Bài soạn Hình học 9 - Tiết 23 đến tiết 33

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 23 đến tiết 33

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua 1 số bài tập

2. Kỹ năng:

- Vẽ hình, biết suy luận CM, vận dụng kiến thức vào giải bài tập SGK

3. Thái độ:

- Có ý thức xây dựng bài học

B. CHUẨN BỊ

Gv: Thước thẳng, com pa, phấn mầu,

Hs: Ôn kiến thức và làm bài tập theo yêu cầu giờ trước

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 29 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 23 đến tiết 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 23 : Luyện tập
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua 1 số bài tập
2. Kỹ năng: 
- Vẽ hình, biết suy luận CM, vận dụng kiến thức vào giải bài tập SGK
3. Thái độ:
- Có ý thức xây dựng bài học
B. Chuẩn bị
Gv: Thước thẳng, com pa, phấn mầu, 
Hs: Ôn kiến thức và làm bài tập theo yêu cầu giờ trước
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: - ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra: 
- G/v nêu yêu cầu kiểm tra (bài chữa nhanh)
- HS1: Làm bài tập 18 (SGK-130)
- Kiểm tra h/s dưới lớp
1. Phát biểu Đ.lý, so sánh độ dài, đường kính và dây
- Phát biểu Đ.lý, quan hệ đường kính và dây
- G/v gọi h/s nhận xét bài làm của bạn sửa sai (nếu có)
- G/v đánh giá cho điểm
- G/v bổ sung câu hỏi cho lớp
CM: 0C//AB ?
- H/s dưới lớp suy nghĩ CM
Tứ giác 0BAC lsf hình thoi vì có 2 đương chéo vuông góc với nhau tại t/đ' mỗi đường à 0C//AB
HĐ2: Bài chữa kỹ
- Gọi 1 h/s đọc bài toán, vẽ hình ; XĐ giả thiết, kết luận
Bài 18 (SGK-130)
GT
(0 ; 0A) ; 0A = 3cm
Dây BC ^ 0A tại E
HA = H0
KL
BC = ?
CM :
Vì HA = h)
-> BC ^ 0A tại H
(Đ.kính và dây)
=> DABD cân ở B
=> AB = 0B mà 0A = 0B = R
=> D AB0 đều => Góc A0B = 600
DBH0 vuông ở H
Có BH = B0. Sin 600
* Bài tập số 11 (104)
(0) Đường kính AB
HS1: Lên bảng thực hiện , vẽ hình XĐ giả thiết kết luận
- HD h/sinh phân tích bài tập tìm hướng giải : Kẻ 0M
? Để CM : CH = DK ta làm thế nào ?
H/s MH - MC = MK - MD
CM MC = MD
 MH = MK
? Em hãy CM ; MC = MD ?
H/s sử dụng định lý qhệ đường kính và dây)
? Em hãy CM MC = MD ?
? Em hãy suy nghĩ tìm hướng ch/minh MH = MK ?
Gợi ý : 0M là đường gì trong hình thang AHKB ?
H/s ch/m: 0M là đường TB hình thang AHKB để suy ra MH = MK
- Gọi 1 h/s lên bảng trình bày lời giải
HS2: Lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
G/v theo dõi các trình bày h/s
Nhận xét uốn nắn sai lầm thường mắc
GT
Dây CD ; BK ^ CD tại K
BH ^ CD tại H
KL
CH = DK = ?
Chứng minh:
Tứ giác AHKB là hình thang vì AH //BK (cùng vuông HK)
Có A0 = 0B = R
)M //AH //BK (Cùng vuông HK)
=> 0M là đường TB của hình thang AHKB ậy MH = MK (1)
- Có 0M vuông CD => MC = MD (2)
(Đ.lý quan hệ đường kính và dây)
Từ (1) và (2)
=> MH - MC = MK - MD
=> CH = DK
* Bài luyện tập
- G/v treo bảng phụ bài tập (có hình vẽ sẵn)
cho (0) 2 dây AB ; AC vuông góc với nhau biết AB = 10 ; AC = 24
a. Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm
b. CM 3 điểm B ; 0 ; C thẳng hàng
c. Tính đ.kính của đường tròn ?
- Để tính 0H ; 0K ta làm thế nào ?
- H/s suy nghĩ cá nhân yêu cầu 1 em trình bày.
- Yêu cầu h/s về nhà hoàn thiện b ; c
* Bài tập bổ sung
GT
Dây AB ; AC ; AB ^ AC
AB = 10 ; AC = 24
KL
a. 0K = ? 0H = ?
b. B ; 0 ; C thẳng hàng
c. BC = ?
Giải :
a. Kẻ 0H ^ AB tại H ; 0K ^ AC tại K
=> AH = HB
AK = KC (D.lý đường kính vuông góc với dây)
Có góc A = góc K = góc H = 1v
=> Tứ giác AH0K là hcn
=> 0K = AH = 1/2 AB = 10/2 = 5
0H = KA = 1/2 AC = 24/2 = 12
HĐ3: Củng cố hướng dẫn về nhà
- G/v Hệ thống lại KT cơ bản trong bài, các dạng bài tập đã chữa.
HDVN: Bài 21, 22 (SBT)
Ôn các Đ.lý đã học ở 2 bài trước
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 24:
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây tâm đến dây
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- H/s hiểu được nội dung định lý 1 và 2 về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
- Biết vận dụng kiến thức để giải bài toán liên quan
2. Kỹ năng: 
- H/s được rèn kỹ năng vẽ hình
- Vận dụng định lý 1; 2 vào giải toán
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
- G/v: thước thẳng, phấn mầu
- Hs: Ôn kiến thức đường kính và dây của đường tròn, giải bài tập VN
C. Tiến trình dạy học.
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: - ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra: 
HS1: Phát biểu Đlý qua hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?
Bài tập : G/v đưa hình vẽ sẵn
- Tính độ dài BC ; AB biết
BA = 6 cm ; 0M = 2cm
A. 40 ; B. ; C. 13
Chọn đáp án đúng ?
ĐVĐ : Làm thế nào để so sánh độ dài 2 dây trong 1 đường tròn ?
HS1:
Chọn B 
HĐ2: Bài toán
- G/v giới thiệu bài toán
(Chiếu lên màn đề bài, hình vẽ sẵn)
Muốn ch/m 0H2 + HB2 = 0K2 + KD2 ta làm thế nào ?
- H/s nghiên cứu phương pháp chứng minh SGK
- 1 h/s trình bày CM
- G/v giới thiệu chú ý
Giải:
áp dụng Đlý Pitago vào các tam giác vuông
0HB và 0KD
0H2 + HB2 = 0B2 = R2
0K2 + KD2 = 0D2 = R2
Từ (1) và (2) 
=> 0H2 + HB2 = 0K2 + KD2
* Chú ý (SGK-105)
HĐ3: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
- Yêu cầu h/s làm ?1
H/s hoạt động cá nhân làm ?1
? Vận dụng KT nào để CM
H/s Đlý đường kính vuông góc với dây
Từ nội dung ?1 : Hai dây bằng nhau khi nào ?
H/s: Khi và chỉ khi chúng cách đều tâm.
H/ đọc định lý SGK
* Bài tập củng cố :
- Cho hình vẽ trong đó MN = PQ, chứng minh rằng :
a. AE = AF ; b. AN = AQ
H/s trả lời miệng
Để CM : QE = AF cần CM ?
D 0EA = D 0FA
b. Muốn ch/m : AN = AQ cầnCM ?
H/s nêu cách CM AN = AQ
Có AE - EN = AF - EQ
 EN = FQ
- Y/c h/sinh về nhà tự CM b vào vở
* G/v nêu vấn đề : Làm thế nào để nhận biết trong 2 dây của 1 đường tròn dây nào lớn hơn ?
2. Liên hệ giữa dây và k/cách từ tâm đến dây.
?1: Từ 0H2 + HB2 = 0K2 + KD2
=> Nếu AB = CD hay HB = KD
thì 0H2 = 0K2 => CD hay HB = KD
b. Từ 0H2 + HB2 = 0K2 + KD2
=> Nếu 0H = 0K hay 0H2 = 0K2 
=> HB = KD
Suy ra AB = CD
* Đlý (SGK)
Bài tập:
Nối 0A
MN = PQ => 0E = 0F
(Đlý liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm)
=> D0EA = D 0FA (C.huyền ; c.góc vuông).
=> AE = AF (Cạnh tương ứng) (1)
c. Định lý 2:
- Gọi h/s phát biểu Đlý 2 (SGK)
XĐ giả thiết, KL của Đlý ? vẽ hình
- yêu cầu h/s suy nghĩ hướng CM
- 1 H/s trình bày
- Tương tự CM :
 Nếu 0H CD
- 1 h/s phát biểu lại nội dung đlý 2
b. Định lý 2 (SGK)
Nếu AB > CD thì 0H < 0K
Thật vậy
Nếu AB > CD thì 1/2 AB > 1/2 CD
=> HB > KD
(Vì HB = 1/2 AB ; KD = 1/2 CD 
Định lý đường kính vuông góc với dây)
=> HB=2 > KD2
Mà 0H2 + HB2 = 0K2 + KD 
=> 0H2 < 0K2
Hay 0H < 0K
Ch/m : Nếu 0H CDHH
Cho h/s làm ?3
- G/v vẽ hình và tóm tắt bài toán
- So sánh AC và BC ?
HS1: Trả lời miệng
H/s nhận xét
Tương tự so sánh AB và AC
?3: 0D > 0E
Gt : 0E = 0F
 So sánh BC và AC
Kl: AB và AC
H/s 0D > 0E
 0E = 0F => ?
 0D > 0F => ?
G/v khắc sâu nội dung 2 Đlý
Giải: 0 là gđ các đường T2 của DABC
=> 0 là tâm đ.tròn ngoại tiếp DABC có 0E = 0F => AC = BC
(Đ.lý 1 liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm.
b. Có 0D > 0E
0E = 0F => 0D > 0F
=> AB < AC
(Định lý 2 )
HĐ4: Luyện tập củng cố
- Yêu cầu 1 h/s đọc bài
G/v hướng dẫn h/s vẽ hình
H/s suy nghĩ tìm hướng giải 3'
- Yêu cầu h/s trình bày CM (a)
- HS2: trình bày CM (b)
Tính 0H
áp dụng Đlý Pitago vào D0HA
Tính AH
AH = 1/2 AB
CM : CD = AB
0K = 0H
Tính 0K ? (0K = IH)
Tính H ? 0KDH là hcn
IH = HA - IA
Bài tập 12 SGK
GT
(0 ; 5cm)
AB = 8cm
I ẻ AB ; AI = 1cm
I ẻ CD ; CD ^ AB
KL
a. Tính k/cách từ 0 đến AB
b. CM: CD = AB
CM: Kẻ 0H ^ AB tại H
Có AH = HB = AB/2 = 8/2 = 4cm
D0HB có 0B2 = BH2 + 0H2 
(Đlý Pitago) 
=> 0H2 = 52 - 42 => 0H = 3cm
b. Kẻ 0K ^ 0D
Tứ giác 0HIK
 có góc H = góc I = góc K = 900
=> 0HIK là hcn
=> 0K = IH = 4 - 1 = 3cm
Có 0H = 0K => AB = CD
(Đlý 1 liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm)
- Nếu thiếu t/g yêu cầu h/s tự trình bày lời giải ở nhà
- Bài tập 12 cần vận dụng kiến thức cơ bản nào mới học ?
2' H/s liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
* HĐ4: Hướng dẫn về nhà- Học thuộc 2 định lý
- Xem lại các bước CM định lý
- Hoàn thiện bài tập 12
Làm bài 13 ; 14 ; 15 (SGK)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 25 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- H/s hiểu được 3 vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn
- Các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm. Nắm được định lý về t/c tiếp tuyến
- Các hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính với từng vị trí tương đối.
2. Kỹ năng: 
- H/s biết vận dụng kiến thức được học để nhận biết vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Thấy được 1 số hình ảnh về vị trí của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi bài tập, thước thẳng, com pa 
Hs: Thực hiện yêu cầu tiết trước
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ1: - ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra: 
HS1: P.biểu định lý liên hệ giữa vị trí tương đối của 1 điểm và 1 đường tròn? Hệ thức đặc trưng.
ĐVĐ: Vị trí tđ của 1 đt' và 1 đ.tròn ?
HĐ2: Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
? Nếu có 1 đường thẳng và 1 đường tròn sẽ có mấy vị trí tương đối ?
Mỗi t/hợp có mấy điểm chung ?
H/s có 3 vị trí 
G/v Vẽ 1 đường tròn, dùng que thẳng làm hình ảnh đường thẳng di chuyển cho h/s thấy được các vị trí
G/v nêu ?1
H/s nêu 1 đ.t' và 1 đ.tròn có 3 điểm chung thì đường tròn sẽ đi qua 3 điểm thẳng hàng à vô lý
- Yêu cầu h/s đọc SGK-107
? Khi nào ta nói a và (0) cắt nhau ?
H/s  Có 2 điểm chung
?1:
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau, đương fthẳng a cắt (0) ú a và (0) có 2 điểm chung
a là cát tuyến của (0)
0H < R và HA = HB = 
Hãy vẽ hình mô tả vị trí tương đối này
H/s lên bảng vẽ hình 2 t/hợp.
G/v hỏi a không đi qua C thì 0H so với R như thế nào ? nêu cách tính AH ; HB theo R ; 0H.
- Nếu a qua 0 thì 0H bằng bao nhiêu
H/S thực hiện (1) 0H 0H < R
0H ^ AB => AH = HB = 
T/h (2) AH = 0 < R
* Nêu VĐ :
0H càng tăng thì AB càng giảm AB = 0 thì 0H bằng bao nhiêu ?
H/s AB = 0 à 0H = R
Khi đó đường thẳng và đường tròn có mấy điểm chung ?
Yêu cầu h/s đọc SGK.108
? Khi nào a và (0) tiếp xúc
- G/v vẽ hình giới thiệu khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm
HD h/s Ch/m bằng phương pháp phản chứng
Giả sử H không trùng C
Lấy D thuộc a sao cho H là tiếp điểm của CD khi đó điều gì xảy ra ?
G/v tóm tắt nội dung
- Yêu cầu h/s phát biểu định lý SGK
- G/v khắc sâu nội dung định lý
Để CM a là tiếp tuyến (0) cần CM ?
C.1: a và (0) có 1 điểm chung
C.2: a vuông 0A tại A (0)
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
a. Tiếp xúc (0) ú a ; (0) coa 1 điểm chung
a là tiếp tuyến (0)
C là tiếp tiểm
Khi đó 0C ^ a và 0H = R
CM:
- Giả sử H không trùng C lấy D ẻ a
Sao cho H là tiếp điểm của CD vì 0H là T2 của CD à 0C = 0D lại có 0C = R => 0D = R
Vậy ngoài điểm C ; a và (0) còn có đ'c D mâu thuẫn giả thiết.
Vậy H trùng C à chứng tỏ CD vuông a và 0H = R
* Định lý (SGK)
a là tiếp tuyến (0)
Tiếp điểm A ú a ^ 0A tại A
Khi nào ta nói a và (0) không giao nhau ?
G/v chốt lại 3 vị trí tđ 
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
a và (0) không giao nhau ú chúng không có điểm chung khi đó 0H > R
HĐ2: Hệ thức
CM:
Đặt 0H = d
- Điền chỗ trống trong bảng sau :
2. Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đt' và bán kính của đường tròn (SGK)
Vị trí tđ của đ.thẳng và đ.tròn
Số  ...  (0')
b. Theo hình vẽ AC ; AD là gì của (0); (0') ?
- P2 CM 3 điểm thẳng hàng ?
Để CM 00'//BC ta làm thế nào ?
H/s CM : 0I là đường TB của DABC
- G/v gợi ý h/s nối AB )
Lưu ý h/s tránh sai lầm ch/m 00' là đường trung bình của DABC.
b. Vị trí của điểm A đv đnối tâm
(0) và (0') tiếp xúc nhau tại A => 0;0'; A thẳng hàng
* Định lý (SGK 119)
?3
a. Xđịnh vị trí tđ của (0) và (0')
(0) cắt (0') tại A và B
b. AC là đk của (0); AD là đk của (0'); Xét DABC có A0=0C=R; IA=IB (t/c đường nối tâm) =>0I là đường trung bình của Error! Not a valid link.ABC => 0I//BC hay BC//00'.
CM tương tự có: BD//00' => C;B;D thẳng hàng (tiên đề ơcơlit)
HĐ4: Củng cố - HDVN
- Các vị trí tương đối của 2 đ.tròn ? số điểm chung
- Đ.lý ; tính chất đường nối tâm
Bài tập 33
(G/v đưa bảng phụ đề bài ; hình vẽ)
- yêu cầu h/s suy nghĩ tìm hướng giải
0C//0'D
Góc C = góc D
Góc C = góc A1
Góc D = góc A2 
Góc A1 = A2
Bài tập số 33 (SGK-119)
Chứng minh : 0C// 0'D
- Yêu cầu h/s về nhà trình bày lời giải.
* Dặn dò:
- Nắm vững 3 vị trí tđ của 2 đường tròn, t/c đường tròn nối tâm
- Bài về nhà 34 (SGK-119) bài 64 ; 65 (SBT-138)
- Tìm hiểu trước $8
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 31 : vị trí tương đối của 2 đường tròn (Tiếp)
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- H/s nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm với các bán kính R ; r của 2 đường tròn ; hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
2. Kỹ năng: 
- Biết xác định vị trí tương đối của 2 đường tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
3. Thái độ:
- H/s thấy được hình ảnh của 1 số vị trí tđ của 2 đường tròn trong thực tế
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tđ của 2 đường tròn
 Một số vị trí tđối của 2 đường tròn trong thực tế
 Thước thẳng, com pa, êke, phấn màu
Hs: Ôn tập bất đẳng thức D
 Tìm hiểu các vật có hình dạng vị trí tđ của 2 đường tròn
C. Tiến trình dạy học
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3'
HĐ1: - ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra: 
- Phát biểu t/c của đường nối tâm, định lý về 2 đường tròn cắt nhau ? 2 đường tròn tiếp xúc nhau
HĐ2: Hệ thức giữa đường nối tâm và các bán kính
- Trong mục này ta xét 2 đường tròn (0 ; R) và (0 ; r) ; R > r
- G/v đưa hình 90 (bảng phụ)
- Có nhận xét gì về độ dài đoạn nối tâm 00' với các bán kính R ; r ?
H/s nhận xét: D0A0' có :
0A - 0'A < 00' < 0'A (BT thức D)
hay R - r < 00' < R + r
G/v Đó chính là yêu cầu của ?1
- G/v đưa hình 91 ; 92 lên bảng phụ
- Nếu 2 đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm và 2 tâm quan hệ với các bán kính như thế nào ?
- Xét (0 ; R) và 0' ; r với R > r
a. Hai đường tròn cắt nhau
- Nếu (0) cắt (0') thì R r < 00' < R + r
?1:
b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau
H/s : Tiếp điểm và 2 tâm cùng nằm trên 1 đ.thẳng Nếu (0) và (0') tiếp xúc ngoài
=> A nằm giữa 0 và 0' 
=> 00' = 0A + 0'A
Hay 00' = R + r
? Tương tự với t/h 2 đường tròn tiếp xúc trong
H/s (Nếu 0 và 0' tiếp xúc trong
0 nằm giữa A và 0 => 00' + 0A + 0'A
Hay 00' = R + r
Đó chính là nội dung ?2
G/v yêu cầu h/s nhắc lại nội dung hệ thức a ; b
- G/v đưa hình 93 SGK lên bảng phụ
Nếu (0) và (0') ở ngoài nhau thì đoạn thẳng nối tâm 00' so với R + r như thế nào ?
H/s 00' = 0A + AB + B0'
00' = R + AB + r
=> 00's > R + r
- Nếu (0 )và (0') tiếp xúc ngoài thì có 00' = R + r
Nếu (0) và (0') tiếp xúc trong thì 00' = R - r
c. Hai đường tròn không giao nhau
Nếu (0) và (0')
- Nếu (0) đựng (0') thì 00' < R - r
- nếu 0 º 0' thì 00' = 0'
G/v đưa tiếp H94 lên bảng phụ hỏi :
- Nếu đường tròn (0) dựng (0') thì 00' so với R r như thế nào ?
Đặc biệt 0 = 0' thì đoạn 00' bằng bao nhiêu
G/v treo bảng phụ ghi các kết quả đã được CM
G/v thông báo : Dùng phương pháp ..
H/s trả lời:
- H/s theo doic bảng phụ
Ta CM được mệnh đề đảo của các mệnh đề trên sẽ đúng và ghi mũi tên ngược lại các mệnh đề trên
- Yêu cầu h/s đọc bảng tóm tắt
- Cho h/s làm bài tập 35 (122-SGK)
- 1 h/s lên giải bài 35
Bảng tóm tắt SGK
Vị trí tương đối của 2 đ.tròn
số điểm chung
Hệ thức giữa d ; R ; r
(0 ; R) dựng(0' ; r)
0
d < R - r
ở ngoài nhau
0
d > R + r
Tiếp xúc ngoài
1
d = R + r
Tiếp xúc trong
1
d = R - r
Cắt nhau
2
R - r < d < R + r
HĐ3: Tiếp tuyến chung của 2 đ. Tròn
G/v Đưa H95 ; 96 lên màn hình giới thiệu tiếp tuyến chung trong và tiếp tuyến chung ngoài.
- Yêu cầu h/s làm ?3
- H/s trả lời miệng
- G/v giới thiệu 1 số đồ vật có hình vị trí tđ 2 đường tròn
HĐ4: Luyện tập - HDVN
Bài tập 36
- yêu cầu h/s suy nghĩ tìm cách CM
a. XĐ vị trí tđ của 2 đ.tròn
b. CM: AC = CD
?3 
H97 có T2 có T2 chung ngoài là d1 ; d2
T2 chung trong.
Bài số 36 (123-SGK)
a. 0' nằm giữa A và 0
=> 0'A + 00' = 0A
=> 00' = R - r
=> 2 đ.tròn tiếp xúc
* Bài tập về nhà:
- Bài 37 ; 38 ; 40 (SGK-123)
- Đọc mục có thể em chưa biết (SGK-24)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 32 : luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đtr, t/c của đường nối tâm, tiếp tuyến cung của 2 đtr.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, c/minh thông qua các btập.
- Cung cấp cho học sinh 1 vài ứng dụng trong thực tế của vị trí tương đối của 2 đtr của đường thẳng và đường tròn.
B. Chuẩn bị
- Copa, thước thẳng, phấn mầu, bảng phụ h/đ nhóm. Hệ thống BT chọn lọc
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
 	II. Kiểm tra : 2 h/s lên bảng làm BT 36, 37 (123) g/v nhận xét, đánh giá
III. Bài mới: 
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
HĐ1: bài chữa nhanh
1 học sinh trả lời miệng
Bài 38 (123)
a. Tâm của các đtr có bk 1cm tiếp xúc ngoài với đtròn (0;3cm) nằm trên đtr tâm (0;4cm)
b. Tâm của các đtr có bk 1cm tiếp xúc trong với đtr (0;3cm) nằm trên đtr (0;2cm)
Học sinh đọc to đề bài
Giáo viên vẽ hình, ghi gt, kl bài tập
Bài 39 (123)
a. xét DABC có IB=IA (t/c tt)
=> IA = IB=IC= BC => DBAC vuông tại A => BÂC = 1v
Nêu cách tính góc 0I0'?
H/s lên bảng thực hiện ; giáo viên nhận xét đánh giá
Nếu bk đtr (0) là R
 (0') là r
thì BC =?
=> BC = 2.IA 
= 2
b. I0 là p/g ; I0' là p/giác (t/c 2 tt cắt nhau). Mà kề bù 
=> 0I^0'I hay =1v
c. Tính BC biết 0A=9cm; 0'A=4cm
D0I0' vuông tại I, IA^00' nên IA2=0A.0'A
=> IA2=9.4=36 => IA=6(cm) mà IA=BC nên BC = 2.IA = 2.6 = 12(cm)
Bài chữa kỹ, luyện
Hướng dẫn học sinh vẽ hình ghi gt, kl bài tập
a. c/minh: AB^KB
b. 4 điểm A, C, E, D nằm trên cùng 1 đtr
Bài 70 (Btt-138)
I ẻ 00' => IA=IB mà IA = IK => IB = 1/2AK
=> DABK vuông tại B => =900
b. Ta có 0A0'K là ..vì 2 đường chéo AK, 00' cắt nhau tại trung điểm mỗi đường (gt)
=> 0A//0'K và 0'A//0K mà 0A ^AD 
=> 0'K ^AD; 0'A ^AC => 0K ^AC 
=> KA = K0 =K0' => KA=KE vì BK là trung trực AE =>0'K là trung trực AD => KA=KD
vậy KA=KC=KE=KD => 4 điểm A, C, E, D cùng nằm trên 1 đường tròn (K; K0)
Học sinh đứng tại chỗ trả lời
Bài 40: H99a, H99b, hệ thống bánh răng chuyển động được, H99C, hệ thống bánh răng không chuyển động được.
HDVN: làm bt 41(128); BT 81;82 (BTT-140)
Rút kinh nghiệm:
Soạn:
Giảng:
Tiết 33 : Ôn tập chương II
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- H/s ôn tập các kiến thức đã học chương 2 về tính chất đối xứngcủa đ.tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ dây đến tâm. vị trí tương đối của đthẳng và đtròn, vị trí tđ của 2 đtròn.
2. Kỹ năng: 
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào bài tập về tính toán và chứng minh. H/s biết phân tích, tìm lời giải và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tìm vị trí của 1 điểm để 1 đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự ôn tập
B. Chuẩn bị
Gv: Bảng phụ ghi câu hỏi
Hs: ôn kiến thức theo HĐVN giờ trước; làm BT 41
C. Tiến trình dạy học.
HĐ1: Ôn tập lý thuyết, kết hợp kiểm tra bài h.s (25')
G/v nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Nối với ô ở cột trái với 1 ô ở cột phải để được k.định đúng?
18'
1. Đ.tròn ngoại tiếp 1 tam giác
a. là gđ của đường phân giác trong tam giác
1-b
2. Đtròn nội tiếp 1 tam giác
b. là đtròn đi qua 3 đỉnh của tam giác
2-g
3. Tâm đ.xứng của đtròn
c.là gđ của các đường tt các cạnh tg'
3-d
4. Trục đx của đtròn
d. chính là tâm của đtròn
4-e
5. Tâm của đtròn nội tiếp tg
e. là bất kỳ đk nào của đtròn
5-a
6. Tâm của đtròn ngoại tiếp tg
g. là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của tam giác
6-c
HS2: Điền vào chỗ (..) để được các định lý.
1. Trong các dây của 1 đtròn, dây lớn nhất là .
đường kính
2. Trong 1 đtròn:
a. Đkính vuông góc với 1 dây thì đi qua
b. Đkính đi qua t.điểm của 1 dây.. thì..
c. Hai dây bằng nhau thì
hai dây .thì bằng nhau
d. Dây lớn hơn thì .tâm hơn
Dây .tâm hơn thì .hpn
(g/v treo bảng phụ 2 bài - 2 h/s lên bảng điền)
Trung điểm của dây ấy
Cách đều tâm (sai)
HS3: nêu các vị trí t.đối của đthẳng và đtròn.
G/v đưa tranh vẽ 3 vị trí t.đối của đ.thẳng và đ.tròn. H/s điền 3 hệ thức tương ứng.
HS4: phát biểu các t/c t.t đ.tròn
G/v chốt lại các k.t cơ bản của chương
25'
HĐ2: Luyện tập (20')
G/v đưa bài lên bảng phụ.
G/v hướng dẫn h/s vẽ hình.
Đ.tròn ngoại tiếp tam giác vuông có tâm nằm ở đâu?
vẽ đtròn ngtiếp DHBE; DHCF
Bài 41 (Sgk-128)
G/v ?:
a. Hãy xđ vị trí tđ của (I) và (0) của (K) và (0); của (I) và (K)?
H/s: suy nghĩ đứng tại chỗ trả lời
G/v: khắc sâu phương pháp CM
Chỉ ra các HT đặc trưng.
b. Tứ giác àEH là hình gì? hãy CM
H/s: AEHF là h.c.n
 =1v
KT: t/c tt thuộc c.huyền tgiác vuông
c. CM đẳng thức AE.AB=AF.AC
Ngoài ra còn cách CM nào khác?
Gợi ý: AE.AB=AF.AC
 DAEF ~Error! Not a valid link.ACB
G/v nhấn mạnh phải CM hệ thức Đ.t
Ta CM dựa trên KT HTL trong tam giác vuông hoặc tgiác đồng dạng.
d. CM EF là t.t chung của 2 đtròn (I) và (K)
? Ta cần CM điều gì
H/s: đã có E thuộc (I) CM: EF^EI
Hoặc có thể CM cách khác
DGEI = DGHI (c.c.c)
=> = 900
a. Có BI + I0 = B0 => I0 = B0-BI nên (I) t.xúc trong với (0)
có 0K + KC = 0C => 0K = 0C -KC
(K) t.xúc trong với (0)
có IK = IH + HK => (I) t.xúc ngoài với K
b. AEHF là h.c.n 
Thật vậy:DABC vuông ở A vì có tiếp tuyến A0 bằng BC/2 => Â=900
=> AEHF là HCN (tgiác có 3 g.v)
c. T/giác vuông AHB có HE^AB (gt)
=> AH2=AE.AB (1) hệ thức lượng trong tam giác vuông.
Tương tự với t/giác vuông AHC có HF^AC (gt) => AH2=AF.AC (2)
Từ (1) và (2) => E.AB = AF.AC=AH2
d. Gọi gđ của AH và EF là G
DGEH có GE =GH (t/c h.c.n) 
=> DGEH cân => 
=> DIEH cân => IE=IH = r (I)
=> DIEH cân => 
hay EF^EI => EF là tiếp tuyến (I)
CM tương tự => EF cũng là tt của (K)
c. xđịnh vị trí của H để EF có độ dài lớn nhất
G/v: EF là đt' nào?
Vậy EF lớn nhất khi AH lớn nhất
=> AH lớn nhất khi nào
Gợi ý cách CM khác
EF=AH mà AHÊA0; A0=R không đổi
=> EF có độ dài bằng A0 úHº0
c. EF = AH (t/chất h.c.n)
có BC^AD (gt)
=>AH=HD= AD/2 (đ/lý đk và dây)
vậy AH lớn nhất ú AD lớn nhất
úAD là đk ú H º0
HDVN: ôn tập lý thuyết chương 2
* Bài tập về nhà: Bài 42; 43 (SGK-128); tiết sau ôn tập tiếp C2
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9 (Bai 23 - 33.).doc