Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57 - Trường THCS Tân Khánh

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57 - Trường THCS Tân Khánh

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.

 - Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn thông qua việc so sánh góc ở tâm.

 - Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.

 - Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc.

II. Phương tiện dạy học:

 - Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 54 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 756Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 37 đến tiết 57 - Trường THCS Tân Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/01/2010 
Tuần 3: 
 Tiết 37:
	CHƯƠNG III: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN
	§1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu:
	- Nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn.
	- Thành thạo về cách đo góc ở tâm. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn thông qua việc so sánh góc ở tâm. 
	- Hiểu và vận dụng được định lí về “cộng hai cung”.
	- Rèn luyện học sinh kỹ năng vẽ, đo cẩn thận và suy luận lôgíc.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. Mô hình hình tròn.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc ở tâm 
10 phút
- GV giới thiệu nội dung chương III và giới thiệu nội dung bài mới.
- Đưa bảng phụ có hình ảnh góc ở tâm giới thiệu với học sinh.
? Vậy góc như thế nào được gọi là góc ở tâm?
? Với hai điểm nằm trên đường tròn thì nó sẽ chia đường tròn thành mấy cung?
- GV giới thiệu cho học sinh kí hiệu về cung. Kí hiệu cung nhỏ cung lớn trong một đường tròn.
- GV giới thiệu phần chú ý.
- Là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.
- Thành hai cung.
- Học sinh ghi bài
- Học sinh ghi bài
1. Góc ở tâm
Định nghĩa: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
Kí hiệu: 
- Cung AB được kí hiệu là 
- 	 là cung nhỏ.
	 là cung lớn.
Chú ý: - Với thì mỗi cung là một nửa đường tròn.
- Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. là cung bị chắn bởi góc .
- Góc chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 2: Số đo cung 
8 phút
- GV yêu cầu một học sinh lên bảng đo góc AOB chắn cung nhỏ AB, rồi tính góc AOB chắn cung lớn.
- Gọi một học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
- Giới thiệu kí hiệu. Yêu cầu học sinh đọc và trình bày bảng ví dụ SGK.
- Giới thiệu phần chú ý.
- Học sinh thực hiện
 chắn cung nhỏ là 1000
 chắn cung lớn là 2600
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
2. Số đo cung 
Định nghĩa: (SGK)
Số đo cung AB được kí hiệu sđ
Ví dụ: sđ = 1000
sđ = 3600 - sđ = 2600
Chú ý: (SGK)
Hoạt động 3: So sánh hai cung
8 phút
? So sánh hai cung thì hai cung đó phải như thế nào?
? Hai cung như thế nào là hai cung bằng nhau?
? Tương tự trong hai cung khác nhau ta so sánh như thế nào?
- GV giới thiệu kí hiệu.
- Cùng một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
- Chúng có cùng số đo
- Cung nào có số đo lớn hơn thì cung đó lớn hơn.
3. So sánh hai cung
Chú ý: Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau.
Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau. Kí hiệu: 
Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. Kí hiệu: hoặc .
Hoạt động 4: Khi nào thì sđ = sđ + sđ
10 phút
? Cho C là một điểm nằm trên cung AB vậy C chia cung AB thành mấy cung?
? Vậy khi nào thì sđ=sđ+sđ?
? Làm bài tập ?2
- Thành hai cung AC và CB.
- Khi C là một điểm nằm trên cung AB.
- Trình bày bảng ?2
4. Khi nào thì sđ=sđ+sđ
Cho C là một điểm nằm trên cung AB, khi đó ta nói: điểm C chia cung AB thành hai cung AC và CB.
Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Điểm C nằm trên cung lớn AB
Định lí: (SGK)
Chứng minh: (Bài tập ?2)
Hoạt động 5: Củng cố 
7 phút
- Gọi một học sinh đọc bài 2 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ hình.
?! Áp dụng tính chất góc đối đỉnh, hãy giải bài toán trên?
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
Bài 2 trang 69 SGK
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Học kĩ lý thuyết từ vở và SGK.
	- Làm bài tập 1,3, 4, 5, 6 SGK/69.
	- Chuẩn bị bài “Luyện tập”.
IV/ L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
CÇn ®­a ra c¸c tr­êng hỵp kh«ng ph¶I lµ gãc ë t©m ®Ĩ kh¾c s©u ®Þnh nghÜa gãc ë t©m cơ thĨ víi c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau cđa ®Ønh
Chĩ ý cho hs c¸ch viÕt kÝ hiƯu cung vµ ph©n biƯt sù kh¸c nhau gi÷a s® vµ 
Ph¶I chĩ ý ®Õn thêi gian v× tiÕt nµy cã nhiỊu kiÕn thøc nhá
Ngµy so¹n : /2/2010 
Tuần3: Tiết38
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn tập để nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, số đo cung.
	- Vận dụng những kiến thức đó vào trong thực hành và giải các bài tập.
	- Rèn luyện kỹ năng hoàn thành bài tập.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu. 
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt độngcuảthầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10phut 
? Như thế nào gọi là góc ở tâm? Vẽ hình minh họa?
? Khi nào thì sđAB=sđAC+sđCB? Chứng minh điều đó?
- GV nhận xét và cho điểm cho học sinh.
- Trả lời: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm.
- Trả lời: Khi điểm C nằm trên cung AB.
Chứng minh: sđAB = AOB; sđAC = AOC; sđCB=COB.
mà AOB = AOC + COB
Hoạt động 2: Luyện tập 
33phut 
- GV gọi một học sinh đọc bài 4 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh vẽ lại hình vẽ lên bảng và nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? Muốn tính AOB ta dựa vào đâu? Hãy tínhAOB?
? Muốn tínhã sdAB ta dựa vào đâu? Hãy tính sdAB?
- GV gọi một học sinh trình bày bảng. Nhận xét và sửa chữa bài làm.
- GV gọi học sinh lên bảng vẽ hình bài 5 trang 69 SGK. Yêu cầu học sinh nhìn vào hình vẽ đọc lại đề bài.
? Tứ giác OAMB đã biết được số đo mấy góc? Hãy tính số đo góc còn lại và giải thích vì sao?
- Thực hiện theo yêu cầu GV
- Dựa vào rOAT. Vì rOAT là tam giác vuông cân tại A nên
AOB= 450 .
- Số đo cung AB bằng số đo góc ở tâm AOB. sdAB=AOB= 450.
- Thực hiện theo yêu cầu học sinh.
- Ta đã biết được số đo 3 góc¸
HS tra loi
Bài 4 trang 69 SGK
Trong tam giác rOAT có OA = OT và OAT = 900 nên rOAT vuông cân tại A. Suy ra: AOT= TOA=450
Hay AOB=450.
VậysdAB= AOB = 450.
Bài 5 trang 69 SGK
a. Tính số đo AOB
Trong tứ giác AMOB có: 
A+M+B+O=3600
Vậy AOB=450
b. Tính số đo AmB,AnB
sdAmB = AOB = 1450
sdAnB= 3600 –sdAmB
? Muốn tính số đo cung AmB ta dựa vào đâu? Hãy tính số đo AmB ,AnB?
- Gọi học sinh lên bảng, trình bày bài giải.
- Gọi một học sinh lên đọc đề bài 9 trang 70 SGK. Cho các nhóm cùng làm bài tập này. Yêu cầu các nhóm trình bày bài giải và nhận xét bài làm của từng nhóm.
- GV nhận xét và đánh giá bài giải của từng nhóm. Sau đó trình bày lại bài giải một cách đầy đủ.
 HS tra loi
- Thảo luận nhóm.
* Điểm C nằm trên cung AmB
HS tra loi
* Điểm C nằm trên cung AnB
HS traloi
 =3600 - 1450
 = 1250
Bài 9 trang 70 SGK
a. Điểm C nằm trên cung AmB
Ta co BOC = AOB- AOC
 =1000 - 450
 = 550
 sdBmC = BOC =550
sdBnC= 3600- sdBmC
 = 3150
b. Điểm C nằm trên cung AnB
Ta co BOC = AOB + AOC= 1000 +450= 1450
sdBmC = BOC = 1450
sdBnC= 3600 – 1450=2150
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 6; 7; 8 trang 69, 70 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Liên hệ giữa cung và dây cung”
Ngµy so¹n : 28/1/2010 Ngµy d¹y : /02/2010 
Tuần 4: 
 Tiết39:
	§2. LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
I. Mục tiêu:
	Học sinh cần:
	- Biết sử dụng các cụm từ “cung căn dây” và “dây căng cung”.
	- Phát biểu được định lí 1 và 2 ; chứng minh được định lí 1.
	- Hiểu được vì sao các định lí 1 và 2 chỉ phát biểu được đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn đồng tâm.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, giáo án, thứớt thẳng, compa, phấn màu.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu 
5 phút
- GV đưa bảng phụ có vẽ hình 9 trang 70 SGK. Giới thiệu với học sinh.
! Người ta dùng cụm từ “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
? Vậy trong một đường tròn mỗi dây căng mấy cung?
! Trong bài học này chúng ta chỉ xét những cung nhỏ mà thôi. 
- Nghe GV hướng dẫn
- Căng hai cung phân biệt.
Ta nói “cung căng dây” hoặc “dây căng cung” để chỉ mối liên hệ giữa cung và dây có chung hai mút.
Hoạt động 2: Định lí 1
15phut
- GV gọi một học sinh đọc nội dung định lí 1 trang 71 SGK. Yêu cầu một số học sinh khác nhắc lại.
- GV gọi một học sinh
- Học sinh thực hiện.
- HS viet GT và KL
1. Định lí 1
Định lí 1: SGK
GT và KL
AB = CD AB= CD
AB = CD AB= CD
 lên bảng vẽ hình.
? Hãy viết GT và KL của định lí 1?
? Muốn chứng minh AB = CD thì ta dựa vào đâu?
? Chứng minh rAOB = rCOD?
? Từ đó suy ra được gì giữa AB và CD?
? Tương tự hãy chứng minh nội dung thứ hai của định lí?
- Ta phải chứng minh tam giác rAOB = rCOD.
- Trình bày bảng
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
AOB = COD (cm trên)
Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c)
Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng)
- Trình bày bảng
a. AB = CD AB= CD
Theo GT ta có sdAB = sdCD AOB = COD
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
AOB = COD (cm trên)
Do đó: rAOB = rCOD (c.g.c)
Suy ra:AB = CD (2 cạnh tương ứng)
b . AB = CD AB= CD
Xét rAOB và rCOD có:
OA = OC = OB = OD (gt)
AB = CD (gt)
Do đó: rAOB = rCOD (c.c.c)
Suy ra: AOB = COD (2 góc tương ứng) hay. AB = CD
Hoạt động 3: Định lí 2 
13 phút
- GV gọi học sinh đọc nội dung định lí 2.
? Hãy vẽ hình thể hiện định lí 2 và ghi GT, KL theo hình vẽ đó?
- Học sinh thực hiện
- Trình bày bảng
GT và KL
AB > CD AB> CD
AB > CD AB> CD
2. Định lí 2 
Định lí 2: SGK
GT và KL
a . AB > CD AB> CD
B .AB > CD AB> CD
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
- GV cho học sinh thực hiện nhóm bài tập 10 trang 71 SGK.
- Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét chung các nhóm.
- Trình bày bài giải cụ thể cho cả lớp.
- Làm việc theo nhóm.
- Trình bày bài
- Trình bày bảng
Bài 10 trang 71 SGK
a. Vẽ đường tròn (O,R). Vẽ góc ở tâm có số đo 600. Góc này chắn cung AB có số đo 600. rAOB là tam giác đều nên AB = R.
b. Lấy điểm A1 tùy ý trên đường tròn bán kính R. Dùng compa có khẩu độ bằng R vẽ điểm A2, rồi A3,  cách vẽ này cho biết có sáu dây cung bằng nhau: A1A2 = A2A3 =  = A6A1 = R. Suy ra có sáu cung bằng nhau: A1A2 = A2A3 = .. = A6A1 Mỗi cung có số đo bằng 600.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 11; 12; 13; 14 trang 72 SGK
- Chuẩn bị bài mới “Góc nội tiếp”
IV/ L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
CÇn chĩ ý cho hs c¸c ®Þnh lÝ 1,2 chØ ¸p dơng cho ... kính r = (cm)
Hoạt động 2: Công thức tính độ dài đường tròn 
15 phút
- GV cho học sinh đọc nội dung trong SGK. 
? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài tập ?1
- Thực hiện
- Trình bày bảng
- Thực hiện nhóm
1. Tính diện tích đường tròn
S = R2 
Trong đó: S là diện tích; R là bán kính; 
Hoạt động 3: Công thức tính độ dài cung tròn 
13 phút
? Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập ?2
? Trình bày công thức tính diện tích đường tròn?
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
2. Công thức diện tích cung tròn
Trong đó: l là độ dài cung n0; R là bán kính; n số đo cung; » 3,14.
Hoạt động 4: Củng cố 
10 phút
? Hoàn thành bài tập 82 trang 99 SGK?
Bài 82 trang 99 SGK
Bán kính đường tròn
(R)
Độ dài
(C)
Diện tích
(S)
Số đo cung
(n0)
Diện tích hình quạt
(n0)
2,1
13,2
13,8
47,5
1,83
2,5
15,7
19,6
229,6
12,5
3,5
22
37,80
101
10,6
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
- Bài tập về nhà: 83; 84; 85 trang 99 SGK
- Chuẩn bị bài “Luyện tập”
Ngày soạn: 25/ 03/ 2010 	
Tuần 12: 
 Tiết 54:
§ LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Học sinh ôn tập để nắm vững các công thức. 
	- Vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập trong SGK.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
Hs 1: Viết công thức tính diện tích hình tròn. Aùp dụng sửa bài 77. 
Hs 2: Viết công thức tính diện tích hình quạt tròn. Aùp dụng sửa bài 79.
Hs1 : 77/ Bán kính hình tròn nội tiếp hình vuông bằng 2 cm có diện tích 22= 4(cm2)
Hs2 :79/ S = = = 3,6 (cm2)
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
-GV:Gọi 1 hs sửa bài tập 78
-GV: Vẽ nửa đường tròn có đường kính HI=10cm 
 R = 5 cm
*Vẽ 2 nửa đường tròn có đường kính HO=BI=2cm
 R = 1 cm
*Vẽ nửa đường tròn có đường kính OB = 6 cm 
 R = 3 cm
*Hs làm nhóm b và c/ 
giới thiệu hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích
cho hs làm nhóm bt 85, 86
Sau đó gọi đại diện trình bày bảng.
-GV:Hướng dẫn bài 87.
Gọi hs vẽ hình.
ABC đều BMO và CNO là tam giác gì?
-HS: C=2R=>R= C:(2)
= 12:(2)= 6.
Diện tích S=R2=
= 
-HS:
b/ Diện tích hình HOA BINH
S = ½.(S(HI)-2S(HO)+ S(OB))
 = ½. (52-2.12+32)
 =16(cm2)
-HS: ABC đều có diện tích bằng 
Diện tích hình quạt có cung 600 bằng 
Diện tích hình viên phân cần tìm: 
- 2,4 
-HS: a/ Diện tích hình vành khăn bằng R12- R22 
= ( R12- R2 2 ) 
b/ S =( R12- R2 2 )
= ( 10,52- 7,8 2 ) =155,1
-HS:
Bt 78/ (hs ghi)
Bt 83/ a/ hs vẽ
c/ Diện tích hình tròn đường kính AN là(½.8)2
= 16 cm2.
Vậy diện tích hình HOA BINH bằng diện tích hình tròn đường kính AN
Bt 85/ (hs ghi)
Bt 86/ (hs ghi)
Bt 87/ 
ABC đều BMO và CNO đều và bằng nhau diện tích 2 hình viên phân bằng nhau và bằng
2. -2.
= 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
	- Bài tập về nhà 85; 86; 87 trang 100 SGK
	- Chuẩn bị phần ôn tập chương III.
Ngày soạn: 1/ 04/ 2010 	 Ngày dạy: 
Tuần 12: 
 Tiết 55:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
(Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
	- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
10 phút
? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm?
? Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác? Nêu cách xác định tâm?
- Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác là đường tròn ngoại tiếp tam giác. Có tâm là giao điểm ba đường trung trực.
- Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác. Có tâm là giao điểm ba đường phân giác.
 Ngoại tiếp
 Nội tiếp
Hoạt động 2: Luyện tập 
33 phút
-GV:*Cho hs trả lời các câu hỏi ôn tập. Sau đó tóm tắt kiến thức cần nhớ.
-GV:*Hướng dẫn hs làm bt 88, 89.
 hs trả lời miệng.
-GV:Chia nhóm làm bt 90, 91 tr 104. Sau đó từng 
-HS: trả lời các câu hỏi ôn tập và tóm tắt như sgk/
-HS:89/ a/ = 600 
1/ Tóm tắt các kiến thức cần nhớ: sgk.
2/ Bài tập:
Bt 89/ 
nhóm đọc kết quả.
-GV:Hướng dẫn hs làm bài 92, 93, 94 sgk.
-GV:Diện tích hình vành khăn = ?
-GV:ở bài 92b Diện tích hình gạch sọc bằng bao nhiêu?.
-GV: ở bài 92c Diện tích hình gạch sọc bằng bao nhiêu?
-GV:Nhắc lại cách tìm giá trị phân số của một số.
-HS:90/
R = . 4=2cm
r = 2 cm
91/ a/ sđ ApB=2850 .
b/ (cm)
l= (cm)
c/ S = (cm2 )
-HS: Diện tích hình gạch sọc bằng hiệu 2 S hình quạt.
-HS: Diện tích hình gạch sọc bằng S hình vuông trừ 4.S quạt
Bt 90/ .
R = . 4=2cm
r = 2 cm
Bt 91/ 
Bt 92/ 
a/ S =(1,52-12)
b/ S = (1,52-12)
c/ S = 9 – 4.
Bt 93/
 a/ B quay=30 vòng
b/ B quay=120 vòng
c/ RA =3 cm; RB= 2 cm.
Bt 94/ 
a/Đ; b/ Đ; c/%=16.6%
d/ 900 ; 600 ; 300 hs 
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
Hướng dẫn Bài 95/ a/ Cm: 2 góc chắn 2 cung căng 2 dây đó bằng nhau
b/ Cm: BC vừa là đường cao, vừa là phân giác .
c/ C thuộc đường trung trực của HD. 
Bài 95/ a/ Cm: là trung điểm của cung BC
b/ Dựa vào góc bằng nhau: so le trong và góc đáy của tam giác cân
Ngày soạn: 6/ 04/ 2010 	Ngày dạy: 
Tuần 13: 
 Tiết 56:
ÔN TẬP CHƯƠNG III
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường tròn.
	- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh.
	- Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải của bài toán và trình bày lời giải, làm quen với dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.
II. Phương tiện dạy học:
	- Sách giáo khoa, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
43 phút
-GV:Cho hs làm nhóm bài 95, 96 sgk sau đó đại diện sửa trên bảng.
-GV:Nhắc lại kiến thức đã sử dụng trong bài. Tìm cách giải khác: So sánh 2 góc có đỉnh bên trong (O)
-GV:AM là đường phân giác của ta suy ra được điều gì?
-HS:95/ 
a/ có (góc có cạnh tương ứng vuông góc) CE=CDCE=CD
-HS:b/ có CE=CD 
 BC là đường phân giác của vừa là đường cao 
nên DBH cân tại B.
-HS:c/ có DBH cân tại B nên BC là trung trực của DH CH = CD.
96/ a/ có AM là đường phân giác của nên 
 BM=MC
 M là điểm chính giữa của cung . 
Do đó OMBC tại trung điểm của BC.
b/ có AH // OM (cùng vuông góc với BC) 
Bt 95/
Bài 96/ 
-GV:AHBC; OMBC ?
	OAM cân ?
-GV:Hướng dẫn bài 97:
.
a/ Tứ giác có 2 góc vuông cùng nhìn 1 cạnh
b/ c/ 2 góc nội tiếp cùng chắn 1 cung.
 (slt)
OAM cân (OA=OM)
Do đó 
Vậy AM là phân giác của 
Hs vẽ hình
-HS:b/ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AD)
Bt 97/ 
a/=900(gnt chắn nửa (O)); =900 (gt)
Điểm D và A cùng nhìn cạnh BC dưới góc vuông.
Nên A; D cùng nằm trên đường tròn đường kính BC
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp.
b/ Hs ghi.
c/ (cùngchắn)
 (cùng chắn)
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà 
2 phút
Nắm vững các kiến thức trong chương, làm bài tập chuẩn bị kiểm tra 45’
Hướng dẫn 98/ (Làm 3 bước) M di động nhưng = 900. Quỹ tích M là (AM)
Ngày soạn 6/4/2010 ngày dạy: 
Tiết 57 
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I . Mục tiêu : 
HS biết vận dụng các kiến thức đã học của chương III để làm các dạng bài tập , chứng minh , tính toán 
Rèn tính độc lập suy nghĩ cho hs 
Rèn kĩ năng nhận biết thông hiểu , vận dụng một cách nhanh nhất , kỹ năng trình bày của hs 
II. Chuẩn bị : 
GV : Ra đề bài 
HS : Oân tập 
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 9 CHƯƠNG III
pqp
 MA TRẬN ĐỀ :
TÊN BÀI
NHẬN BIẾT
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG CỘNG
GĨC NỘI TIẾP-GĨC TẠO BỞI TIA TT & DÂY -GĨC CĨ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGỒI ĐT
Số câu
Số điểm
Hình vẽ Bài 2
	0,5
Bài 2b
	1,5
Bài 2c
	1
	3
CUNG CHỨA GĨC-TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Số câu
Số điểm
Lí thuyết
 1
Áp dụng
 1
Bài 2a
 1
 3
GĨC Ở TÂM-SỐ ĐO CUNG-LIÊN HỆ GIỮA CUNG & DÂY ĐỘ DÀI ĐT, CUNG TRỊN-D TÍCH HT, HQT
Số câu
Số điểm
Bài 1(2 câu)
 4
 4
TỔNG
Số câu
Số điểm
2
 1,5 
4
 6,5
2
 2
 10
ĐỀ:
 BÀI TẬP: (10đ)
  Cho đường trịn (O ; R) cĩ độ dài 6dm.
 a. Tính diện tích hình trịn (O)
 b. Trên đường trịn (O) lấy cung BC sao cho sđ = .
 Tính: - Độ dài dây BC.
 - Độ dài cung BC nhỏ.
 - Diện tích hình quạt BOC 
 ( giữ nguyên ; ) (5đ)
 ‚ Cho ABC nội tiếp đường trịn (O). Vẽ hai đường cao BB’ và CC’. 
 a. Chứng minh tứ giác BC’B’C nội tiếp. Xác định tâm và bán kính của đường trịn ngoại tiếp tứ giác.
 b. Vẽ tiếp tuyến Ax tại A với đường trịn (O). Chứng minh Ax // C’B’
 c. Vẽ CE Ax. Chứng minh CA . CB = CE . CC’. (5đ)
 ĐÁP ÁN:
 BÀI TẬP:
  
 a. Ta cĩ: 0.25đ
 0,5đ
 Ta cĩ: (dm2) 0,5đ
 b. 
 Đường trịn (O;3 dm) , cung BC cĩ sđ (gt)
Dây BC bằng cạnh tam giác đều nội tiếp đường trịn (O;3 dm)
BC= a = R= 3 (dm) 	 1đ
 Ta cĩ: 0,5đ
 0,5đ
 (dm) 0,5đ
 Ta cĩ: 0,5đ
 0,5đ
 0,25đ
 Lưu ý:
 - Các cơng thức nếu cả n và 180 hay 360 đều cĩ đơn vị độ thì khơng trừ điểm. Nếu n cĩ đơn vị độ nhưng 180 hay 360 khơng cĩ đơn vị độ thì trừ điểm câu đĩ.
 - Nếu thiếu đơn vị câu nào trừ 0,25đ câu đĩ.
 ‚ 
	Hình vẽ 0,5 đ
Ta cĩ:
 0,5đ
Từ B’ và C’ cùng nhìn đoạn BC dưới một gĩc vuơng 0,5đ
B’,C’,B,C ở trên cùng một đường trịn đường kính BC
 tứ giác BC’B’C nội tiếp đường trịn tâm là trung điểm của cạnh BC, bán kính bằng 0,5đ
Đtr (O) cĩ:
 (..) 0,25đ
 (..) 0,25đ
 0,25đ
 Lý luận để cĩ được Ax // C’B’ 0,5đ
 c. Xét ACE vuơng tại E và BCC’ vuơng tại C’ cĩ: 0,25đ
 (cmt) 0,25đ
 (g.g) 0,5đ
 0,5đ
 AC . CC’ = BC . CE 0,25đ
 Lưu ý: - Thiếu ký hiệu gĩc ở mỗi câu trừ 0,25 đ
 - Kết luận tam giác đồng dạng sai đỉnh tương ứng câu c bị mất 1điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh Hoc 9 Chuong III.doc