A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học Chương 2.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vào tính toán; chứng minh học sinh biết vẽ hình; phân tích bài toán, trình bày lập luận.
3. Thái độ:
- Kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán trình bày
B. CHUẨN BỊ
Gv: Bảng phụ (hoặc giấy trắng đèn chiếu) ghi câu hỏi bài tập; thước thẳng; compa; phấn mầu.
Hs: ôn tập lý thuyết chương 2; hình học làm các bài tập theo HĐ giờ trước
Soạn: Giảng: Tiết 34 : Ôn tập chương II (Tiết 2) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các kiến thức đã học Chương 2. 2. Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập vào tính toán; chứng minh học sinh biết vẽ hình; phân tích bài toán, trình bày lập luận. 3. Thái độ: - Kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán trình bày B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ (hoặc giấy trắng đèn chiếu) ghi câu hỏi bài tập; thước thẳng; compa; phấn mầu. Hs: ôn tập lý thuyết chương 2; hình học làm các bài tập theo HĐ giờ trước C. Tiến trình dạy học. T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 7' HĐ1: ổn định tổ chức Kiểm tra HS1: phát biểu định lý đường kính và dây cung (ĐL1;2) HS2: Để CM 1 đt' là tiếp tuyến của 1 đtròn ta CM ntn? HS3: phát biểu đ/lý về 2 t.t cắt nhau của 1 đtròn Gọi h/s nhận xét HĐ2: Luyện tập G/v treo bảng phụ bài tập - cho (0 ; 20 cm) cắt (0' ; 15cm) Tại A ; B (0 và 0' nằm khác phía đv AB vẽ đường kính A0E và đường kính A0'F biết AB = 24cm a. Đoạn nối tâm 00' có độ dài là A. 7cm ; B. 25cm ; C. 30cm b. Đoạn EF có độ dài là A. 50cm ; B.60cm ; C.20cm c. Diện tích DAEF bằng A. 150cm2 ; B. 1200cm2 ; C.600cm2 - Cho h/s thảo luận nhóm ngang (3') - G/v đưa hình vẽ bên bảng phụ Bài tập 1: - Kết quả a. B. 25cm b. A. 50cm c. 600cm2 - Y/cầu h/s tìm kết quả đúng, giải thích cách tính. - Yêu cầu 1 h/s đọc to đề bài - G/v HD h/sinh vẽ hình - Yêu cầu H/s ghi giả thiết kết luận bài toán Bài tập 42 (SGK-128) GT: (0) tiếp xúc ngoài (0') ở A tiếp tuyến chung ngoài BC ; BE (0) ; C ẻ (0') - Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại M ; 0M ầ AB º E 0'M ẻ AC º F KL: a. AEMF là hcn b. ME.M0 = MF.M0' c. 00' là T2 của đkính BC d. BC ----- 00' P2 Ch/minh 1 tứ giác là hcn H/s : - T/g có 3 giáo viên - Hình b/hành có 2 đ.chéo = nhau - Hình b/hành có 1 góc vuông - Để CM tứ giác AEMF là hcn? H/s CM: Góc M = góc E = góc F = 1 1v M0 ^ M0' ME ^ AB M0 ; M0' là 2 pg m0 là T2 của AB của 2 góc kề bù MB = MA 0B = 0A Góc F = 1v CM T2 - G/v khắc sâu P2 Ch/m - Y/cầu h/s nêu cách CM khác đv việc CM góc E = 1v ; fóc F = 1v Ch/minh: a. Có m) là phân gíc góc BMA (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) Tương tự m0' là phân giác góc CMA => M0 ^ M0' = > góc 0M0' = 900 Có MA = MB tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau 0A = 0B = R (0) => M0 là tuyến tuyến của AB => M0 ^ AB => Góc MEA = 900 CM tương tự có góc MFA = 900 Vậy tứ giác AEMF có 3 góc vuông nên có là hình chữ nhật - Yêu cầu h/s nêu cách CM - Chỉ rõ kinh tế vận dụng ? H/s nêu hướng CM Sử dụng k.thức lượng trong Dvuông c. CM 00' là T2 của đ.tròn đ.kính BC ? D.tròn đkính BC có tâm ở đâu có đi qua A không ? H/s tâm M vì MB = MC = MA đ.tròn này có qua A ? Tại sao 00' là tiếp tuyến của (M) ? H/s theo dõi, CM CM: BC là tiếp tuyến cỷa đ.tròn đ.kính 00' ? Đtròn đ.kính 00' có tâm nằm ở đâu H/s tâm I ; I là tđ' của 00' Y/c CM: M ẻ (I) ; BC ^ IM b. D MA0 AE ^ M0 => MA2= ME.M0 D vuông MA0' có AF ^ M0' => MA2 = MF.M0 Suy ra ME.M0 = MF.M0' c. Vì MA = MB = MC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau) => A ẻ (M) đ.kính. Có 00' ^ bán kính MA => 00' là tiếp tuyến của (M) đ.kính BC d. Đtròn đkính 00' có tâm là I là tđ' của 00' D vuông 0M0' có MI là t/tuyến ẻ cạnh huyền. => MI = 00'/2 => M ẻ (I) - G/v chốt lại các bước Ch/m bài toán. ? Phương pháp CM 1đt' là tiếp tuyến đường tròn trong bài. H/s CM đường thẳng đó vuông góc bán kính tại mút bán kính. - P2 CM: Hệ thức đoạn thẳng H/s khác áp dụng ht liên hệ cạnh và đ.cao trong D vuông. - CM: tam giác đồng dạng => điều pxm. - Hình tháng 0BC0' có MI là đường TB (vì BC = MC và I0 = I0') => MI..0B mà BC ^ 0B => BC ^ IM => BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính 00' HDVN: - G/v treo bảng phụ vẽ sẵn hình gợi ý h/s hướng ch/minh a. CM : AC = A0 - Kẻ hình phụ 0M ^ AC (sử dụng Đlý đường kính và dây cung) 0N ^ AD - Yêu cầu về nhà ôn kinh tế theo câu hỏi chương 1 ; chương 2 - Giờ sau ôn tập học kỳ I * Bài tập 87 ; 88 (SBT-141 ; 142) * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ________________________________ Soạn: Giảng: Tiết 35 : Ôn tập học kỳ I A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - H/s nắm kiến thức một cách có hệ thống - Công thức ĐN các tỷ số lượng giác của góc nhọn và 1 số tính chất của các tỷ số lượng giác. - Ôn tập các HT lượng trong tam giác vuông - Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức đã học về đường tròn 2. Kỹ năng: - H/s biết vận dụng các ht trong tam giác vuông để tính đoạn thẳng, góc trong tam giác - H/s biết vẽ hình, vận dụng các Đ.lý về đường tròn, tiếp tuyến đường tròn để giải bài tập liên quan mang tính tổng hợp kiến thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, có ý thức ôn tập kiến thức B. Chuẩn bị Gv: Bảng phụ Hs: ôn tập k.thức theo bảng tóm tắt kinh tế cần nhớ chương I, chương 2, làm bài tập về nhà, thước kẻ, com pa, máy tính . C. Tiến trình dạy học. T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: - ổn định tổ chức - Ôn tập về tỷ số lượng giác của góc nhọn. - G/v nêu câu hỏi - h/s trả lời miệng 1. hãy nêu công thức ĐN các tỷ số lượng giác của góc nhọn a. 2. Bài tập 1 (khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng) Cho DABC có  = 900 Góc B = 300 kẻ đường cao AH a. Sin B bằng : b. Tg 300 bằng: c. Cos C bằng : - G/v treo bảng phụ 3 phần yêu cầu 3/h đồng thời lên bảng xác định kết quả. ? thêm : Cotg BAH = ? H/s : 1. ĐN : Tỷ số lượng giác của góc nhọn Sina = C.đối Tga = C.đối C.huyền C.kề Cosa = C.kề Cotga = C.kề C.huyền C.đối Bài tập 1: DABC ; Góc A = 900 AH ^ BC ; Góc B = 300 a. (N) b. (P) c. Bài 2 : trong các HT sau, HT nào đúng ? sai ? ( a là góc nhọn) a. Sin2 a = 1 cos2 a b. c. Cosa = Sin (1800 - a) d. e. tga < 1 g. Khi a giảm thì tg a tăng h. Khi a tăng thì Cosa giảm - H/s thảo luận nhóm ngang 2 ' - Đ/diện trả lời miệng - G/v hướng dẫn thống nhất Bài 2: a. Đúng b. Sai c. Sai d. Đúng e. Sai g. Sai h. Đúng HĐ2: Ôn tập các hệ thức trong tam giác vuông - G/v Cho tam giác ABC vuông ở A, đường cao AH viết các HT về cạnh, đường cao trong tam giác. H/s 1 em lên bảng viết H/s dưới lớp viết vào vở-nhận xét Bài tập: - G/v đưa bảng phụ - Cho DABC vuông tại A ; đường cao AH chia cạnh huyền BC thành 2 đoạn BH = 4cm ; CH = 9cm Gọi D ; E lần lượt là chình chiếu của H trên AB và AC a. Tính độ dài AB; AC b. Tính DE? Sđo ? HS1: tính BC=> tính AB; AC nêu rõ kiến thức vận dụng? HS2: Tính DE = AH í CM tứ giác ADHE là h.c.n í + Tính AH =>DE HS3: nêu cách tính G/v hướng dẫn h/s n.xét chốt k.thức 1. b2 = ab' ; c2 = ac' 2. h2 = b'c' 3. ah = bc 4. 5.a2 = b2 + c2 Bài tập CM. a. BC = BH+ HC = 4+9=13 (cm) AB2=BC.BH = 13.4 => AB = (cm) AC2=BH.CH = 13.9 => AC = (cm) b. AH2 =BH.CH = 4.9 = 36 => AH =6 (cm) Xét tứ giác ADHE có => t/giác ADHE là h.c.n => DE = AH =6 (cm) t/c h.c.n Trong tam giác vuông ABC HĐ3: Ôn tập C2, Đường tròn ? Nhắc lại các định lý cơ bản CII? H/s Định lý Đkính và dây Định lý tiếp tuyến đ.tròn HĐ4: Luyện tập G/v: đưa bảng phụ bài 85 (141-SBT) G/v vẽ hình lên bảng, hướng dẫn h/s vẽ vào vở. XĐ gt, kl của bài toán? H/s: xđ GT;KL G/v: ghi bảng Để CM: NE^AB ta làm ntn? Y/cầu h/s nêu hướng CM G/v ghi sđồ CM lên bảng: NE^AB NE^AB í í NE//FA E là tr. tâm của DNAB (vì FA^AB) í sai í AC ^ NB t/giác FNEA là h.b.h BM ^ AN AC ầ BM ={E} Để c/minh FA là tiếp tuyến đường tròn (0) ta làm ntn? H/s: ta c/minh FA^0A tại A Y/cầu 1 h/s trình bày lời giải Y/cầu h/s tự về nhà hoàn thiện câu c Bài tập GT (0) đ.kính AB, M;C thuộc (0) BMầAC={E};MF=ME;MN=MA KL a. NE^AB b. FA là tiếp tuyến (0) c. FN là ttuyến (B;BA) CM: a. Theo gt có MF=ME; MN=MA tứ giác FNCA có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là hbh => NE//FA. Mà FA^AB => NE^AB (sai) a. DNAB có AC^NB (C thuộc đtròn (0) đường kính AB) tương tự BM^AM (M thuộc (0) đ.kính AB); BMầAC tại E => E là tr. tâm của DNAB => NE^AB b. Có tứ giác FNEA là h.b.h vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường => NE//FA mà NE^AB => FA^AB tại A => FA là t.tuyến (0) HDVN: - Ôn tập kiến thức cơ bản theo đề cương ôn tập các chương - Xem lại các bài tập đã chữa - BT số 34; 35; 43 (SBT-37) Giờ sau kiểm tra học kỳ I * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Soạn: Giảng: Tiết 36 : trả bài kiểm tra học kỳ I A. Mục tiêu: - H/s tự đánh giá bài làm của mình - H/s nhận xét được ưu nhược điểm của bài mình thông qua việc chữa bài và bài làm của bạn. Tìm được lời giải khoa học, ngắn gọn. - Có ý thức, cố gắng vươn lên trong học tập B. Chuẩn bị Gv: Đề bài, đáp án, 1 số bài giải hay vủa h/s Hs: Giải lại đề, nhận xét C. Tiến trình dạy học. T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: - ổn định tổ chức - Chữa bài - Yêu cầu 1 h/s đọc đề bài - Vẽ hình, XĐ giả thiết, kl bài toán. HS1: Đọc bài, vẽ hình, XĐ gt,kl H/s dưới lớp vẽ vào vở - G/v lưu ý h/s các bước vẽ hình. 1 số em vẽ hình cẩu thả thiếu chính xác - G/v HD h/sinh thảo luận chung cả lớp hướng CM mỗi phần - Y/cầu 1 h/s trình bày CM(a) - Chỉ rõ k/thức vận dụng ? H/s vận dụng k/thức tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau 1. Chữa bài: GT: (0) đ.kính AB Tiếp tuyến Ax ; By của (0) cùng phía với nửa đ.tròn, tiếp tuyến tại E cắt Ax ở C cắt By ở D 0C ầAE ở I ; 0D ầ EB ở K KL: a. CD = AC + BD b. Góc C0D = ? c. Tứ giác EIOK là hình gì ? d. XĐ vị trí của E để tứ giác EI0K là hình vuông ? a. Vì E nằm giữa CD nên có 0E + CD = CD mà CE = CA ED = DB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) vậy CD = CA + BD - Tương tự yêu cầu H/s 2 trình bày CM (b) Để CM: CÔD = 1 v cần CM ? H/s ta ch/m 0C ^ 0D bằng cách ch/m 0C ; 0D là 2 phân giác của 2 góc kề bù. - Cho h/s thảo luận nhóm Ch/m(b) 3-5 phút. - Đại diện 1 nhóm trình bày cách Ch/m của nhóm mình. b. Cũng theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau có Ô1 = Ô2 ; Ô3 = Ô4 => 0C và 0D là 2 tia phân giác của 2 góc kề bù (AÔE và EÔB) nên chúng vuông góc với nhau. c. DCAE có CA = CE (T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) => DCAE cân ; CD là phân giác của C => C0 đồng thời là đường cao => C0 ^ AE tại I . Hay góc EF0 = 1 v - Ngoài cách ch/m trên cồn cách nào khác. Để giải bài toán trên ta đã vận dụng kiến thức cơ bản nào ? - H/s tính chất tiếp tuyến, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật - G/v chốt lại k/thức ở mỗi phần CM tương tự có góc EK0 = 1v Tứ giác EI0K có góc EI0 = EK0 = I0K = 1v nên nó là hình chữ nhật. * Nhận xét chung - Ưu điểm - Tồn tại * HDVN: - Ôn tập kiến thức theo đề cương - Đọc trước bài góc ở tâm * Rút kinh nghiệm giờ dạy: __________________________________ Soạn: Giảng: Chương iii : Góc và đường tròn Tiết 37 : góc ở tâm - số đo cung A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s nắm được định nghĩa góc ở tâm - H/s nhận biết được góc ở tâm, chỉ ra được 2 cung tương ứng, trong đó có 1 cung bị chắn. - Biết đo góc ở tâm bằng thước đo độ, nắm được khái niệm số đo "độ" của cung và sự liên hệ với góc ở tâm chắn cung đó. - Biết so sánh 2 ... có tính chất T là hình H HĐ3: Luyện tập củng cố. Bài 46: Dựng cung chứa góc 400 Trên đoạn thẳng BC=3cm Y.cầu học sinh nêu rõ các bước dựng 1 h/s thực hành trên bảng Bài 46 Vẽ trung trực d của đoạn BC = 3cm Vẽ Bx sao cho =400 Vẽ By^Bx; By cắt d ở 0 Vẽ cung BmC tâm 0; bán kính 0B CungBmC là cung chắn góc 400 dựng trên Bc =3cm * HDVN: Thuộc quỹ tích cung chắn góc BT 44; 48; 47; 46 (SGK-46) Ôn kiến thức: cách xác định tâm đường tròn nội tiếp; ngoại tiếp tam giác * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Tiết 47: luyện tập đ/c Hoà dạy thay Soạn: Giảng: Tiết 48: tứ giác nội tiếp A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: H/s hiểu được ĐN tứ giác nội tiếp; tính chất về góc của tứ giác nội tiếp. H/s biết rằng có những tứ giác nội tiếp được và những tứ giác. Nắm được điều kiện để 1 tứ giác nội tiếp được. Vận dụng kiến thức giải 1 số bài toán Sgk 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng nhận xét, tư duy lô gic cho học sinh B. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ H44 (SGK); thước thẳng; compa; thước đo góc H/s: Ôn kiến thức góc trong đtròn, làm BTVN; thước; compa; thước đo góc C. Tiến trình dạy học. T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung 3' HĐ1: Khái niệm tứ giác ĐVĐ: Từ tam giác nội tiếp đường tròn ? HÄC SINH: Ta, giác có 3 đỉnh nằm trên đtròn. G/v Vậy với tứ giác thì sao ? Có phải tứ giác nào cũng nội tiếp được đ.tròn hay không ? - G/v ghi đề bài lên bảng - G/v vẽ và yêu cầu h/s vẽ cùng Đường tròn tâm 0 Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên (0) G/v ta nói tứ giác ABCD nội tiếp đtròn (0) Vậy em hiểu ntn là tứ giác nội tiếp đtròn H/s: Tứ giác có 4 đỉnh ẻ đtròn 1. Khái niệm tứ giác nội tiếp ? 1: Tứ giác ? Hãy đọc ĐN (SGK) - G/v Tứ giác nội tiếp đtròn - gọi tắt là tứ giác ? Hãy chỉ ra tứ giác nội tiếp trong hình sau : (G/v treo bảng phụ hình vẽ) ? Có tứ giác nào trên hình vẽ không nội tiếp được đtròn (0) ? H/s tứ giác nội tiếp : . Tứ giác không nội tiếp (0) ? Tứ giác MADE có nội tiếp được đtròn khác không ? vì sao ? H/s: Không vì qua 3 điểm A ; D ; E chỉ vẽ được 1 đtròn (0) G/v trên hình 43 ; 44 (SGK) có tứ giác nào nội tiếp ; tứ giác nào không nội tiếp ?Vậy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác không nội tiếp được 1 đtròn nào. * Định nghĩa (SGK-87) VD: Tứ giác ABCD nội tiếp (0) HĐ2: Định lý G/v Ta xét xem tứ giác nội tiếp có những t/chất gì ? H/s đo góc A ; C ; A + C nhận xét -Y/cầu h/s đọc Đlý SGK - G/v vẽ hình, yêu cầu h/s nêu gt ; kl định lý. - G/v hãy ch/m Đlý ? - H/s suy nghĩ nêu cách ch/m Gợi ý tính sđ góc A và góc C theo cung bị chắn. Tính góc A + góc C ? Suy ra điều phải chứng minh - G/v cho H/s làm bài tập 53 (SGK-89) bảng phụ - H/s trả lời miệng bài tập 2. Định lý (SGK-88) GT Tứ giác ABCD nội tiếp (0) KL Góc A + C = 1800 Góc B + D = 1800 Ch/minh: Ta có: Góc A = 1/2 sđ góc BCD (Đlý góc nội tiếp) Góc C = 1/2 sđ góc DAB (Đlý góc nội tiếp) => Góc A + C = 1/2 sđ góc BCD + DAB = 1/2. 3600 => Góc A + C = 1800 Ch/m tương tự có góc B + D = 1800 HĐ3: Định lý đảo 1 h/s phát biểu Đlý thuận - để xuất phát biểu định lý đảo - G/v nhấn mạnh tgiác có tổng số đo 2 góc đối diện bằng 1800 thì t/giác đó nội tiếp đtròn. 3. Định lý dảo GT Tứ giác ABCD Góc B + D = 800 KL T/giác ABCD nội tiếp G/v Vẽ tứ giác ABCD có góc B + D = 1800 và yêu cầu h/s nêu giả thiết ; kết luận đ.lý ? Để CM tứ giác ABCD nội tiếp (0) ta cần ch/m điều gì ? H/s: ta chứng minh D cũng thuộc (0) với (0) là đtròn qua 3 điểm A ; B ; C) Ch/m: Vẽ (0) qua A ; B ; C Cung ABC ; C' góc B dựng trên AC => Cung AmC ; C' góc 1800 - B dựng trên AC - G/v cung ABC là cung C' góc B dựng trên đoạn AC . Vậy cung AmC chứa góc nào dựng trên AC ? H/c C' góc 1800 - B ? Tại sao điểm 0 lại thuộc cung AmC ? Kết luận về tgoác ABCD - G/v yêu cầu h/s phát biểu định lý thuận ; đảo - Đlý đảo cho ta biết thêm 1 dấu hiệu về tam giác nội tiếp ? Trong HT tứ giác (L8) tứ giác nào nội tiếp được ? Vì sao ? - H/s HT cân ; HCN ; Hvuông Theo giả thiết góc B + D = 1800 => góc D = 1800 - B Vậy góc D thuộc cung AmC do đó tứ giác ABCD nội tiếp vì có 4 đỉnh nằm trên đtròn. HĐ4: Củng cố Bài tập 55 (SGK) Cho hình vẽ : Biết rằng: Tứ giác AMND ; MNPQ ; QBCP nội tiếp DÂM = 1800 tính N1 ; Q1 ; C ? - Yêu cầu h/s suy nghĩ: 1 h/s lên bảng giải miệng ? Ngoài 3 tứ giác trên là ntiếp có còn tứ giác nào có thể khảng định ngay nó là tứ giác ntiếp không? - H/s Tứ giác ADCB nội tiếp vì góc  + C = 1800 ? Để vẽ đtròn ngtiếp tứ giác này ta làm thế nào ? - H/s Vẽ đròn qua 3 điểm A ; B ; C - G/v chốt lại kiến thức qua bài học * HDVN: - Thuộc định nghĩa, định lý 1 ; 2 - Làm bài tập 53 ; 54 ; 55 (SGK) * Rút kinh nghiệm giờ dạy: Soạn: Giảng: Tiết 49: luyện tâp A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố ĐN, tính chất và cách CM tứ giác nội tiếp 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh hình học - H/s biết sử dụng tính chất tứ giác nội tiếp để giải 1 số bài tập - Giáo dục ý thức mạnh dạn phát biểu ý kiến xây dựng bài B. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn đầu bài của bài tập, bút dạ H/s: Thước; compa; bảng phụ nhóm C. Tiến trình dạy học. T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Kiểm tra - G/v nêu yêu cầu kiểm tra HS1 phát biểu ĐN, t.chất về tứ giác ntiếp? 12' Chữa bài tập 58 (SGK-90) - Y/cầu vẽ hình XĐ gthiết ; kluận. Nêu cách giải trình bày. h/s: tứ giác ABCD nội tiếp í í í Tính và =1/2 Mà =600 vì DABC đều Gọi h/s nhận xét, sửa sai bài bạn Yêu cầu h/s đó trình bày lời giải G/v đánh giá cho điểm. ? Xác định tâm của đtròn đi qua 4 điểm A; B; C; D Bài 58 (Sgk-90) Gt DABC đều, lấy D thuộc nửa mp đối nửa mp chứa A bờ BC; DB=DC; Kl + ABCD nội tiếp + Xđịnh tâm của đtròn qua 4 điểm A; B; C; D CM: DABC đều => có =1/2 =300 => Do DB =DC => DDBC cân => =>=900 Tứ giác ABCD có nên nó nội tiếp được đường tròn. b.Vì nên tứ giác ABCD nội tiếp trong đtròn đkính AD. Vậy tâm của đtròn qua 4 điểm A; B; C; D là t/điểm của AD 18' HĐ2: Luyện tập Vận dụng t/c tứ giác Nhà trường G/v: đưa bảng phụ đề bài; hình vẽ G/v gợi ý Bài 56 (Sgk-89) Gọi sd BEC =x Hãy tìm mối liên hệ giữa và với nhau và với x Từ đó tính x H/s: suy nghĩ tìm hướng giải = 400 + x =200 + x 1800 = 400 + x + 200 + x => x ?Tính các góc của tứ giác ABCD? G/v: chốt lại kiến thức: tổng số đo các góc đối của 1 t/g ntiếp bằng 1800 CM: có =1800 (vì tứ giác ABCD nội tiếp) = 400 + x và =200 + x (t/c góc ngoài của t/g) => 400 + x + 200 + x = 1800 => 2x = 1200 => x = 600 = 400 + x = 400 + 600 = 1200 =200 + x = 200 + 600 = 800 = 1800 - x = 1800 - 600 120) BÂD = 1800 - = 1800 - 1200 = 600 Bài 59 sử dụng t/c tg Nhà trường CM t/c khác G/v: yêu cầu 1 học sinh đọc bài; vẽ hình bài toán và xđ gt; kl Bài 59 (Sgk-90) GT Hbh ABCD; (0) qua 3 điểm A;B;C cắt DC ở P KL AP = AD 10' G/v yêu cầu h/s suy nghĩ CM: AP=AD H/s: AD = AP í í ĩ (tính chất hbh) CM: ta có (T/chất hbh) Có =1800 (vì kề bù) =1800 (t/c của tứ giác n.t) => => DADP cân => AD=AP Hình thang ABCP có => ABCP là hình thang cân G/v hỏi thêm: nhận xét gì về hình thanh ABCP? H/s CM Tg AEFB là ht cân HĐ3: củng cố: G/v đưa bảng phụ hình vẽ ? CM tứ giá AEFB nội tiếp? H/s: CM E, F nhìn đoạn AB dưới 1 góc 900 => AFẻcung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB Hay 4 điểm A;B;F;E thuộc đường tròn đk AB G/v: chốt lại các phương pháp CM 1 tứ giác nội tiếp đtròn * HDVN: - Bài tập 40; 41;43 (49-SBT) - Đọc trước bài đtròn ngoại tiếp, đtròn nội tiếp - Ôn kiến thức đa giác đều. * Rút kinh nghiệm giờ dạy: ____________ Soạn: Giảng: Tiết 50: đ.tròn ngoại tiếp - đ.tròn nội tiếp A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, k/n; t/c của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tâm của đa giác đều (tâm - chung của đtròn ngoại tiếp, nội tiếp) - Từ đó vẽ được đường tròn nột tiếp và đường tròn ngoại tiếp 1 đa giác đều - Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tứ giác đều, hình vuông, lục giác đều. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ sẵn H/s: Thước; compa; phấn mầu, thực hiện yêu cầu tiết trước. C. Tiến trình dạy học. T.g Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Kiểm tra - G/v treo bảng phụ: KL sau đúng hay sai? 7' Tứ giác ABCD nội tiếp được trong 1 đtròn nếu: a. b. c. e. ABCD là hcn; g. ABCD là ht cân d. ABCD là hbh; h. ABCD là h.vuông H/s trả lời miệng. H/s dưới lớp nhận xét 17' HĐ2: Định nghĩa. G/v ĐVĐ: bất kỳ tứ giác nào cũng có 1 đtròn ntiếp 1 đtròn ngoại tiếp còn đối với 1 đa giác thì sao? G/v treo bảng phụ hình 49 (Sgk) Giới thiệu như SGK Vậy thế nào là đtròn ngoại tiếp hình vuông. H/s: đi qua các đỉnh hình vuông. Thế nào là đtròn nội tiếp h.vuông? H/s: tiếp xúc với các cạnh hình vuông 1. Định nghĩa. 2 đtròn đồng tâm (0;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD (0;R) nội tiếp hình vuông ABCD G/v mở rộng: thế nào là đtròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác? H/s phát biểu ĐN G/v: treo bảng phụ định nghĩa SGK yêu cầu 2-3 em đọc. Yêu cầu h/s làm ? 1 G/v: làm thế nào để vẽ được lục giác đều ntiếp đtròn (0;2cm) Vì sao tâm 0 cách đều các cạnh của lục giác đều? H/s: CM các dây AB=BC=CD= thì cách đều tâm Gọi k/cách đó là R; vẽ (0;r) Đtr này có vị trí đvới lục giác đều ntn? a. (0;R) R=2cm b. Lục giác đều ABCDEF n.tiếp (0) c. tam giác 0AB đều (do 0A=0B và AÔB =600) => AB=0A=0B=R=2cm Ta vẽ các dây cung AB=BC = CD =DE=EF=FA=2 cm. Các dây đó cách đều tâm 0. Vậy 0 cách đều các cạnh của lục giác đều (0;r) là đtròn nội tiếp lục giác đều 7' HĐ3: Định lý G/v: theo em có phải bất kỳ 1 đa giác nào cùng ntiếp được đtròn không? G/v: người ta CM được định lý sau: Y/cầu 2 h/s đọc định lý G/v: trong đa giác đều tâm của đtròn ngoại tiếp trùng với tâm đtròn ntiếp gọi là tâm đa giác 2. Định lý (Sgk) 12' HĐ4: Luyện tập G/v hướng dẫn học sinh vẽ hình theo yêu cầu bài toán Vẽ tam giác ABC đều cạnh a=3cm Làm thế nào để vẽ được đtròn ngoại tiếp t/giác đều ABC H/s: giao điểm 2 đường cao. Nêu cách tính R? H/s: Bài 62 (Sgk-91) Tính R=0A <= 0A =2/3AH (tính AH) AH là đường cao t/giác đều AH= Gt DABC đều, cạnh a =3cm b. (0;R) ngtiếp DABC c. (0;r) nội tiếp DABC d. D IJK ngtiếp (0;R) Kl b. Tính R c. Tính r d. Vẽ D IJK Nêu cách tính r=0H? 1 h/s tính 0H = 1/3 AH ? Để vẽ t/giác đều IJK ngoại tiếp (0;K) ta làm thế nào? Nêu cách tính r=0H? 1 h/s tính 0H = AH Giải: vẽ 0 là gđiểm 2 đường cao DABC vẽ (0;AB) b. Trong DAHB vuông ở H có AH=AB sin600 = (cm) R=A0= AH=. =(cm) Để vẽ t/g đều IJK ngoại tiếp (0;K) ta làm ntn c. (0;0H) nội tiếp tam giác đều ABC r=0H = AH= Củng cố: Thế nào là đtròn nội tiếp đa giác đều? Thế nào là đtròn ngoại tiếp đa giác đều? Tâm của chúng ở đâu * HDVN: - Ôn định nghĩa, định lý - Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp (0;R) - BT 61; 64 (SGK 91,92) ; 44; 46 (SBT). * Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: