Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 17

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 17

Tiết 1 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH

VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG.

I.Mục tiêu: + H/S nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng.

 + Biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab ; c2 = ac ; h2 = bc , ah = bc và +.

II.Chuẩn bị: Bảng phụ+Giáo án+sgk.

III. Nội dung:1)ổn định tổ chức:

 

doc 40 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 773Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 1 đến tiết 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giá vuông.
Tiết 1 : Một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông.
I.Mục tiêu: + H/S nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng.
 + Biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ , ah = bc và +.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ+Giáo án+sgk...
III. Nội dung:1)ổn định tổ chức:
 2)Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Nội dung
*HĐ1: Giáo viên nêu tình huống 
1Hệ thức giữa cạnh gócvuông và hình chiếu
như sgk?
 chiếu của nó trên CH
HĐ2: Hệ thức giữa cạnhgóc và 
a) Định lí 1: (SGK T:65)
hình chiếu của nó.
- G/V nêu định lí 1.Vẽ hình.
	A
- Để c/m b2 = a.c’ ta c/m điều 
	c	b
gì? ( 2 tam giác đ/dạng)
	h
- Tam giác AHC đồng dạng với 
	c’	b’
tam giác BAC vì sao? (g-g)
B	H	a	C
b)Chứng ninh:
- Tam giác AHC đồng dạng với 
* C/m: b2 = ab’ ?
tam giác BAC ta có tỉ số đ/d nào?
Xét hai tam giác vuông AHC
(AC/BC = HC/AC)
và BAC có:
mà HC = ?
 AC = ? ...
 BAC = AHC = 1V.
do đó ta có điều cần c/m.
 C chung
ị 	DAHC ~	DBAC.
- Tương tự ta c/m hai tam giác 
do đó:
nào động dạng ? vì sao ?
 = .
(Tg AHB ~ CAB)
ị AC2 = BC.HC, 
Tức b2 = a.b’ .
- Ta có tỉ số đ/dạng nào ?
* Chứng minh tương tự: 
- Em suy ra c2 = ?
Ta có: c = a.c’.
- Vậy đ/lí 1 này ta cũng ị được
đ/lí Pi-Ta-Go.
*G/V Nêu C?1 :
* HĐ3: Một số hệ thức liên 
2) Một số hệ thức liên quan
quan tới đường ?
tới đường cao:
* G/V nêu định lí 2:
* Định lí2: (SGK T 65)
* G/V vẽ hinh 
	A
* G/V hướng dẫn h/s C/M ?
	c	b
- Để C/M h2 = b’. c’ ta chỉ ra hai
	h
tam giác nào đồng dạng ? vì sao 
B	H	C
-(D AHB ~ D CAH) Vì sao? 
* Chứng minh:
 (vì BAH = ACH ; 
Xét D AHB và D CAH có:
cùng phụ góc ABH)
 AHB = CHA
 BAH = ACH ( Cùng phụ
-- Từ D AHB ~ D CAH
 góc ABH)
ta có hệ thức nào ?
(AH/CH = HB/HA)
ị D AHB ~ D CAH
ị AH2 = ?
ị AH/CH = HB/HA
Hay h2 = ?
ị AH2 = HB.HC
Hay h2 = b’ . c’ .
IV. Củng cố :
 +Nhóm làm bài tập 1 trang 68 ?
x+y = = 10 ; 62 = x.(x+y) 
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Chương I: Hệ thức lượng trong tam giá vuông.
Tiết 2 : Một số hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác vuông.
I.Mục tiêu: + H/S nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng.
 + Biết thiết lập các hệ thức : b2 = ab’ ; c2 = ac’ ; h2 = b’c’ , ah = bc và +.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ+Giáo án+sgk...
III. Nội dung: 1)ổn định tổ chức:
 2)Kiểm tra bài cũ: *H/s1 :Phát biểu định lí 1 ? viết hệ thức ?
 *H/s2: Nêu định lí 2 và viết hệ thức ?
 Hoạt động của thày
 Nội dung
*HĐ1: Giáo viên nêu định lí 3 ?
* Định lí 3:
- G/v nêu gt-kl ?
 Â
- Để c/m ah=bc ta c/m hai tam 
 c	b
giác nào đồng dạng ?
	h
(DABC ~ DHBA ) Vì sao ?
 B H a C 
-Từ 2 tam giác động dạng ta có 
tỉ số đ/dạng nào ?
Ta phải c/m : b.c = a.h ?
(AC/HA=BC/BA)
* C/M :
Xét DABC ~ DHBA
- Từ tỉ số trên ta có:
Vì chung góc B 
 AC.BA = ?
 ịAC/HA=BC/BA
- Tương ứng AC là cạnh nào ?
- Tương ứng BA là cạnh nào ?
ị bc=ha (đpcm.)
* GV: Để c/m : 1/h2 = 1/b2+1/c2
ta phải xuất phát từ bc = ah ?
*Định lí 4:(Hình vẽ trên)
-Từ ah = bc bình phương 2 vế ta
Chứng minh:
có đẳng thức nào ?
 -Từ a2h2 = b2c2 rút h2 ta có 
Từ ah = bc
đẳng thức nào ?
ị a2h2 = b2c2 
- Vì a là cạnh huyền của tam giác
vuông nên a2 = ? (b2+c2)
ị h2 = b2c2/a2
- Thay a2 = b2 + c2 vào ta có đẳng
ị h2 = b2c2/(b2+c2)
thức nào ?
ị 1/h2 = (b2+c2)/b2c2
- Nghịch đảo của h2 = ?
ị 1/h2 = b2/b2c2 + c2/b2c2
ịđpcm.
ị 1/h2 = 1/b2 + 1/c2 đpcm.
IV. Củng cố:
 + Nhóm 1 mlàm bài tập 3 ?
 + Nhóm 1 mlàm bài tập 4?
V. Hướng dẫn bài tập về nhà:
 Về nhà học và làm bài tập 5,6,7 (T69)
 Giờ sau luyện tập.
Soạn..../9 G......./9.
Tiết 3+4 : luyện tập.
I.Mục tiêu:+ Củng cố lí thuyết:ĐL1,2,3,4.
 +Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình học và kỹ năng vẽ hình.
II.Chuẩn bị:
III.Nội dung:1)ổn định tổ chức:
 2)Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ luyện tập).
 3)Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Nội dung
*HĐ1: Giáo viên Nêu bài tập 5?
Bài 5(T69):
A
* G/V vẽ hình – nêu GT-KL .
	3	4
- Theo Pi-Ta-Go hãy tính 
cạnh BC = ?
	C
B	H
- Theo ĐL 1 thì AB2 = tích của
Giải:
hai độ dài nào ? (BH.HC)
- Theo pi-ta-go ta có:
BC2 = AB2 + AC2
- Từ đó BH = ?
 = 9+16 = 25
- CH = ?
 ị BC = 5
- Vậy AH = ?
Mặt khác AB2=BH.BC
- Hãy tính BH =?
 ị BH = = = 1,8.
- Háy tính CH cho thày ?
 CH = BC- BH
 = 5 – 1,8 = 3,2.
Ta có: AH.BC = AB.AC
- Tính AH = ?
ị AH = = = 2,4.
*HĐ2: G/V nêu BT 6(69)
Bài 6:(69).
- G/V vẽ hình .
- Em hãy ghi GT-KL cho thày?
	E
Hãy tính : EF và EG
- Trong tam gác vuông EFH :
F	1	2	G
	H
- Hãy tính: EF = ?
Giải:
 EG = ?
DEFH vuông tai E 
(EF2 = FH.FG =... )
ta có : FG = 1 + 2= 3.
( EG2 = GH.FG = ......)
Dođó
EF 2 = FH . FG
 = 1 . 3 = 3
ị EF = .
-GV: Tương tự em hãy tính EG=?
Tương tự
EG2 = HG . FG
 = 2 . 3 = 6.
ị EG = .
Bài 8(70).
a)
-GV: Đường cao AH2 được tính 
bằng công thức nào ?
x
	4	9
-Hãy tính X cho thày?
Ta có:
x2 = 4.9 = 36 
-GV:với H11 em hãy tính x=?
ị x = 6.
 y =?
b) x = 2 và y = 
IV: Củng cố :+Nhắc lại các định 
V.HD bài tập về nhà:
(8c ; 9 trang 71)
Tiết 5 : Tỉ số Lượng giác của góc nhọn
Soạn..........G
I Mục Tiêu:
+Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác cảu một góc nhọn.
+Tính được các tỷ số lượng giácm của 3 góc( 300 ; 450 ; 600 )
+Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc ph nhau.
+Biết dựng góc khi cho 1 trong các tỷ số lượng giác của nó.
+Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
II.Chuẩn bị: G/A + SGK + Bảng phụ.
III.Nội Dung: 1)ổn định T/C:
 2)Kiểm tra bài cũ:
+Cho 2 tam giác vuông ABC và A’B’C’ có góc B = góc B’ .Hỏi 2 tam giác dó có đồng dạng không?
-Hãy viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của chúng.
 3)Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Nội dung
*HĐ1:GV vào bài mới.
-GV: Ta biết 2 tam giác vuông đồng dạng Û chúng có cùng số đo góc nhọn,hoặc tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của một góc nhọn trong mỗi tam giác.
Như vậytỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của 1 góc nhọn trong tam giác vuông đặc trưng cho độ lớn của góc nhọn đó.
*HĐ2:
-GV :Nêu ?1:
a)Xét tam giác ABC vuông tại A
có góc B = a. CMR:
a ) a = 450 Û = 1;
-GV:Nếu a = 450 thì DABC là tam giác gì ?
-GV:Nếu DABC là vuông cân thì có 2 cạnh nào bằng nhau ?
-Vậy tỉ số = ?
-GV: Nếu DABC có a = 600
thì ta lấy B’ đối xứng với B qua AC lúc này ta có DCBB’ là tam giác gì ?
-GV: Nếu gọi độ dài cạnh AB là a thì BC=BB’ và bằng mấy lần AB?
và bằng bao nhiêu?
-GV:Theo Pi-Ta-Go ta có AC= ?
-GV:Ngược lại nếu biết tỉ số
thì theo Pi-Ta –Go ta 
cũng tính được góc B=600 .
-GV: Ngoài tỉ số giữa cạnh Đ và K,ta còn có tỉ số giữa cạnh:K và Đ ; Đ và H ; K và H.Các tỉ số này chỉ thay đổi khi độ lớn của góc nhọn thay đổi và ta gọi chung là Tỉ số lượng giác của góc nhọn đó
Vậy ta có Định nghĩa sau.
GV nêu định nghĩa.
-GV Nêu ví dụ ?2.
-GV: Sin b = ?
 Cos b = ?
 tg b = ?
 Cotg b = ?
-GV: Nêu ví dụ 1:
Nhìn hình vẽ hãy viết tỉ số lượng giác của :
Sin450 = ?
Cos 450 =?
Tg 450 =?
Cotg 450 = ?
-GV Nêu ví dụ 2.
-GV: Nhìn vào hình vẽ hãy tính:
Sin600 =?
Cos60 = ?
tg600 =tgB = ?
Cotg600 =CotgB = ?
1)Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn:
a)Mở đầu:
	A
	450
 B C
a)Khi a = 450 thì DABC vuông cân tại A do đó AB = AC .
Vậy = 1.
-Còn nếu = 1.
thì AC = AB ị DABC là vuông cân ị ) a = 450 
b)Khi a = 600 
Thì 
*Định nghĩa:(T72)
	Đ	K
à
	H	
 Cạnh đối
Sinà = 
	Cạnh huyền
 	 Cạnh kề
Cos à = 
	 Cạnh huyền
	 Cạnh đối
tg à = 
	 Cạnh kề
 Cạnh kề
Cotg à = 
 Cạnh đối.
Chú ý: (T72)
*?2.
*Ví Dụ 1:
	A
	a	a
 450
B a C
Sin450 = SinB = = 
Cos450=CosB = = 
tg450 = tgB = = 1.
Cotg450 = CotgB = = 1.
*Ví Dụ 2:
	C
2a
	a
	600
	B	a	A
Sin600 = SinB = 
Cos600 = CosB = 
tg600 =tgB = 
Cotg600 =CotgB = .
IV.Củng cố: Về học bài.
IV. Củng cố : +Nhóm làm bài tập 1 trang 68 ?
 +Nhóm làm bài tập 1 trang 68 ?
x+y = = 10 ; 62 = x.(x+y) 
= = 10 ; 62 = x.(x+y) 
VTự rút kinh nghiệm sau khi giảng:
Nguyễn Thảo – Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Tiết 6: Tỉ số Lượng giác của góc nhọn (tiếp)
I Mục Tiêu:
+Nắm vững các công thức định nghĩa các tỷ số lượng giác cảu một góc nhọn.
+Tính được các tỷ số lượng giácm của 3 góc( 300 ; 450 ; 600 )
+Nắm vững các hệ thức liên hệ giữa các tỷ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
+Biết dựng góc khi cho 1 trong các tỷ số lượng giác của nó.
+Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan.
II.Chuẩn bị: G/A + SGK + Bảng phụ.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
 2)Kiểm tra bài cũ: Nêu Đ/N tỉ số lượng giác của một góc nhọn?
 3)Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Nội dung
*HĐ1:GV giới thiệu bài.
-Vậy nếu biết góc nhọn à ta tính được tỉ số lượng giác của nó và ngược lại nếu cho tỉ số LG của góc nhọn ,ta có thể dựng được góc đó. Do đó ta sang ví dụ 3?
*Dựng góc nhọn à , biết tg à =
-Hãy dựng góc vuông xoy cho thày ?
-Trên tia ox lấy điểm A : OA=2?
-Trên tia oy lấy điểm B : OB = 3?
-Nối A với B ta được góc nhọn à 
phải dựng
-GV: Em nào C/M được điều này ?
*HĐ2:GVnêu ví dụ 4:
-Quan sát H18 . Hãy trình bày cách dựng ?
-GV:Em hãy C/M ?
-GV: Nêu ?3
-GV:Nêu chú ý.
-*HĐ3: GV nêu tỉ số LG của 2 góc phụ nhau.
*HĐ4: GV nêu ?4.
-GV: Hãy tính tổng hai góc :
à + b = ?
-GV: Em hãy lập tỉ số lượng giác của à và b ?
Sinà =? cosà =? tgà =? cotgà =
-GV:Hãy tìm các cặp tỉ số bằng nhau?
-GV: Nêu định lý ?
-GV: Nêu VD 5?
- GV:Em hãy so sánh Sin450 và 
 cos 450 cho thày ?
-GV: Em hãy so sánh tg 450 và cotg450 cho thày ?
-GV: Nêu công thức của hai góc phụ nhau .
-GV: giới thiệu Bảng tỉ số lượng giác .(Bảng phụ)
-GV:Nêu Ví dụ 7:
-GV: Em hãy viết tỉ số lượng giác của Cos300 cho thày ?
-GV: Từ tỉ số trên hãy tính y = ?
*Ví Dụ 3: Dựng góc nhọn à , biết 
tgà =?
Giải:
-Dựng góc vuông xoy.
trên tia ox lấy điểm A : 
 OA = 2; 
trên tia oy lấy điểm B :
 OB = 3 ;
góc OBA =à , cần dựng 
*Ví Dụ 4: Dựng góc b , biết 
Sinb = 0,5?
-Dựng góc vuông xoy.
-Trên tia OY lấy điểm M :
OM = 1 ;
-Lấy M làm tâm vạch 1 cung tròn BK 2,cung tròn này cắt ox tại N.Khi đó góc ONM bằng b.
?3:
*Chú ý (SGK T74)
2) Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:
?4:
 A
a	 b
B C
+Các cặp tỉ số bằng nhau:
Sina = cosb ; cosa = Sinb
tga = cotgb ; cotga = tgb
*Định lý:(SGK T74)
*Ví Dụ 5:
Theo VD1 ta có:
Sin450 = cos450 = 
tg450 = cotg450 = 1.
*Ví Dụ 6:(75)
Góc 300 và 600 là hai góc phụ nhau,nên ta có:
Sin 300 = cos 600 = 
Cos 300 = Sin 600 = 
tg 300 = cotg 600 = 
cotg 300 = tg 600 = 
*Bảng tỉ số lượng giác
 (Trang75)
*Ví Dụ 7:
 17
300
	y
Giải:
 Ta có Cos 300 = 
ị y = 17.Cos 300= 
 y ằ 14,7.
IV.Củng cố: +H/S nhắc lại Đ/N và Định lý.
V.Hướng dẫn BT về nhà: Về nhà làm BT sau: 10;11;12 trang 76.
 Giờ sau luyện tập.
Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn Thảo – Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Tiết 7: luyện tập
I Mục Tiêu:
+Củng cố kiến thức đã học.
+ Biết  ... 
-Ta có
 BC == ằ 9,434.
*Ví Dụ 4:
P
360
 7
 O Q
Giải:
Ta có:
Q = 900 – P = 900 – 360= 540
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có:
OP = PQ.SinQ = 
 =7.Sin540 ằ 5,663.
OQ = PQ.Sin P = 
 = 7.Sin360 ằ 4,114.
*?3.
*Ví Dụ 5:(87)
N
	510
 L	2,8 M
Giải :
Ta có:
 N = 900 – M = 900 – 510 = 390.
Theo hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
ta có:
LN = LM.tgM = 2,8 . tg 510
ằ 3,458.
MN = ằ 
 ằ 4,449 .
*Nhận xét:
 (SGK T88)
III.Củng:+ Nắm vững định lí và các hệ thức của Đ/L
IV:Hướng dãn BT về nhà: về làm BT:27(88)
V.Tự rút k/n sau tiết dạy:
Nguyễn Thảo – Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Tiết13+14 : Luyện Tập
I.Mục Tiêu: +Nắn vững định lí và các hệ thức.
 +áp dụng giải các tam giác vuông.
II:Nội Dung:1)ổn định T/C:
 2)Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các hệ thức của định lí ? viết các hệ thức đó.
 3)Bài mới:
 Hoạt Động của Thày
 Nội Dung
*HĐ1:GV nêu đề bài toán bài27.
-GV:Nhìn hình vẽ em hãy tính góc C = ?độ.
-GV:Hãy viết tỉ số lượng giác của tgC ?
-GV: Từ hệ thức trên em hãy 
 tính c =?
-Tương tự em viết tỉ số của 
 SinB = ?
-GV: Từ Hệ thức trên ta có a = ?
*Các em làm ý b.
-GV: Em hãy tính góc B = ?
-GV: Trong tam giácvuông ABC có góc B = góc C = 450 vậy em có nhận xét gì về hai cạnh góc vuông ?
-GV: áp dụng PI-Ta-Go 
 tính a = ?
-GV: Hãy viết tỉ số của tga = ?
-GV: Tìm giá trị của 7/4 = ?
-GV: số là giao ở dòng chỉ bao nhiêu độ ? cột bao nhiêu phút.?
-GV: Trong tam giác vuông 
BKC biết góc ACB = 300.Tính góc KBC =?
-GV: Em tíng góc KBA = ?
-GV: Viết tỉ số cos KBC =?
-GV: Tính KB = ?
-GV: Tìm cos 600 =?
-GV:Cos220 =? Từ đó hãy tính AB =?
-GV: Tính Sin 380 = ?
Từ đó tính AN cho thày ?
-GV:Tương tự các em tính ý b=?
-GV: Viết tỉ số SinC = ?
-GV: Từ đó hãy tính AC = ?
*Bài 27(T88)
Giải tam giác ABC vuông tại A.
Biết rằng:
 A
	c	 10 cm
	300
 B a C 
a) b = 10 cm ; góc C = 300
Ta có Ĉ = 900 – 300 = 600 
do đó :
 c = btgC = 10.tg300 ằ 5,774.
Tương tự ta có:
 a = = ằ 11,547 .
b) c = 10 cm ; Ĉ = 450 .
 B
 10
	450
	A	C
Ta có B = 900 – 450 = 450 . 
 do đó :c = b = 10(cm);
 Vậy a = 10 ằ 14,142(cm) .
Bài 28(T89).	C
	7m
	B	a	A
4m
Giải:
Ta có : tgB = tga = ằ
 ằ 60015’
Bài 30(89)
	K
	A
	380	300	
	B	N	C
	11(cm)
Giải:
a)Tính AB = ?
-Kẻ đường cao BK ^ AC,( KẻAC)
-Trong tam giác vuông BKC 
có góc KBA = 900 – 300 = 600 .
suy ra góc KBA = 600 – 380 = 220 .
Ta có: Cos B = 
 ị KB = BC.cos B
 = BC.Cos 600 
 = 11. = 5,5 (cm)
Mà AB == = 5,932.
Suy ra 
 AN = AB.Sin380 =3,652 (cm).
b) AC = 
III.Củng cố: Nhắc lại KT cơ bản.
IV.Về nhà làm BT: 29 ; 31 ; 32Trang 89.
V.Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Nguyễn Thảo – Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Tiết15+16 : ứng Dụng Thực Tế Các Tỉ Số Lượng Giác
của góc nhọn.Thực Hành Ngoài Trời
I.Mục Tiêu:
+Biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó.
+Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm ,trong đó có một điểm khó tới được.
+Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế.
II.Chuẩn bị: Giác kế , Thước cuốn , Máy tính bỏ túi.(Hoặc bảng lượng giác).Sân bãi.
III.Nội Dung:1)ổn định T/C:
 2)Kiểm tra dụng cụ:
 3)Bài mói:
 Hoạt Động của Thày
 Nội Dung
*HĐ1:GV giới thiệu bài.
*HĐ2: GV nêu xác định chiều cao.
-GV:Nêu nhiệm vụ :
Xác định chiều cao của một tháp (Hay cột cờ) mà không lên được đỉnh.
-GV:Kiểm tra và nêu dụng cụ của tiết thực hành.
-GV:Hướng dẫn thức hiện.
+Nội Dung: Đo chiều cao của chiếc cột cờ tại trường em?
+Cách đo:
-Đặt giác kế thẳng đứng chân cột cờ một khoảng a (CD = a )
Giả sử chiều cao của giác kế là b (OC = b ).
-Ta quay giác kế sao cho khi ngắm theo thanh này thì ta thấy đỉnh A của cột cờ.
-Đọc trên giác kế số đo a của góc AOB .
-Dùng bảng lượng giác 
(Hoặc máy tính bỏ túi ) để tính tg a .
Tính tổng : a+ b.tga .Báo kết quả.
*GV: Thu bai của nhóm và 
 chấm bài?
*GV:Nêu ?1.trang 90?
Tiết Thực Hành 2:
*HĐ1:Gvnêuphần 2 :Xác định khoảng cách.
-GV:Nêu nhiệm vụ.
-GV: Kiểm tra dụng cụ đo của học sinh?
-GV: Giáo viên nêu cách thực hiện ?
*GV: Chọn địa điểm thuận tiện để H/S thực hành.
-GV:
Muốn tính AB ta đi tìm tang của góc nào ?
-GV: Các em hãy đo
 góc ACB =?
-GV : tg B = tg a	= ?
-GV: Thu kết quả và cho điểm .
*GV:Nêu ?2.
Vì sao kết quả trên lại là chiều rộng của sông ?
1)Xác định chiều cao:
a)Nhiệm vụ:
Xác định chiều cao của một chiếc cột cờ ?
b)Chuủan bị: (Như đã nêu)
c)Hướng dẫn thức hiện:
 (SGK T90 ).
	A
 a
	B
 b
	a	D
	C
+?1:
Coi tháp vuông góc với mặt đất , do đó tam giác OAB vuông tại B ,
Có OB = a , góc AOB = a
Vậy AD = tg a , 
suy ra AB = BD + AB = b+ a.tga
2)Xác định khoảng cách:
a)Nhiệm vụ:
Xác địn chiều rộng không đến được.
b)Chuẩn bị:
E-ke , giác kế , thước cuộn , máy tính (hay bảng LG).
c)Hướng dẫn thực hiện:
 (SGK T91)
	B
 a
	x
 A	C
Giải :
 tg a = = 	
Do đó ta có:
 AB = a.tg a	
*2 :
IV.Củng cố:
 Nắm vững cách đo trên và về nhà mỗi em tự đo một vật mà ở xa không đến được
V.Hưỡng Dẫn BT về nhà:
 Về nhà đọc bài tổng kết chương I.
VI.Tự rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Nguyễn Thảo – Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Tiết17 +18 :Ôn Tập Chương I
I.Mục Tiêu:+Hệ thống hóa giữa cạnh và đường cao,các hệ thưca giữa cạnh và góc của tam giác vuông.
+Hệ thống hóa công thức Đ/N ,các tỉ số LG của một góc nhọn và quan hệ giưa tỉ số LG của 2 góc phụ nhau.
+Rèn luyện kỹ năng tra bảng(Hoặc SD máy tính )+Rèn luyện kỹ năng giải tam giác vuông.
II.Nội Dung:1)ổn định T/C:
 2)Kểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ LT.
 3)Bài mới:
 Hoạt Động của thày và trò
 Nội Dung
*HĐ1:
-GV: Nêu câu hỏi 1 ?
Em hãy Viết hệ thức giữa:
a)GV: Viết hệ thức tính r = ?
-GV: Hãy viết hệ thức tính p =?
-GV:Viết hệ thức giữa cạnh góc vuông và đường cao h ?
-GV:Viết hệ thức đường cao và hình chiếu của nó trên cạnh huyền p’ , r’?
*HĐ2:GV nêu Bài 2.
a)Hãy viết công thức tính tỉ số LG 
của góc :
Sin a = ?
Hãy viết :Cos a = ?
-GV:Hãy viết : tg a = ?
-GV: viết : Cotg a.
*GV: Dựa vào tỉ số lượng giác hãy so sánh:
+Sin a và cos b =? và ngược lại ?
+ tg a và cotg b = ? và ngược lại?
*GV:Nhóm 1 trả lời ý a ?
 Nhóm 2 trả lời ý b ?
*GV: Để giái một tam giác vuông cần biết ít nhất mấy góc ? mấy cạnh ?
*HĐ3: GV: Nêu tóm tắt kiếm thức cần nhớ?
-
-GV:Nhìn vào hình vẽ hãy tính:
b2 = ?
c2 = ?
h2 = ?
b.c = ?
và = ?
*GV:Hãy nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác ?
 Sin a = ?
 Cosa = ?
 tg a = ?
 Cotg a = ?
*GV:Nêu a và b phụ nhau thì các tỉ số lượng giác của chúng như thế nào ?
-GV: Nếu góc a là nhọn thì Sin a và
cos a nhận giá trị nào ?
Và tg a = ; Cotg a = 
-GV: Nội Dung 4:
-GV: Em hãy nêu các hệ thức cho thày ?
*GV : Nêu phần bài tập:(Tiết 2)
-GV: Treo bảng phụ và cho H/S nhận xét ?
-GV: Hãy tìm hệ thức đúng trong bài 33?
+GV: Em hãy chỉ ra hệ thức đúng ?
+GV: Hệ thức nào không đúng trong các hệ thức trong bài 34 b ?
*GV: nêu bài tập 35?
-GV: Nếu a là góc nhọn thì và hai cạnh góc vuông bằng 19,28 thì tg a = ?
Em hãy tra bảng ? (Hoặc máy tinh ĐTử).
-GV: Biết a ằ 34010’ ,Em hãy tính b =?
*GV: Nêu bài 37 (94)?
*GV:Hướng dẫn H/S làm ý a ?
-GV: Nhóm 1 tính 62 + 4,52 = ?
-GV: Mhóm 2: Tính 7,52 =?
-GV:Em hãy so sánh kết quả ?
-Vậy em có thể KL gì về DABC ?
-GV: Các em tính tg B = ?
 (= = 0,75)
-GV: Em hãy tính góc B và C cho thày ?
*Ta có: DABC vuông tại A ,
-GV: Em viết hệ thức = ?
Thay số và tính cho thày ?
III.Củng cố: 
IV.Hưỡng dẫn BT về nhà:
Về làm BT sau:36,38(T94-95)
V.Tự rút k/n sau tiết dạy:
1)BT:1.
	P
	r	r’	q
 p’
	h	
	Q	p	R
 a) r2 = q. r’ ; p2 = q.p’ 
 b) 
 c) h2 = p’ . r’ .
Bài 2:
	c	b
	a	b
a
a) Sin a = ; Cos a = 
 tg a = ; Cotg a = 
b) Sin a = Cosb ; tg a = cotg b
 Cos a = Sin b ; Cotg a = tg b
Bài 3:(Hình bài 2)
a) b = a.sin a ; c = a.sin b
 b = a.cos b ; c = a.cos a
b) b = c.tg a ; b = cotg b
 c = b.tg b ; c = b.cotg a 
Bài 4:
Để giải một tam giác vuông cần biết ít nhất một canh góc vuông và một góc nhọn. 
II.) Tóm tắt kiến thức cân nhớ:
1)Các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông:
	A
	c	b
	h
B	c’	b’	C
	H
a
1) b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ ;
2) h2 = b’.c’ .
3) ha = bc .
4) 
2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn:
	A
	kề	đối
	a
	C	huyền	B
 Sin a = ; Cosa = 
 tg a = ; Cotg a 
3) Một số T/C của các tỉ số lượng giác:
*Khi 2 góc a và b phụ nhau:
 Sin a = cos b ; tg a = cotg b
 cos a = sin b ; cotg a = tg b .
*Cho góc a nhọn,ta có:
 0 < Sin a < 1 ; 0 < cos a < 1 ;
 Sin2 a + Cos2a + 1 .
 tg a = ; Cotg a = 
4)Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông:
	B
	c	a
	A	b	C
 b = a.Sin B ; c = a. sin C
 b = a.cos C ; c = a.cos B
 b = c.tg B ; c = b.tgC
 b = c.cotg C ; c = b.cotg B
III.Bài Tập (T93)
Bài 33(T93)
 a) C 	4	5
	3
D .
C.
Bài 34(T93).
a) C.	c	b
	a
	a
	a
b) C.
	b
Bài 35 (T 94):
Tỉ số giữa hai cạnh góc vuôngcủa một tam giác vuông là tang của một góc nhọn và cotang của góc nhọn kia.
Giả sử a là là góc nhọn của tam giác vuông có : tg a = ằ 0,6786 .
Suy ra a ằ 34010’ .
Vậy các góc nhọn của tam giác vuông đó là :
 a ằ 34010’ ; và b = 900 – 34010’ 
 ằ 55050’.
Bài tập 37 (T94):
	B
 7,5
	6	H
	A	4,5	C
a)C/M DABC vuông tại A ?
 Ta có : 62 + 4,52 = 7,52
Vậy DABC vuông tại A .
Do đó :
tg B = = 0,75. suy ra góc B ằ 370
 và Ĉ = 900 – 370 ằ 530 .
Mặt khác ta có:
 =
Do đó : AH2 == 12,96 .
 ị AH = 3,6 (cm).
Nguyễn Thảo – Trường THCS Dương Thành.
Ngày soạn.........Ngày Giảng......... Giáo án Hình Học 9
Tiết19 : Kiểm Tra (1 tiết)
I.Mục Tiêu: + Đánh giá sự nhận thức của học sinh.
 +Đánh giá được khả năng giải bài tập của các em H/S.
 +Rèn luyện kỹ năng tính toán.
Đề Bài:
Câu 1: (3 diểm): Tìm x và y trong mỗi hình 29 a) , 29 b) sau. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ):
	y
	x	8
	9	25	x	10
 b)
 Hình 29
Câu 2:(3,5 điểm):
Cho tam giác ABC vuông tai A . Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính các tỉ số lượng giác
của góc B . Từ đó suy ra các hệ thức tính các tỉ số lượng giác của góc C .
Câu 3: (3,5 điểm):Cho tam giác DEF có ED = 7 (cm) , góc D bằng 400 , 
 góc F bằng 580 , Kẻ đường cao EI của tam giác đó.
 Hãy tính (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba),
 a) Đường cao EI = ?
 b)Cạnh EF = ?
Đáp án:
Câu 1:a)(H 29 a) x2 = 9.25 ị = 15. (1,5 đ).
 b)(H 29 b) 82 = x.10 ị x = 64/10 = 6,4. (1,5 đ).
Câu 2:
Sin B = ; Cos B = (0,75đ) 
 tg B = ; Cotg B = (0,75đ)
Do góc B và góc C là hai góc phụ nhau , Nên:
 Sin C = Cos B = ; Cos C = Sin B = . (1,5 đ)
 tg C = Cotg B = ; Cotg C = tg B = . (1,5 đ)
Câu 3 :
	E
	7	(0,5 đ)
	400	580
	D	I	F
a)Tính AI = ?
 Ta có SinD = ị EI = ED.Sin B = 7 . Sin 400 ằ 4,5 (cm) , ( 1,5 đ)
b) Tính EF = ?
 Ta có : Sin F = ị EF = ằ 5,306 (cm) , 1,5đ)
 GV: Trả bài và nhận xét kết quả bài kiểm tra.
Nguyễn Thảo – Trường THCS Dương Thành.

Tài liệu đính kèm:

  • docCI-HINH9.doc