Bài soạn Hình học 9 - Tiết 51 đến tiết 57

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 51 đến tiết 57

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

H/s nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C=2R hoặc (C=d).

H/s biết cách tính độ dài cung tròn.

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng công tác C=2R; d=2R; l = để tính các đại lượng chưa biết trong công thức và vận dụng giải 1 số bài toán thực tế liên quan.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác

B. CHUẨN BỊ

G/v: compa, tấm bìa cắt hình tròn có R=5cm; MTBT; bảng phụ vẽ sẵn bảng Tr93;94;95 ; bài 65 (Sgk)

H/s: ôn tập cách tính chu vi đường tròn, 1 tấm bìa cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn; MTBT

 

doc 15 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 752Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 51 đến tiết 57", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:
Giảng:
Tiết 51: độ dài đường tròn - cung tròn
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
H/s nhớ được công thức tính độ dài đường tròn C=2pR hoặc (C=pd).
H/s biết cách tính độ dài cung tròn.
2. Kỹ năng: 
Biết vận dụng công tác C=2pR; d=2R; l = để tính các đại lượng chưa biết trong công thức và vận dụng giải 1 số bài toán thực tế liên quan.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác
B. Chuẩn bị
G/v: compa, tấm bìa cắt hình tròn có R=5cm; MTBT; bảng phụ vẽ sẵn bảng Tr93;94;95 ; bài 65 (Sgk) 
H/s: ôn tập cách tính chu vi đường tròn, 1 tấm bìa cắt hình tròn hoặc nắp chai hình tròn; MTBT
C. Tiến trình dạy học.
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
3'
HĐ1: Kiểm tra
HS1: phát biểu đ/nghĩa đtròn ngoại tiếp đa giác; đtròn nội tiếp đa giác? với đa giác đều tâm của 2 đtròn này nằm ở đâu?
G/v: gọi 2 h/s nhận xét - cho điểm
15'
HĐ2: Công thức tính độ dài đtr
G/v: nêu CT tính chu vi đtròn đã học ở lớp 5
H/s: C =d.3,14
G/v giới thiệu: 3,14 là gt gần đúng của 1 số vô tỉ pi (ký hiệu là p)
Vậy C= 2pR (vì d =2R)
C = 2pR
Trong đó: C: độ dài đtròn
 R: bán kính
Hay C = p.d (d là đường kính)
d = 2R ; p ằ 3,14
G/v h.dẫn h/s làm [?1] hướng dẫn h/s nêu được cách tìm lại số p
Lấy 1 hình tròn bằng bìa cứng (hoặc nhựa hay nắp chai)
Đánh dấu 1 điểm A thuộc đtròn
Đặt điểm Aº0 trên thước thẳng có vạch chia tới mm.
?1
Ta cho hình tròn lăn 1 vòng trên thước đó (đtròn luôn tiếp xúc với cạnh của thước) đến khi điểm A trùng cạnh của thước thì đọc độ dài đtròn đo được.
H/s: thực hành với các h tròn có bán kính khác nhau.
Y/cầu h/s đo tiếp đ/kính đtròn rồi điền vào bảng.
Nêu nhận xét?
H/s điền vào bảng tính kết quả
(4 h/s lên bảng điềnk/q của mình)
Nêu nhận xét?
H/s: gt của tỷ số c/d ằ 3,14
Vậy p là gì?
H/s: là tỷ số giữa độ dài đtròn và đường kính của đtròn đó.
G/v: ycầu h/s làm BT 65 (Sgk-94)
Đtròn
(01)
(02)
(03)
(04)
C
d
C/d
Vận dụng công thức: d = 2R => R = d/2; C = pd => d = C/p
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,37
8
C
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
H/s: hoạt động cá nhân làm bài; 1 em lên bảng điền.
Thảo luận, thống nhất cách tính
16'
HĐ3: C.thức tính độ dài cung tròn
G/v hướng dẫn học sinh lập luận để XĐCT:
? Đtròn bkính R có độ dài tính ntn
H/s: C = 2pR
? Đtròn ứng với cung 3600 vậy cung 10 có độ dài được tính ntn?
H/s: 
? Cung n0 có độ dài bao nhiêu?
H/s: 
G/v ghi lại các CT khi h/s phát biểu. Học sinh ghi vào vở
?2
Độ dài đường tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có độ dài 2pR
=> Cung 10 ; bkính R 
có độ dài 
= Cung n0 có bán kính R có độ dài là:
vậy độ dài l của 1 cung tròn n0 bán kính R
l = 
G/v cho h/s làm bài 66 (94-Sgk)
? Hãy đọc và tóm tắt bài toán?
Tính độ dài cung tròn 600
1 h/s lên bảng tính; h/s khác n.xét
b.C =? ; d = 650 (mm)
Bài 66 (Sgk-94)
Tóm tắt:
a. n0 = 600 ; R = 2dm ; l = ?
Giải: 
b. C = pd
 ằ3,14. 650 
 ằ 2041
10'
HĐ4: Củng cố- HDVN:
G/v treo bảng phụ đề bài tập
Y/cầu h/s hoạt động nhóm ngang, phân tích tìm CT tính và điền kết quả (3 phút)
Y/cầu đại diện 1 nhóm lên bảng điền kết quả, nhóm khác n/xét
Từ l = tính R; n0?
Thay số tính, điền kết quả?
Bài 67 (Sgk-95)
Từ CT: l ==> và 
R
10cm
40,8cm
21cm
n0
900
500
56,80
l
15,7cm
35,6cm
20,8cm
Giáo viên chốt lại kiến thức của bài. Nếu còn thời gian cho học sinh đọc mục "Có thể em chưa biết"
* HDVN:
- BT 69; 68; 70; 73; 74 (Sgk 95; 96) ; BT 52; 53 (SBT-81)
- Tiết sau luyện tập
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_________
Soạn:
Giảng:
Tiết 52: luyện tập
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
Cung cấp kiến thức độ dài đtròn; độ dài cung tròn
2. Kỹ năng: 
Rèn khả năng áp dụng CT tính độ dài đtròn; độ dài cung tròn và các CT suy luận của nó.
H/s nhận xét và rút ra được cách vẽ 1 số đường cong chắp nối biết cách tính độ dài đường cung đó.
Giải được 1 số bài toán thực tế 
B. Chuẩn bị
G/v: Thước thảng, compa, bảng phụ hình vẽ 52; 53; 54; 55 (sgk) ; MTBT 
H/s: thước kẻ. Com pa, MTBT
ôn kiến thức: CT tính độ dài đtròn, độ dài cung n0; giải bài tập VN
C. Tiến trình dạy học.
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
12'
HĐ1: Kiểm tra
G/v nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: chữa bài 70
G/v đưa hình vẽ 52; 53; 54 (sgk) lên bảng phụ. Tính chu vi các hình
Bài 70 ( Sgk-95)
C 1 = p.d = 3,14. 4 = 12,56 (cm)
C 2 = =pR+p.R
= 2pR = p.d = 12,56 (cm)
C 3 = = 2pR = p.d = 12,56 (cm)
Vậy 3 chu vi bằng nhau.
Bài 74 (Sgk-96)
C= 40.000 km
n0 = 20001' ằ 20,0166
l=?
200 01' ằ 20,0166
Độ dài kinh tuyến ừ HN -> xích đạo là
18'
HĐ2: Luyện tập
1 h/s đọc to đề bài. G/v vẽ hình trên bảng, h/s vẽ vào vở
hãy tính độ dài các nửa đtròn đk AB; AC; BC?
H/s: cá nhân tính và trả lời
? hãy CM nửa đường tròn đk AC bằng tổng 2 nửa đtròn đk AB, BC
Bài 68 (sgk-95)
Tính độ dài các nửa đường tròn bk AB; AC; BC
Độ dài nửa đtròn (01) là 
Độ dài nửa đtròn (02) là 
Độ dài nửa đtròn (03) là 
có AC=AB+BC (B nằm giữa A và C)
=> AC= AB + BC (Điều phải CM)
Bài 72
G/v đưa hình vẽ lên bảng phụ
Y/cầu học sinh tóm tắt đề bài
H/s HĐ cá nhân làm bài (3')
Yêu cầu 1 h/s nêu cách giải.
H/s: tính AÔB? <= sđ AB =n0?
<= CT 
Y/cầu 1 em lên bảng trình bày
Bài 72 (Sgk-96)
C = 540mm; lAB = 200mm; Tính AÔB
Giải:
n0 ằ 1330
vậy AÔB = 1330
10'
Yêu cầu h/s làm bài 75 (96-SGK)
1 h/s lên bảng vẽ hình
CM: lMA = lMB
G/v gợi ý: gọi số đo M0A= a
Hãy tính M0'B?
0M =R tính 0M'
Hãy tính lMA và lMB
Bài 75 (96-SGK)
CM: lMA = lMB?
Ta có MÔA = a
=> M0B =2a (góc n/t và góc ở tâm của đường tròn (0')
0M=R => 0'M = R/2
; 
=> lMA = lMB
* HDVN:
- Ôn lại các kiến thức.
- BT 76 SGK ; 56; 57 (SBT)
- Ôn CT tính diện tích hình tròn
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
_________
Soạn:
Giảng:
Tiết 53: diện tích hình tròn hình quạt tròn
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
H/s hiểu CT tính diện tích hình tròn; hình quạt tròn có bán kính R.
2. Kỹ năng: 
Biết vận dụng các CT vào việc tính toán tìm diện tích hình tròn; hình quạt tròn.
3. Thái độ:
Có ý thức xây dựng bài học
B. Chuẩn bị
G/v: Bảng phụ ghi câu hỏi, hình vẽ, bài tập; thước thẳng, compa; thước đo độ; MTBT; phấn mầu
H/s: thước kẻ. Com pa, MTBT, thước đo độ; phấn mầu; ôn kiến thức tính diện tích hình tròn lớp5.
C. Tiến trình dạy học.
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
7'
HĐ1: Kiểm tra.
HS1: bài 76/96 SGK
G/v treo bảng phụ đề bài; hình vẽ so sánh độ dài cung AmB với độ dài đường gấp khúc A0B
G/v cho h/s nhận xét bài bạn
G/v đánh giá cho điểm
Độ dài đường gấp khúc A0B là:
0A+0B=R+R =2R
SS: có p>3 => 
Vậy độ dài AmB > độ dài đường gấp khúc A0B
10'
HĐ2: Công thức tính diện tích hình quạt tròn.
G/v: Hãy nêu CT tính diện tích hình tròn đã biết: p = 3,14
áp dụng: tính diện tích hình tròn (0) biết R=3cm làm tròn đến 0,01
H/s: S=pR2 ằ3,14.32 ằ 28,26 (cm2)
CT tính diện tích hình tròn:
S = pR2
S: diện tích hình tròn
R: bán kính hình tròn
Bài 77/98 SGK
H/s vẽ hình vào vở
Y/cầu học sinh nêu cách tính
H/s: Tính 
 Tính S = pR2
Bài 77 (98-SGK)
Có d = AB =4cm => R =2cm
S hình tròn: S =pR2ằ3,14.22=12,6 (cm2)
HĐ3: Cách tíng diện tích hình quạt tròn.
G/v giới thiệu k/s hình quạt tròn (SGK)
Để xây dựng công thức tính diện tích hình quạt tròn ta làm ntn?
G/v đưa đề bài lên bảng phụ:
Y/cầu học sinh lên bảng điền
Hình quạt tròn A0B tâm 0 bán kính R cung n0
?Hình tròn bán kính R (ứng với cung 3600) có diện tích là: pR2 => hình quạt tròn bán kính R; cung 10 có diện tích là: 
Hướng dẫn h/s biến đổi công thức tính diện tích hình quạt tròn theo độ dài cung tròn.
Hình quạt tròn bán kính R; cung n0 diện tích là: Vì 
 hay 
vậy hay 
R: bán kính
n: Số đo độ cung tròn
l: Là độ dài cung
Bài 79
H/s đọc to bài toán, tóm tắt dưới dạng ký hiệu.
Tính diện tích hình quạt?
H/s: HĐ cá nhân, 1 em lên bảng tính
Bài 79/98 SGK
R= 6cm; n0 = 360 ; Sq = ?
Giải:
(cm2)
10'
HĐ3: Luyện tập.
G/v treo bảng phụ
Điền vào ô trống trong bảng sau:
KQ lấy đến chữa số TP thứ nhất
Bài 82/99 SGK
Bán kính R
Độ dài đtròn (C)
Diện tích (S)
Số đo cung (n0)
S hình quạt Sq
a.
2,1cm
13,2cm
13,8cm2
47,50
1,83cm2
b.
2,5cm
15,7cm
19,6cm2
229,60
12,50cm2
c.
3,5cm
22cm
37,80cm2
1010
10,60cm2
Câu a. g/v hỏi
Biết C làm thế nào để tính được R
H/s: C=2pR => 
Nêu cách tính S; Sq?
b. HD h/s tính số đo độ cung tròn biết R => C= 2pR; S = pR2
tính sđ độ cung tròn ntn?
H/s: 
3'
HĐ3: HDVN
Bài 80- g/v gợi ý cho h/s bằng hình vẽ
a. Phần cỏ dê ăn là diện tích 2 hình quạt tròn bán kính 20m cung 900
b. Tương tự:
BTVN: 78; 83; 98; 99 SGK; bài 63; 64; 65 (SBT 82;83)
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 54: luyện tập
A. Mục tiêu: 
H/s được củng cố kỹ năng vẽ hình; vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán.
H/s được giới thiệu k/s hình viên phân; hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó.
B. Chuẩn bị
G/v: Thước thẳng; compa; êke; MTBT
H/s: Thước thẳng, compa, êke, MTBT; thực hiện y/cầu của giờ trước.
C. Tiến trình dạy học.
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
10'
HĐ1: Kiểm tra.
HS1: bài 78 SGK
G/v kiểm tra vở bài tập của h/s
Bài 78 (SGK)
C=12m; 
(m2)
Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2
HS2: Chữa bài tập
Điền từ thích hợp vào chỗ trống
CT tính diện tích hình tròn
CT tính diện tích hình quạt tròn, cung n0 bán kính R.
CT tính diện tích hình quạt tròn có độ dài cung t/ư l; bkính R
18'
HĐ2: Luyện tập
Bài 83/SGK
G/v đưa H62 (SGK) lên bảng phụ; yêu cầu h/s nêu cách vẽ?
H/s nêu các bước vẽ
Tính S hình HOABINH, phần gạch sọc
Bài 83 (99-SGK)
a. Vẽ nửa đường tròn (M) đkính HI=10cm
Trên đường kính HI lấy H0=BI =2cm
Vẽ 2 nửa đtròn H0 và BI cùng phía với nửa đtròn (M)
Vẽ nửa đtròn đkính 0B khác phía với nửa đtròn (M)
Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đtròn đkính 0B tại A
Diện tích hình H0ABINH là:
Chứng tử hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH
c. NA=NM + MA =5+3 =8 (cm)
Vậy bán kính đtròn đó là:
(cm)
S đường tròn đkính NA là: p.42=16p (m2)
Vậy hình tròn đkính NA có cùng diện tích với hình HOABINH
12'
G/v vẽ hình
Giới thiệu hình viên phân
+ Hình viên phân là phần hình tròn giới hạn bởi 1 cung và dây căng cung ấy.
VD: hình viên phân AmB
? Tính diện tích hình viên phân AmB biết góc A0B = 600 và bán kính đường tròn 5,1cm
+ Làm thế nào để tính được diện tích hình viên phân?
H/s: lấy diện tích hình quạt tròn A0B trừ đi diện tích DA0B.
Y/cầu h/s tính cụ thể (5')
1 h/s lên bảng trình bày lời giải
gọi 1 h/s nhận xét sửa sai bài bạn
g/v chốt lại cách tính diện tích hình viên phân
Bài 85 (100-SGK)
GT
Hình viên phân AmB; 
A0B=600 :R =5,1cm
KL 
SAmB
CM: DA0B đều
Có (cm2)
Diện tích hình quạt tròn A0B là:
(cm2)
vậy diện tích hình viên phân AmB là:
Svp = SqAOB - SDAOB 
= 13,61-11,23=2,38 (cm2)
3'
HĐ3: HDVN
Bài 87: G/v treo hình vẽ bài 87 (SGK)
B1: tính diện tích các hình viên phân BmD; FnC
B2: Tính tổng diện tích 2 hình viên phân ngoài tam giác ABC
BTVN: Bài 87 (SGK 90; 91)
 Bài 72; 73 SBT
Chuẩn bị: làm đề cương ôn tập Chương 3 theo câu hỏi SGK
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 55: ôn tập chương 3
A. Mục tiêu: 
- H/s được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương 3 về số đo cung, liên hệ giữa cung dây và đường kính các loại góc với đtròn.
- H/s phát biểu được các k/n; đọc; vẽ hình; đ/lý vận dụng giải các bài toán.
- Có ý thức ôn tập, nắm kiến thức một cách có hệ thống.
B. Chuẩn bị
G/v: bảng phụ, thước thẳng, êkê, compa
H/s: chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3, tóm tắt kiến thức cần nhớ, thước kẻ, compa, MTBT
C. Tiến trình dạy học.
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
13'
HĐ1: Ôn tập về cung - liên hệ giữa cung - dây.
G/v: treo bảng phụ đề bài; hình vẽ; góc ở tâm là gì?
Cho (0)
a. Tính sđAB nhỏ; sđAB lớn
Tính sđCD nhỏ; sđCD lớn
b. AB nhỏ = CD nhỏ khi nào?
AB>CD khi nào
Y/cầu h/s phát biểu kiến thức vận dụng
H/s lần lượt trả lời.
Bài 1:
Cho (0) A0B =a0; C0D = b0
Dây AB; CD
a. sđ AB nhỏ = A0B =a0
sđ AB lớn = 3600 - a0
sđ CD nhỏ = C0D = b0
sđ CD lớn = 3600 -b0
AB = CD úa0 = b0
b. AB =CD úAB=CD
hoặc AB>CD úa0>b0
18'
HĐ2: Ôn tập về góc và đường tròn
G/v yêu cầu h/s vẽ hình bài 89/94
G/v hỏi:
a. Thế nào là góc ở tâm, tính A0B
Bài 89/104 - SGK
a. Góc ở tâm A0B; (0); AmB=600;A0B=600
Thế nào là góc nội tiếp, đ/lý,hệ quả?
H/s: phát biểu đ/lý và hệ quả góc nội tiếp. Tính ACB?.
c. Thế nào là góc tạo bởi 1 tia tiếp tuyến và 1 dây?
Phát biểu định lý góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây? tính ABt
H/s phát biểu định nghĩa, ĐL
Tính ABt?
So dánh góc ACB với ABt => phát biểu hệ quả, so sánh ACB với A0B?
d. So sánh sđ của ADB và ACB, phát biểu định lý góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, viết biểu thức minh hoạ, biết sđFC=350; tính ADB? Hỏi tt với AÊB?
b. Góc nội tiếp ACB?
SđACB = sđAmB =.600 = 300
c. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và 1 dây
ABt =sđAmB =.600 = 300
Vậy ACB =ABt (Hệ quả góc n.t, góc tạo..)
ACB=A0B (góc n.t, góc ở tâm)
d. Góc có đỉnh bên trong đtròn.
Sđ ADB =(sđAmB+sđFC)
e. Góc có đỉnh bên ngoài đtròn
AEB = (sđAmB - sđGH)
12'
HĐ3: Ôn tập về tứ giác nội tiếp, đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp đa giác đều.
Tứ giác n.t có tính chất gì?
Bài tập: Đúng hay Sai
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi có 1 trong các điều kiện sau:
1. DAB + BCD =1800
2. 4 đỉnh A;B;C;D cách đều đỉnh I
3. DAB =BCD
4. ABD = ACD
5. Góc ngoài tại đỉnh B = góc A
6. Góc ngoài tại đỉnh B = góc D
7. ABCD là hình thang cân
8. ABCD là hình thang vuông
9. ABCD là hình chữ nhật
10. ABCD là hình thoi.
1. Đúng
2. Đúng
3. Sai
4. Đúng
5. Sai
6. Đúng
7. Đúng
8. Sai
9. Đúng
10. Sai
3'
G/v cho h.s nhắc lại phương pháp chứng minh 1 tứ giác nội tiếp
HĐVN: Độ dài đường tròn; diện tích hình tròn
BT: 92; 93; 95; 96; 97; 98; 99 (SGK-104)
Tiết sau ôn tập tiếp KT và BT
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 56: ôn tập chương 3 (Tiếp)
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục hệ thống kiến thức cơ bản về độ dài đường tròn; diện tích hình tròn.
- Vận dụng các KT cơ bản của chương vào việc giải bài tập về tính toán các đại lượng liên quan tới đường tròn, hình tròn. Luyện tập k/n làm bài tập CM
- Có ý thức ôn tập kiến thức chuẩn bị kiểm tra chương 3.
B. Chuẩn bị
G/v: bảng phụ ghi đề bài; hình vẽ, thước, compa, êke
H/s: ôn tập kiến thức, làm bài tập giáo viên yêu cầu; thước kẻ compa; êke, thước đo độ; MTBT.
C. Tiến trình dạy học.
T.g
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
7'
HĐ1: Kiểm tra
Cho hình vẽ, biết AD là đkính (0) Bt là tiếp tuyến (0)
a. Tính K
b. Tính y.
g/v đưa bảng phụ đề bài, hình vẽ
Y/cầu 1 h/s lên bảng trình bày
H/s khác làm vào vở
Bài tập.
Xét DABC có ABD=900 
(góc n/t chắn nửa đường tròn) ADB =ACB =600 (2góc n/t cùng chắn AmB)
 => DAB =300
y = ABt = ACB =600 (góc tạo bởi tia ttuyến và dây cung và góc n/t cùng chắn 1 cung)
18'
HĐ2: Ôn tập về độ dài đường tròn, diện tích hình tròn.
+ Nêu cách tính độ dài (0;R) tính độ dài cung tròn n0
+ Nêu cách tính diện tích hình tròn (0;R) cách tính diện tích hình quạt trong cung n0
H/s lần lượt tính sđ ApB=? 
AqB=? ; lApB =?; Squạt 0AqB?
Kiến thức cơ bản:
C=2pR ; 
R-bán kính (0); n - số đo độ cung tròn
S=pR2 ; 
Bài tập 94 (SGK)
a. Sđ ApB = 3600 - sđAqB=3600-750 = 2850
(cm)
(cm)
c. Squạt 0AqB = (cm2)
15'
HĐ3: Giải BT tổng hợp kiến thức
Y/cầu học sinh đọc bài
G/v vẽ hình
a. CM: CD=CE
H/s HĐ cá nhân tìm lời giải
H/s: CD = CE
í
CAD = CBE
í
CAD +ACB = 900
í
CEB + ACB =900
? Ngoài ra có còn cách nào khác
H/s: vận dụng định lý góc có đỉnh ở tròn đường tròn.
AD ^BC ở A' ; BE^AC ở B'
SđAA'C = sđ(CD+AB) =900
SđAB'B = (CE+AB) =900
=> CD=CE => CD=CE
Bài 95 (105-SGK)
H/s tự ghi GT;KL
CM: 
a. CA0 +ACB =900
 CBE +ACB =900
=> CAD=CBE => CD=CE (các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau)
b. CM tam giá BHD cân?
1 h/s trình bài lời giải
CM: CD =CH?
G/v vẽ đường cao thứ 3 là CC' kéo dài CC' cắt đtròn ngoại tiếp tam giác F.
? CM tứ giác A'HB'C, tứ giác AC'B'C nội tiếp đ/tròn
G/v chốt lại kiến thức:
P.pháp CM tứ giác nội tiếp đtròn
b. CD=CE (cmt)
=> EBC =CBD (hệ quả góc nội tiếp)
=> DBHD cân vì có BA' vừa là đường cao, vừa là phân giác.
c. DBHD cân tại B => BC (chứa đường cao BA' đồng thời là trung trực của HD) 
=> CD=CH
d. Xét tứ giác A'HB'C có CA'H =900
HB'C =900 (gt) => CA'H+BH'C=1800
=> tứ giác A'HB'C ntiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800
Xét tứ giác BC'B'C có BC'C=BB'C=900 (gt)
=> tứ giác AC'B'C ntiếp vì có hai đỉnh liên tiếp cùng nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc
5'
HĐ4: Củng cố - HĐVN.
Củng cố: G/v hệ thống khái quát KT cơ bản chương góc và đường tròn.
HĐVN:Tiết sau kiểm tra 1 tiết; Cần ôn tập tập kỹ lại KTCB của chương thuộc các định lý; đ/nghĩa dấu hiệu nhận biết; các CT tính; xem lại các dạng BT
* Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Soạn:
Giảng:
Tiết 57: kiểm tra
A. Mục tiêu: 
- Kiểm tra việc nắm KT của học sinh sau khi học chương 3.
Về KT cơ bản: Góc trong đường tròn; Tứ giác nội tiếp; Độ dài đường tròn; cung tròn; diện tích hình tròn; hình quạt tròn.
- H/s biết vẽ hình; tính toán; lập luận chứng minh.
- Tự giác; nghiêm túc làm bài
B. Chuẩn bị
G/v: Đề kiểm tra; đáp án
H/s: Kiến thức cơ bản của chương
C. đề bài.
Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Bài 1 (1đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Cho hình vẽ: biết AD là đường kính của đường tròn (0); ACB =500 số đo x bằng
A. 500	B. 400	C. 500	D. 300
Bài 2 (1đ) Cho đường trường (0) bán kính R, sđ MxN =1200 diện tích hình quạt tròn 0MxN bằng:
A. 	B. 
C. 	D. 
Bài 3 (1đ) Điền Đ hoặc S vào ô trống:
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong (0) nếu có 1 trong các đk :
a. DAB = DCB = 900	c. DAC = DCB = 600
b. ABC + CDA = 600	d. DAB = DCB = 600
Phần II: Tự luận.
Bài 1 (3đ) Cho đường tròn (0) bán kính R=3cm
a. Hãy tính A0B; biết độ dài cung AmB tương ứng là cm.
b. Tính diện tích hình quạt tròn 0AmB
Bài 2 (4đ). Cho DABC vuông ở A có AB>AC đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E. vẽ nửa đường tròn đường kính CH cắt AC tại F.
a. Chứng minh tứ giác àEH là tứ giác nội tiếp hcn.
b. CM: AB.AE = AC.à
Đáp án.
Phần 1: Trắc nghiệm (3đ)
Bài 1 (1đ) : B
Bài 2 (1đ): D
Bài 3: 	a. Đ;	b. Đ	c. Đ	d. S (mỗi ý đúng 0,25đ)
Phần II. Tự luận (7điểm).
Bài 1 (3 điểm)
a. Theo CT tính độ dài đường tròn, cung n0 ta có:
 => n =800 hay A0B =800
b. (cm2)
Bài 2 (4đ): 
a. CM: AEHF là hcn ; BEH =900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 2đ
=> AEH =900 (kề bù BEH) 0,25đ
CM tương tự AHF = 900 	 0,75
Tứ giác AEFH là hcn
b. CM: AE.AB =AF.AC 	 1,5đ
Tứ giác vuông AHB có HE^AB (CM trên)
=> AH2 =AE.AB (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)	 0,75đ
+ CM tương tự với tam giác AHC vuông => AH2=AF.AC 	 0,25đ
Vậy AE.AB = AF.AC	 0,5đ
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9 _bai 51-57.doc