = 3600 – 1000 = 2600 * Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn HỌAT ĐỘNG 3 : So sánh hai cung 3. So sánh hai cung : Tổng quát : Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: - Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. * GV lưu ý HS chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau Cho HS tìm hiểu khi nào thì hai cung gọi là bằng nhau ? Khi nào thì một cung sẽ lớn hoặc nhỏ hơn cung còn lại ? ? 1 HS vẽ một đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau + AmB = CnD HỌAT ĐỘNG 4 : Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB? 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB : Nếu C là một điểm nằm trên AB thì : SđAB = SđAC + SđCB Quan sát h.3, h.4 làm ?2 * Tìm các cung bị chắn của AOB, AOC, COB *Hướng dẫn HS làm ?2 bằng pp chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâm a) Kiểm tra lại. b) AOB = AOC + COB Þ sđAB = sđAC + sđCB (Với cả 2 trường hợp cung nhỏ và cung lớn) HỌAT ĐỘNG 5 : Củng cố - Dặn dò _ Yêu cầu HS trả lởi miệng BT1 /68 _ Học thuộc các định nghĩa, định lý _ Bài tập về nhà 2,3/69 _ Tiết sau : " Luyện tập " Tuần : Tiết 38 Ngày sọan : Ngày dạy : LUYỆN TẬP VỀ GÓC Ở TÂM – SỐ ĐO CUNG I. Mục tiêu : - HS nhận biết được góc ở tâm Þ chỉ ra cung bị chắn tương ứng - HS biết vẽ, đo góc Þ số đo cung - Vận dụng thành thạo định lý “cộng hai cung” II. Phương tiện dạy học: Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu. III. Quá trình họat động trên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Góc ở tâm là gì? Vẽ hình – nêu ví dụ - Mỗi góc ở tâm ứng với mấy cung? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở h.1a và h.1b (SGK/73) 3. Bài mới : Luyện tập NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Bài 4/69 Xem hình 7 . Tính số đo của góc ở tâm AOB và số đo cung lớn AB. Giải DAOT vuông cân tại A Þ = 450 Þ Sđ cung nhỏ AB là 450 Þ Sđ cung lớn AB là 3150 DAOT thuộc lọai tam giác gì? Þ Þ Sđ cung nhỏ AB ? Þ Sđ cung lớn AB ? DAOT vuông cân tại A Þ = 450 Sđ cung lớn AB là 3600 – 450 = 3150 Bài 5/69 Hai tiếp tuyến của đtròn (O) tại A và B cắt nhau tại M . Biết AMB = 350 a) Tính số đo của góc ở tâm tạo bởi hai bán kính OA, OB. b) Tính số đo mỗi cung AB ( cung lớn và cung nhỏ ). Giải a) = 1800 – 350 = 1450 b) Sđ cung nhỏ AB là 1450 Þ Sđ cung lớn AB là 2150 * Nhắc lại t/c tiếp tuyến của đường tròn * Tính Dựa vào tứ giác AOBM Þ Sđ Þ Sđ a) = 1800 – 350 = 1450 b) Sđ cung nhỏ AB là 1450 Þ Sđ cung lớn AB là 2150 Bài 6/69 Cho tam giác đều ABC. Gọi O là tâm của đtròn đi qua ba đỉnh A,B,C. a) Tính số đo các góc ở tâm tạo bởi hai trong ba bán kính OA,OB,OC b) Tính số đo các cung tạo bởi hai trong ba điểm A,B,C. Giải a) b)SđSđSđ1200 SđSđ= Sđ = 2400 Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC là đường gì ? tâm nằm ở đâu ? đường tròn ngọai tiếp - giao của 3 đường trung trực Bài 7/69 Cho hai đtròn cùng tam O với bán kính khác nhau . Hai đthẳng đi qua O cắt hai đtròn đó tại các điểm A,B,C,D,M,N,P,Q (h8) a) Em có nậhn xét gì về số đo của các cung hnỏ AM, CP,BN,DQ ? b) Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau . c) Hãy nêu tên hai cung lớn bằng nhau . Giải a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) ; AQ = MD; BP = NC * Xác định các cung nhỏ theo câu hỏi a) * Xác định các cung bằng nhau HS dựa theo hình vẽ để xác định a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) ; AQ = MD; BP = NC Bài 9/70 Trên đtròn tâm O lấy ba điểm A,B,C sao cho AOB = 1000, sđAC = 450 . Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC . (Xét cả hai trường hợp : điểm C nằm trên cung nhỏ AC, điểm C nằm trên cung lớn AB ) Giải a) Điểm C nằm trên cung nhỏ * Số đo cung nhỏ : 1000 - 450 = 550 Số đo cung nhỏ 3600 – 550 = 3050 b) Điểm C nằm trên cung lớn * Số đo cung nhỏ: 1000 + 450 = 1450 * Số đo cung nhỏ 3600 = 1450 = 2150 PP trắc nghiệm * GV hướng dẫn HS vẽ hình * Aùp dụng qui tắc “Cộng hai cung” HS lên bảng làm bài a) Điểm C nằm trên cung nhỏ * Số đo cung nhỏ : 1000 - 450 = 550 Số đo cung nhỏ 3600 – 550 = 3050 b) Điểm C nằm trên cung lớn * Số đo cung nhỏ: 1000 + 450 = 1450 * Số đo cung nhỏ 3600 = 1450 = 2150 HS khác nhận xét Bài 8/70 Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai ? Vì sao ? a) Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau b) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau . c) Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn là cung lớn hơn. d) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn . Giải a) Đ b) S c) S d) Đ GV cho HS đọc đề và trả lời trắc nghiệm HS nghiên cứu câu trả lời Hướng dẫn về nhà : Chuẩn bị xem trước bài Liên hệ giữa cung và dây. Tuần : Tiết 39 Ngày sọan : Ngày dạy : LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY I. Mục tiêu : - HS làm quen cụm từ : “Cung căng dây” và “Dây căng cung” - HS hiểu và chứng minh được định lí 1 và định lí 2. II. Phương tiện dạy học: - Chuẩn bị các dụng cụ: compa, thước, phấn màu - GV hướng dẫn HS thực hiện III. Họat động trên lớp : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Trên (O) lấy các điểm A, B, C, D sao cho So sánh Sđ và Sđ (Xét cung nhỏ) Có nhận xét gì về AB và CD Bài mới : Liên hệ giữa cung và dây NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNGHS HỌAT ĐỘNG 1: Địnhlý 1 1. Định lý 1 : Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau : + Hai cung bằng nhau thì căng hai dây bằng nhau + Hai dây bằng nhau thì căng hai cung bằng nhau Chứng minh định lí: a) DAOB = DCOD (c-g-c) Þ AB = CD b) DAOB = DCOD (c-g-c) Þ Sđ = Sđ * GV lưu ý HS : * Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút. * Vì trong một đường tròn, mỗi dây căng hai cung phân biệt nên trong hai định lí dưới đây, ta chỉ xét những cung nhỏ. * GV hướng dẫn HS chứng minh định lí 1 Để CM DAOB = DCOD ta CM điều gì ? Khi đã CM xong ta suy ra được điều gì ? a) Từ Sđ = Sđ, ta CM được DAOB = DCOD (c-g-c) Þ AB = CD b) Từ AB = CD ta CM được DAOB = DCOD (c-g-c) Þ Sđ = Sđ HỌAT ĐỘNG 2 : Định lý 2 1. Định lí 2 : Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau : + Cung lớn hơn căng dây lớn hơn + Dây lớn hơn căng cung lớn hơn a) b) GV cho HS nhận xét thông qua hình vẽ HS viết phần GT - KL a) b) HỌAT ĐỘNG 3 : Làm bài tập áp dụng Bài 11/72 a) Xét hai tam giác vuông ABC và ABD (bằng nhau) Þ CB = BD Þ b) DAED vuông tại E Þ EB = BD Þ Để so sánh các cung nhỏ BC và BD ta dựa vào các tam giác nào ? O' E D C A B O Ta dựa vào so sánh hai tam giác vuông ABC và ABD ) Xét hai tam giác vuông ABC và ABD (bằng nhau) Þ CB = BD Þ b) DAED vuông tại E Þ EB = BD Þ Bài 13/72: a) Kẻ đường kính MN//AB, ta có : Â = AOM; B = BON ( SLT) Mà A = B nên AOM = BON sđ AM = sđ BN Tương tự : sđ CM = sđ DN Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, ta suy ra : sđAM -sđCM=sđBN - sđDN hay sđ AC = sđ BD Xét 2 trường hợp a) trường hợp tâm đường tròn nằm ngòai hai dây song song. b) trường hợp tâm đường tròn nằm trong hai dây song song Chỉ hướng dẫn HS CM một trường hợp a HS lên bảng vẽ hình ghi GT - KL GT . đtr (O) AB // CD KL sđ AC = sđ BD Â = AOM; B = BON ( SLT) Mà A = B nên AOM = BON sđ AM = sđ BN Tương tự : sđ CM = sđ DN Vì C nằm trên cung AM và D nằm trên cung BN, ta suy ra : sđAM -sđCM=sđBN - sđDN hay sđ AC = sđ BD 4. Hướng dẫn về nhà: * Làm bài tập 10, 12, 14/78 – 71 * Chuẩn bị bài Góc nội tiếp Tuần : Tiết 40 Ngày sọan : Ngày dạy : GÓC NỘI TIẾP I. Mục tiêu : - HS nhận biết được góc nội tiếp. - HS phát biểu và CM được định lí về số đo góc nội tiếp - HS nhận biết và CM được các hệ quả của định lí trên. II. Phương tiện dạy học: - Compa, thước đó góc, thước thẳng, phấn màu. III. Họat động trên lớp : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Góc nội tiếp HỌAT ĐỘNG 1 : Định nghĩa góc nội tiếp NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG GV HỌAT ĐỘNG HS 1. Định nghĩa: Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh cắt đường tròn đó. Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn. - Xem h.13 – SGK và trả lời : * Góc nội tiếp là góc nào? * Nhận biết cung bị chắn trong mỗi h.13a và h.13b? ? 1 Tại sa ... trụ + Vcầu » 9,21 + 3,05 » 12,26 (m3) Bồn chứa xăng gồm những hình gì? Tính thể tích bồn. 1 hình trụ và 1 hình cầu h = 3,62m r = 0,9m R = 0,9m Bài 36/126: a) Ta có: h + 2x = 2a (Vì AA’) = AO + OO’ + O’A’ và OO’ = 2x, OA = O’A’= a) b) S = 2.p.x.h + 4.p.x2 = 2.p.x.(h + 2x) = 4.p.a.x V = p.x2.h + .p.x3 = 2.p.x2.(a – x) + .p.x3 = 2.p.x2.a - .p.x3 Hình trụ: r = x Hình cầu: R = x Bài 37/126: a) DMON ~ DAPB và b) CM: AM.BN = R2 AM.BM = MP.XP MP.NP = OP2 = R2 => AM.BN = R2 c) Khi AM = do DMON ~ DPAB thì Ta có: AM.BN = R2 và AM = => BN = 2R Vẽ MK // AB thì MK ^ BN MN2 = MK+2 + NK2 = (2R)2 + = => d) Nữa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra 1 hình cầu. V = .p.R3 Câu a: nhóm I Câu b: nhóm II Câu c: nhóm III Câu d: nhóm IV a) Tìm các yếu tố góc bằng nhau trong 2D d) Quay nữa hình tròn APB 1 vòng quanbh AB sinh ra hình gì? Tính V b) AM.BN = R2 AM = ? (HS: MP) BN = ? (HS: NP) => AM.BN = ? c) Tính DMON ~ DPAB (cmt) Þ Xác định k (HS: ) Vẽ MK // AB thì tứ giác ABKM là hình chữ nhật. Ta được MK = AB = 2R Tính KN để suy ra MN KN = BN – BK = BN – AM = 2R - = 4. Hướng dẫn về nhà: soạn trước ôn tập chương IV (bài tập 44, 45, 47, 48) Tuần : tiết 65-66 Ngày sọan : Ngày dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. MỤC TIÊU : _ Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu _ Hệ thống hóa các công thức tính diện tích, thể tích . _ Rèn luyện kỹ năng áp dụng công thức vào việc giải toán . II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập . Thước đo,compa, phấn màu. III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HỌAT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ Câu 1/ 128 Hãy phát biểu bằng lời : a) Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ . b) Công thức tính thể tích của hình trụ . c) Công thức tính diện tích xung quanh của hình nón . d) Công thức tính thể tích của hình nón . e) Công thức tính diện tích của mặt cầu . g) Công thức tính thể tích của hình cầu . Kiểm tra kết hợp với phần ôn tập lý thuyết Cho lớp nhận xét câu trả lời lẫn nhau, giáo viên đánh giá cho điểm . HS đứng tại chỗ trả lời miệng các câu hỏi của BT1 a) Sxq = 2rh b)V = r2h c) Sxq = rl d)V = r2h e) S = 4R2 g) V = R3 HỌAT ĐỘNG 2 : Ta có Vnón lớn = r2h Vnón cụt = Vnón lớn - Vnón nhỏ = h( r2 - r1 )2 = 8,2 cm3 BT 39/129 Một hình chữ nhật ABCD có AB > AD diện tích và chu vi của nó theo thứ tự là 2a2 và 6a. Cho hình vẽ quay xung quanh cạnh AB, ta được một hình trụ . Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ này . Giải a) CMR : rAOC r BOD Vì => AC .BD = OA.OB = ab Vậy AC.BD không đổi b) SABCD Khi AOC = 600 -> AOC là nửa tam giác đều => OC = 2AO = 2a => AC = SABCD = = c) Khi quay hình quanh cạnh AB; AOC ; BOD tạo nên hình nón do đó BT 42/130 Hình cần tính gồm các hình gì ? nêu các số liệu đã cho của hình . * Có thể tính được thể tích của hình nón cụt theo số liệu của đề cho không ? * Có thể dùng cách nào để tính được thể tích của hình đã cho * Gọi 1 HS lên bảng làm bài - Hướng dẫn HS làm bài - Để chứng minh 2 tam giác AOC và BOD đồng dạng ta cần yếu tố nào ? - Bằng cách nào để chứng minh tích AC.BD không đổi ? Thử nêu cách xác định tích AC.BD - Có nhân xét gì về rAOC khi AOC = 600 . Từ đó ta suy ra được gì ? - Nêu công thức tính diệnt ích hình thang . - Khi quay quanh cạnh AB rAOC tạo thành hình gì ? r BOD tạo thành hình gì * Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm làm 1 câu .Tổ chức lớp tham gia đóng góp ý sửa chữa - Hình đã cho là hình nón cụt có r1 =3,8 ; r2 =7,6 ; h =8,2 - Không thể tính được thể tích hình nón cụt vì chưa biết độ dài của đường sinh - thể tích hình cần tìm bằng hiệu thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ Vì là 2 tam giác vuông nên cần chứng minh 1 góc nhọn bằng nhau. Nhờ vào tỷ số đồng dạng của hai tam giác => AC .BD = OA.OB có OA = a; OB = b không đổi AOC là nửa tam giác đều cạnh OC, chiều cao AC ta suy ra được 2 đáy hình thang AC và BD S = (đáy lớn + đáy bé )cao => S = ( AC + BD)AB tạo thành hình nón AOC Tạo tàhnh hình nón BOD * HS họat động nhóm làm bài sau đó sửa chữa và ghi vào vở 3. Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại, ôn tập tòan bộ kiến thức của chương IV Tuần : tiết 67-68-69 Ngày sọan : Ngày dạy : ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : _ Ôn tập các kiến thức về các hệ thức lượng trong tam giác, tiếp tuyến của đường tròn, góc với đường tròn . _ Các bài tóan có liên quan đến cung chứa góc, quỹ tích các điểm _ Các bài tóan tổng hợp các kiến thức của hình học lớp 9. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập . Thước đo,compa, phấn màu. III. QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HỌAT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY HỌAT ĐỘNG CỦA TRÒ BT 1/134 Chu vi ABCD là 20cm .hãy tính giá trị nhỏ nhất của độ dài đường chéo . Độ dài của đường chéo hình chữ nhật có liên quan đến gì ? Khi biết 1 cạnh củ ahình chữ nhật . * HS làm bài Gọi độ dài AB là x(cm) x >0 thì độ dài BC là -x = 10x Theo đlý pitago AC2 = AB2 +BC2 = x2 +(10-x)2 = 2 [ (x-5)2 +25] 50 Vậy giá trị nhỏ nhất của AC là Lúc đó AB = 5 (cm) HỌAT ĐỘNG 2 : BT 3/134 Cho rABC vuông ở C có trung tuyến BN vuông góc với trung tuyến CM , cạnh BC = a. Tính độ dài đường trung tuyến BN BT 4/134 Nếu rABC vuông tại C có sinA=thì tgB bằng a) BT7/134 rABC đều OB = OC , mà E di động trên AB,AC sao cho DOE = 600 a) BD.CE không đổi b) rBOD rOED => DO là phân giác BDE c) Vẽ (O) tiếp xúc AB. CMR (O) luôn tiếp xúc DE BT 14/135 Dựng tam giác ABC, biết BC = 4cm, A =600, bán kính đường tròn nội tiếp tam giác bằng 1cm. BT15/136 Tam gíac ABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạch bên , nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E . Chứng minh a) BD2 = AD.CD b) Tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp c) BC song song với DE *BT 17/136 Khi quay tam giác ABC vuông ở A một vòng quanh cạnh góc vuông AC cố định , ta được một hình nón . Biết rằng BC = 4dm, ACB =300 . Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón . * Hướng dẫn HS làm bài _ Phát biểu tính chất trọng tâm của tam giác . - Vận dụng hệ thức lượng nào để xây dựng quan hệ giữa trung tuyến BN với độ dài cạnh BC đã cho - Gọi HS lên bảng làm bài * BT4/134 Để tính đuợc tgB ta cần biết các cạnh nào ? Tìm BC nhờ vào gì ? Tìm AC nhờ vào gì ? - Chia lớp thành 3 nhóm giải BT, 1 nhóm giải 1 câu, nhóm làm câu b,c có thể lấy kết quả đã có ở câu a để làm bài . * Hướng dẫn HS làm bài Để chứng minh tích không đổi ta cần làm gì ? ( dùng tỷ số đồng dạng -> tích tương đương giá trị của một giá trị không đổi ) Để chứng minh câu b ta cần chứng minh gì để được BOD = DOE ( so sánh góc của hai tam giác đồng dạng ) Để chứng minh (O) luôn tiếùp xúc với OE ta cần chứng minh điều gì ? (DE là tiếp tuyến , x là tiếp điểm , OK là bán kính (O) -> OK = OH yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách dựng tam giác Xác định tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác BT 15/136 Chia lớp làm 3 nhóm cùng họat động giải BT, mỗi nhóm làm một câu . * Hướng dẫn HS làm bài a) Để chứng minh hệ thức ta cần làm gì ? ( 2 tam giác đồng dạng ) Chỉ ra các tam giác đồng dạng để có BD2 = AD.CD b) Tứ giác BCDE không chứa góc nào vuông ta có thể dùng cách nào để chứng minh được là tứ giác nội tiếp ? -> Có 2 đỉnh cùng nhìn 1 cạnh dưới một góc bằng nhau . CM : D1 = Ê1 c) Để chứng minh BC // DE ta cần chứng minh điều gì ? Hai góc ở vị trí đồng vị của BC và DE bằng nhau - Để chứng minh được hai góc ABC và BED bằng nhau ta dựa vào các đối tượng nào ? * rABC cân tại A * Tứ giác BCDE nội tiếp * Tổ chức cho HS góp ý bài làm của bạn * Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình Gọi HS nêu công thức tính diện tích xung quanh hình nón Sxq = Rl Để tích được diện tích xung quanh ta cần phải biết yếu tố gì ? nhờ vào kiến thức nào ? Để tính được thể tích hình nón ta cần phải tìm thêm đọan nào Đường cao AC nhờ vào tỷ số lượng giác của góc ACB = 300 * Gọi 2 HS lên bảng làm bài * HS làm bài Gọi D là trọng tâm của tam giác ABC Ta có BD = BN rvuông BCN có BN .BD = BC2 => BN2 => BN2= Vậy BN = * HS làm cá nhân Ta có sinA= => AC = Trong tam giác vuông ABC AC = = Do đó tgB= => tgB = HS họat động nhóm a) rBOD rCEO => => BD.CE = OB.OC= Vậy BD.CE không đổi b) Từ CMT => lại có B = DOE = 600 nên rBOD rOED => BDO = ODE Vây DO là tia phân giác của BDE c) Vẽ OK DE gọi H là tiếp điểm của (O) với AB Do OH = OK => OK là bán kính (O) => K là tiếp điểm => DE luôn tiếp xúc (O) * các nhóm cử đại diện lên trình bày sau đó góp ý lẫn nhau HS giải thích Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là giao điểm của cung chứa góc 900 + 600 : 2 = 1200 dựng trên BC và đường thẳng song song với BC, cách BC một khỏang bằng 1cm HS họat động nhóm giải BT a) BD2 = AD.CD rABD và rBDC có Â = B ( cùng chắn cung BC) ABD = ACD => rABD rBDC => => BD2 = AD.CD b) BCDE nội tiếp Ta có E1 = =D1 ( góc ngòai ) Tứ giác BCDE có 2 đỉnh D,E cùng nhìn cạnh BC với những góc bằng nhau nên nội tiếp được. c) BC // DE Xét rABC có ACB + BCD = 1800 mà ABC = ACB => ABC + BCD = 1800 mặt khác BED + BCD = 1800 ( tứ giác BCDE nội tiếp ) => ABC = BED nằm ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng BC và ED Vậy BC // DE - HS lên bảng vẽ hình các HS khác vẽ vào tập Sxq = Rl cần tính R nhờ vào tỷ số lượng giác góc ABC HS lên bảng làm bài Trong rvuông ABC có AB = BC.sinC = BCsin300 = 4=2 (dm) AC = BCcosC=BC cos300 = 4. dm Sxq = Rl = 2.4=8dm2 V = dm3 3. Hướng dẫn về nhà: làm các bài tập còn lại, ôn tập tòan bộ kiến thức của chương IV
Tài liệu đính kèm: