Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37, 38 - Trường THCS An Thuận

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37, 38 - Trường THCS An Thuận

I. MỤC TIÊU:

 - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.

 - Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường trịn thơng qua việc so snh gĩc ở tm.

 - Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.

 - Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 - HS: Xem bài trước, thước đo góc, com pa,

- Gv: Sch gio khoa, gio n, thứớc thẳng, compa, phấn mu.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Nêu và giải quyết vấn đề.

- Luyện tập và thực hành.

IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1. ỔN ĐỊNH: Nắm sĩ số lớp (1p)

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 721Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37, 38 - Trường THCS An Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:
Tiết: 
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
 §1. GĨC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. MỤC TIÊU:
	- Nhận biết được gĩc ở tâm, cĩ thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đĩ cĩ một cung bị chắn.
	- Thành thạo về cách đo gĩc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường trịn thơng qua việc so sánh gĩc ở tâm. 
	- Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
	- Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lơgíc.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
	- HS: Xem bài trước, thước đo gĩc, com pa, 
- Gv: Sách giáo khoa, giáo án, thứớc thẳng, compa, phấn màu.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Luyện tập và thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ỔN ĐỊNH: Nắm sĩ số lớp (1p)
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Gĩc ở tâm
- GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài mới.
- Đưa bảng phụ cĩ hình ảnh gĩc ở tâm giới thiệu với học sinh.
- Vậy gĩc như thế nào được gọi là gĩc ở tâm?
- Với hai điểm nằm trên đường trịn thì nĩ sẽ chia đường trịn thành mấy cung?
- GV giới thiệu cho học sinh kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường trịn.
- GV giới thiệu phần chú ý.
- Là gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm đường trịn.
- Thành hai cung.
- Học sinh ghi bài
- Học sinh ghi bài
1. Gĩc ở tâm
Định nghĩa: Gĩc cĩ đỉnh trùng với tâm đường trịn được gọi là gĩc ở tâm.
Kí hiệu: 
- Cung AB được kí hiệu là 
- 	 là cung nhỏ.
 	là cung lớn.
Chú ý: - Với thì mỗi cung là một nửa đường trịn.
- Cung nằm bên trong gĩc gọi là cung bị chắn. là cung bị chắn bởi gĩc AOB.
- Gĩc COD chắn nửa đường trịn.
Hoạt động 2: Số đo cung
- GV yêu cầu một học sinh lên bảng đo gĩc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính gĩc AOB chắn cung lớn.
- Gọi một học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
- Giới thiệu kí hiệu. Yêu cầu học sinh đọc và trình bày bảng ví dụ SGK.
- Giới thiệu phần chú ý.
- Học sinh thực hiện
 chắn cung nhỏ là 1000
 chắn cung lớn là 2600
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
2. Số đo cung 
Định nghĩa: (SGK)
Số đo cung AB được kí hiệu sđ
Ví dụ: sđ = = 1000
sđ = 3600 - sđ = 2600
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: So sánh hai cung
- So sánh hai cung thì hai cung đĩ phải như thế nào?
- Hai cung như thế nào là hai cung bằng nhau?
- Tương tự trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào?
- GV giới thiệu kí hiệu.
- Cùng một đường trịn hay hai đường trịn bằng nhau.
- Chúng cĩ cùng số đo
- Cung nào cĩ số đo lớn hơn thì cung đĩ lớn hơn.
3. So sánh hai cung
Chú ý: (sgk)
-Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng cĩ số đo bằng nhau. Kí hiệu: 
-Trong hai cung, cung nào cĩ số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: hoặc .
Hoạt động 4: Khi nào thì sđ = sđ + sđ
- Cho C là một điểm nằm trên cung AB vậy C chia cung AB thành mấy cung?
- Vậy khi nào thì sđ=sđ+sđ?
- Làm bài tập ?2
- Thành hai cung AC và CB.
- Khi C là một điểm nằm trên cung AB.
- Trình bày bảng ?2
4. Khi nào thì sđ=sđ+sđ
Cho C là một điểm nằm trên cung AB, khi đĩ ta nĩi: điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB.
Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Điểm C nằm trên cung lớn AB
Định lí: (SGK)
Chứng minh: (Bài tập ?2)
Ta cĩ: 
mà = sđ; = sđ;
 = sđ;
Do đĩ: sđ=sđ+sđ
Hoạt động 5: Củng cố
- Gọi một học sinh đọc bài 2 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ hình.
- Áp dụng tính chất gĩc đối đỉnh, hãy giải bài tốn trên?
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
Bài 2 trang 69 SGK
( đối đỉnh )
Ơ2 = Ơ4 = 1800 – Ơ1 ( kề bù )
 = 1800 – 400 = 1400
Hướng dẫn về nhà
- Học kĩ lý thuyết từ vở và SGK.
	- Làm bài tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69.
	- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
Rút kinh nghiệm:
Tuần:
Tiết: 
Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 
- Nắm vững kiến thức về định nghĩa gĩc ở tâm – số đo cung bị chắn hoặc số đo lớn.
- Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung.
- Rèn luyện kĩ năng tính số đo độ của cung, số đo gĩc ở tâm.
- Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic.
II.CHUẨN BỊ : 
- GV: Thước thẳng, com pa.
- HS: Học bi cũ, xem trước các bài tập 	
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Luyện tập và thực hành.
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1. ỔN ĐỊNH: Nắm sĩ số lớp (1p)
2. BÀI MỚI:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (9p)
Nêu yêu cầu kiểm tra:
- Phát biểu định nghĩa về số đo cung.
- Bài tập 4 / SGK.
- GV: nhận xét và ghi điểm
1 HS: trả lời
-Làm bài tập 4
Bài tập 4 / SGK.
Tam giác ATO vuơng cân tại A suy ra 
và sđlớn = 3600 – 450 = 3150
Hoạt động 2: Luyện tập ( 33p)
- Tổng số đo 4 gĩc của tứ giác bằng bao nhiêu độ?
GV: Gọi HS lên bảng tính số đo của gĩc AƠB
- Hãy tính số đo của cung lớn và cung nhỏ AB?
- Làm thế nào để tính được số đo của cung nhỏ?
- Gv: gọi HS lên bảng tính số đo cung AB
+ Tổng số đo 4 gĩc của tứ giác bằng 1800
+ HS lên bảng tính số đo AƠB.
Số đo của cung nhỏ bằng số đo của gĩc ở tâm chắn cung đĩ.
b) Sđ cung nhỏ AB bằng 1450
=> Số đo cung lớn AB bằng 2150
 Bài tập 5 / SGK 
a) Tứ giác AOBM cĩ 
b) sđ
 sđ
- Gv: yêu cầu HS làm bài tập 6.
rABC đều nên suy ra được điều gì?
- Cĩ nhận xét gì về 3 gĩc Vì sao?
GV: yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày chứng minh,cả lớp thực hiện vào vở.
Một HS đọc đề bài.
AB=BC=CA.
 Vì các tam giác đĩ đơi một bằng nhau theo trường hợp (c.c.c).
HS: lên bảng chứng minh
Bài tập 6 / SGK
a) Giải :
Xét AOB và AOC và AOC cĩ 
Suy ra 
mà 
b) Từ câu a ta cĩ
- Em cĩ nhận xét gì về số đo các cung nhỏ AM, CP, BN, .DQ Vì sao?
- Hãy nêu tên các cung nhỏ bằng nhau?
- Tại sao hai cung AM và PC khơng bằng nhau khi chúng cĩ cùng số đo?
- Hãy nêu tên 2 cung lớn bằng nhau?Vì sao?
Các cung nhỏ AM,CP,BN.DQ cĩ cùng số đo. Vì đều bằng số đo của gĩc 
HS:
Vì đây là hai đường trịn khác nhau.
HS: cung AQ bằng cung MD . vì chúng cĩ cùng số đo độ
Bài tập 7 / SGK
a) 
b) 
c)
GV:Hướng dẫn HS làm Bài tập 8
HS: theo dõi và trả lời
Bài 8 (sgk/tr.70)
a.Đúng
b. Sai.
c.Sai
d.Đúng
Hướng dẫn về nhà: ( 2p)
+Nắm vững khái niệm gĩc ở tâm,số đo cung,so sánh 2 cung
+BTVN: bài 9 SGK/70.
+Đọc trước nội dung bài 2 .Liên hệ giữa cung và dây.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9 t 37 38 3 cot.doc