Bài soạn Hình học 9 - Tiết 7 đến tiết 12

Bài soạn Hình học 9 - Tiết 7 đến tiết 12

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Củng cố lại nđịnh nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn .

2. Kỹ năng :

- Rèn luyện cho HS kĩ năng dựng góc khi biết một trong các tỉ số LG của nó.

- Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh một số công thức lượng giác đơn giản.

- Vận dụng các kiến thức đó học để giải các bài tập có liờn quan.

3.Thái độ :

Hs có hứng thú khi học bộ môn ; chăm chỉ học tâp , tự rèn kỹ năng trình bày.

II. Chuẩn bị

 * GV: Thước thẳng , com pa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi.

 * HS : Thước kẻ, com pa, êke, thước đo độ, MTBT ,ôn lại công thức , định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn .

 

doc 17 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Tiết 7 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 5/ 9/ 2010
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu
1. Kiến thức :
- Củng cố lại nđịnh nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn .
2. Kỹ năng :
- Rốn luyện cho HS kĩ năng dựng gúc khi biết một trong cỏc tỉ số LG của nú.
- Sử dụng định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn để chứng minh một số cụng thức lượng giỏc đơn giản.
- Vận dụng cỏc kiến thức đó học để giải cỏc bài tập cú liờn quan.
3.Thái độ :
Hs có hứng thú khi học bộ môn ; chăm chỉ học tâp , tự rèn kỹ năng trình bày.
II. Chuẩn bị 
 * GV: Thước thẳng , com pa, ờke, thước đo độ, mỏy tớnh bỏ tỳi.
 * HS : Thước kẻ, com pa, ờke, thước đo độ, MTBT ,ôn lại công thức , định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn .
III. Tiến trỡnh :
 A. Bài cũ :
 Vẽ một tam giác vuông IKL có .
 Viết các tỉ số lượng giác của góc L
 Nêu các tỉ số lượng giác bằng nhau .
Đặt vấn đề :
Tiết học trước các em đã nắm được khái niệm tỉ số lượng giác của góc nhọn và viết được các tỉ số này . Để tăng kỹ năng vận dụng các tỉ số lượng giác vào giải bài tập các em cùng học bài hôm nay .
 B. Bài mới :
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
H: Bài 13 yêu cầu gì ?
 1 hs trả lời 
 2 hs lên bảng chữa phần b, c
 Cả lớp theo dõi 
 1 hs khác nhận xét bài làm 
 Gv nhận xét cho điểm
H: Để giải bài tập 13 các em đã vận dụng kiến thức nào ?
 1 hs trả lời 
H: Bài tập 14 cho biết gì ? Bài tập yêu cầu gì ?
 Gv gọi 2 hs lên bảng chữa 
 Cả lớp theo dõi 
 1 hs khác nhận xét 
 Gv nhận xét cho điểm .
H: H: Các em đã chứng minh được mấy công thức , kiến thức nào được vận dụng khi chứng minh ?
 1 hs tả lời 
Gv : Các công thức đó các em được vận dụng giải mọi bài tập 
1. Chữa bài tập 
Bài 13(sgk – 77 )
1
y
B
3
O
5
A
x
b) cosa = 0,6 =
+ Cỏch dựng: 
Vẽ gúc vuụng xOy,
 lấy một đoạn thẳng
 làm đơn vị.
-Trờn tia Ox lấy điểm
 A sao cho OA=3.
-Vẽ cung trũn ( A; 5) cắt Oy tại B,
 Gúc OÂB = a là gúc cần dựng. 
+ Chứng minh:
Ta cú: cosa = cosOAB = ==0,6
1
y
M
3
O
4
N
x
c) 
Vẽ gúc vuụng xOy,
 lấy một đoạn thẳng
 làm đơn vị
-Trờn tia Oy lấy
 điểm M sao cho 
OM=3.
-Trờn tia Ox lấy điểm N sao cho ON = 4, Gúc ONM =a là gúc cần dựng 
*Chứng minh : 
Ta cú tga = tgMNO = = .
Bài 14(sgk – 77 )
Cho D ABC vuụng tại A, gúc B bằng a. 
Chứng minh:
B
A
C
* tg a = 
 = = 
 Vậy tg a = 
* = = cotg a
 Vậy cotg a = .
*tg a.cotg a ==1.
 Vậy tg a.cotg a =1
* sin2a + cos2a = 
 = 
Vậy sin2a +cos2a = 1
Hoạt động 2 : Luyện tập tại lớp 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu 
bài tập 15 .
H: Bài 15 cho biết gì ? yêu cầu gì ?
H: Trong tam giác ABC vuông tại A hai góc B và C là hai góc gì ?
 1 hs trả lời 
H: Biết cos B ta tính được tỉ số lượng giác nào của góc C ?
 1 hs trả lời 
 Hs hoạt động nhóm làm bài 
 Đại diện nhóm lên trình bày bài làm
 Đại diện nhóm khác nhận xét 
Gv thu bài làm các nhóm .
Gv nhận xét đánh giá các nhóm . 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu
 bài tập 16.
H: Bài 16 cho biết gì ? yêu cầu gì ?
Gv :Gọi x là độ dài cạnh đối diện của góc 600 , cạnh huyền có độ dài bằng 8 . 
H: Ta xét tỉ số lượng giác nào của góc 600? 
 1 hs trả lời 
Cả lớp làm nháp 
 1 hs lên bảng trình bày 
 1 hs khác nhận xét 
 Gv nhận xét cho điểm 
2. Luyện tập :
Bài 15: 
 Cho D ABC vuụng tại A,cos B = 0,8
tớnh tỉ số lượng giỏc của gúc C.
 Giải 
 Vỡ gúc B và gúc C là hai gúc phụ nhau nờn:
 sinC = cos B = 0,8
 Ta cú: sin2C + cos2C = 1
ị cos2C = 1 - sin2C ị cos2C = 1 - 0,82 ị cos2C = 0,36 ị cosC = 0,6
* tgC = 
* cotgC = 
A
x?
8
B
Bài 16: 
C
Giải
C
 D ABC ( 
sin600 =
ị x = 
 C. Củng cố 
 Qua bài học hôm nay các em đã chữa được mấy bài tập , thuộc những dạng bài nào ? Những kiến thức nào được vận dụng vào giải các bài tập đó .
 D. Hướng dẫn về nhà .
 - Học thuộc định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn và tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau .
 - Làm bài tập 17 (77) 38 (SBT – 94 )
 - Xem trước bài hôm sau 
 - Tiết sau chuẩn bị bảng số , máy tính 
 Caàn Kieọm, ngaứy thaựng naờm 2010
 Xét duyệt của nhà trường .
 Ngày soạn :8/ 9/ 2010
Tiết 8. BẢNG LƯỢNG GIÁC (t1)
A. Mục tiờu: 
1.Kiến thức :
- HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giỏc dựa trờn quan hệ giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau.
 - Thấy được tớnh đồng biến của sin và tang, tớnh nghịch biến của cos và cotg 
( khi gúc a tăng từ 00 đến 900 ( 00 < a< 900) thỡ sin và tang tăng cũn cos và cotg giảm).
2. Kỹ năng :
- Cú kĩ năng tra bảng , dựng MTBT để tỡm cỏc tỉ số lượng giỏc khi cho biết số đo gúc.
3. Thái độ :
B. Chuẩn bị :
 * GV: Bảng số với 4 chữ số thập phõn( V.M.Brađixơ).
 - Bảng phụ ghi một số VD về cỏch tra bảng.- MTBT.
 * HS: Bảng số với 4 chữ số thập phõn. MTBT.
C. Tiến trỡnh :
 A. Bài cũ: 
 + HS1: Phỏt biểu định lớ về tỉ số lượng giỏc của hai gúc phụ nhau.
- Vẽ tam giỏc vuụng ABC cú: Â = 900 , = a, =b. Nờu cỏc hệ thức giữa cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc a và b.
Goạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bảng 
Gv : Giới thiệu cấu tạo của bảng lượng giác :Gồm bảng IV, I X, X từ trang 52 đến trang 58 .
H: Tại sao bảng sin và cos ; tg và cotg
được phép dùng chung một bảng ?
 1 hs trả lời 
Gv cho hs đọc nội dung trang 78 và quan sát bảng VIII , bảng IX, X .
H: Quan sát bảng trên các em có nhận xét về tỉ số lượng giác khi góc a tăng từ 00 đến 900 ?
 1 hs trả lời 
1. Cấu tạo bảng lượng giác 
 ( sgk – 77- 78 )
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dùng bảng
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu vd1 ( sgk – 78 ) 
H: Muốn tìm sin của góc 46012’ em tra bảng nào ? Tra như thế nào ?
 1 hs trả lời 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu vd2 ,vd3 
Tìm co s 330 14/ tra bảng nào ? Nêu cách tra ?
Gv yêu cầu hs làm ?1 
 1 hs nêu cách tra và đọc kết quả .
 1 hs khác nhận xét 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu vd4
H: Muốn tìm Cotg 8032/ em tra bảng nào ? Vì sao ?
 1 hs trả lời 
 1 hs khác nhận xét 
Gv yêu cầu hs làm ?2 
 1 hs đọc kết quả tra bảng 
 1 hs khác nhận xét 
Gv yêu cầu 1 hs đọc chú ý ( sgk – 80 )
Gv hướng dẫn hs có thể dùng máy tính bỏ túi tính tỉ số lượng giác của góc nhọn .
 Hs dùng máy tính kiểm tra lại kết quả ?1 .
2. Cách tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước
VD1: Tỡm sin 460 12’ 
 sin 460 12’ằ 0,7218.
VD2: Tỡm cosin 
 cosin ằ 0,8368.
VD3: Tỡm tg
 tg ằ 1,2938
?1. Sử dụng bảng , tỡm cotg
cotgằ 1,9195.
VD4. Tỡm cotg 
 cotg ằ 6,665.
?2. Tỡm tg 
 tg ằ 7,316.
* Chỳ ý: (SGK – 80 ))
Hoạt động 3: Luyện tập 
Gv treo bảng phụ ghi bài tập :
* Sử dụng bảng số hoặc MTBT để tỡm tỉ số lượng giỏc của cỏc gúc nhọn sau
( làm trũn đến chữ số thập phõn thứ tư)
a, sin700 b, cos 250 c,tg430 10’ d, cotg320 15’
2. a) so sỏnh sin200 và sin700 b)cotg20 và cotg37040’
3. Luyện tập 
Đỏp số:
 a, sin700 ằ 0,9410; 
 b, cos 250 ằ 0.9023; 
 c, tg430 10’ ằ 0,9380; 
 d, cotg320 15’ ằ 1,5849.
Đỏp số:
 a, sin200 cotg37040’ vỡ 20 < 37040’
 C. Củng cố 
 - Trong bài học hôm nay các em đã được học những kiến thức nào ?
 Ưng dụng để làm gì ?
 Nêu cách sử dụng bảng lượng giác .
 D. Hướng dẫn về nhà.
 Xem kỹ cách sử dụng bảng , sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác của một góc bất kỳ .
Làm bài tập 39 – 41 ( SBT -95 )
Xem tiếp mục b ( sgk – 80 ) 
Tuần 5 Ngày soạn 8/9/ 2010
Tiết 9 BẢNG LƯỢNG GIÁC ( t.2)
I. Mục tiờu
 1. Kiến thức :
- HS được củng cố kĩ năng tỡm tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn cho trước ( bằng bảng số và bằng MTBT).
 2. Kỹ năng :
- Cú kỹ năng tra bảng hoặc dựng MTBT để tỡm gúc a khi biết tỉ số lượng giỏc của nú.
 3. Thái độ :
II. Chuẩn bị: 
* GV: Bảng số , mỏy tớnh, bảng phụ ghi mẫu 5, mẫu 6 (tr 80,81- SGK)
 * HS: Bảng số, MTBT.
III. Tiến trỡnh :
Bài cũ :
 Khi góc a tăng từ 00-> 900 thì các tỉ số lượng giác của góc a thay đổi như thế nào ?
 Tìm sin 40012/ bằng bảng số và máy tính 
 Kết quả: a, sin ằ 0,6455. 
Đặt vấn đề : Tiết học trước các em đã biết cách sử dụng bảng số , máy tính để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước . Ngược lại tìm góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của chúng ta làm như thế nào ? để trả lời câu hỏi này cô cùng các em tìm hiểu bài học hôm nay.
 B. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó . 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu ví dụ 5
Gv treo bảng phụ ghi mẫu 5 (sgk )
H: Nêu cách tìm góc nhọn a 
 biết sina = 0,8965.
 1 hs trả lời ,chỉ trên bảng mẫu 
Gv hướng dẫn hs dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả .
+ ấn phím 
0
.
7
8
3
7
SHIF
sin-1- 
SHI F
0’’’
 1 hs đọc kết quả 
Gv yêu cầu hs làm ?3 
 1 hs lên bảng làm ( nêu cách tra bảng)
 Cả lớp làm nháp 
 1 hs nhận xét kết quả 
Gv yêu cầu 1 hs đọc chú ý ( sgk - 81 )
Gv yêu cầu hs đọc ví dụ 6
Gv treo pảng phụ ghi mẫu 6
H: Tỡm gúc nhọn a( làm trũn đến độ) biết sin a = 0,4470 ,người ta đã làm thế nào ?
 1 hs nêu cách làm 
Gv hướng dẫn lại trên bảng mẫu 
Gv yêu cầu hs làm bài tập ?4
H: Bài tập cho biết gì , yêu cầu gì ?
 Hs hoạt động nhóm làm bài 
Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày .
Đại diện nhóm khác nhận xét 
Gv nhận xét , đánh giá các nhóm .
1.Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó . 
VD5: Tỡm gúc nhọn a ( làm trũn đến phỳt) biết sina = 0,7837.
 ?3.Tỡm a biết cotga = 3,006. 
=>a ằ 180 24’
+ Chỳ ý: ( SGK)
VD 6: Tỡm gúc nhọn a( làm trũn đến độ) biết sin a = 0,4470
?4.Tỡm gúc nhọn a( làm trũn đến độ), biết cosa = 0,5547.
Ta thấy 0,5534 < 0,5547< 0,5548
ị cos56024’ < cosa < cos560 18’
 ị a ằ 560
Hoạt động 2 : Luyện tập - củng cố 
Gv yêu cầu hs làm bài tập 1
 2 hs lên bảng thực hiện 
 Cả lớp làm nháp 
 1 hs khác nhận xét 
 Gv nhận xét cho điểm 
Gv treo bảng phụ ghi bài tập 2 
Phát phiếu học tập cho các nhóm làm 
 Hs hoạt động theo nhóm 
 Đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày 
Gv thu phiếu các nhóm 
 Đại diện nhóm khác nhận xét 
Gv nhận xét đánh giá hoạt động các nhóm .
2. Luyện tập 
Bài 1 . Tìm góc nhọn x biết :
 a) 2 cos x - 0,87 = 0
=> 2 cos x = 0,87
 => cos x = 0,435
 => x = 64012/53//
b) Cotg x = 1/4
 x ằ 75057//
Bài 2 . Dùng bảng lượng giác và máy tính , hãy tìm các tỉ số lượng giác sau : 
sin 70013/ ằ 0,9409
cos 520 32/ ằ 
tg 43010/ ằ
cotg 32015/ ằ
sin a = 0,2368 => a =
cos a = 0,6224 => a =
Củng cố 
 Qua bài học hôm nay các em đã được học những kiến thức nào ?
Hướng dẫn về nhà 
 Luyện kỹ năng sử dụng máy tính , bảng số tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại .
Đọc bài đọc thêm 
Làm bài tập 21; 22; 23( sgk - 84 )
HD bài 22: Khi a tăng từ 00 ->900 thì những tỉ số lượng giác nào tăng , giảm .
 Ngày soạn 10/ 9/ 2010
Tiết 10 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiờu
 1 . Kiến thức :
- HS cú kĩ năng tra bảng hoặc dựng MTBT để tỡm tỉ số lượng giỏc khi cho biết số đo gúc và ngược lại tỡm số đo gúc nhọn khi biết một tỉ số lượng giỏc của gúc đú.
- HS thấy được tớnh đồng biến của sin và tang, tớnh nghịch biến của cụsin và cụtang để so sỏnh được cỏc tỉ số lượng giỏc khi biết gúc a hoặc so sỏnh cỏc gúc nhọn a khi biết tỉ số lượng giỏc .
 2 . Kỹ năng :
 - Rèn kỹ năng so sánh góc khi biết tỉ số lượng giác , so sánh tỉ số lượng giác của các góc với nhau; kỹ năng sử dụng máy ( hoặc bảng số ) , rèn kỹ năng trình bày .
 3 . Thái độ :
 - Chăm chỉ học tập , tự rèn kỹ năng trình bày bài làm .
II. Chuẩn bị 
 * GV: Bảng số, MTBT, bảng phụ ghi bài tập 22 .
 * HS: Bảng số, MTBT.
III. Tiến trỡnh :
Bài cũ : ( Kết hợp )
B . Bài mới :
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
Gv treo bảng phụ ghi bài tập 22
 2 hs lên bảng chữa 
 Cả lớp theo dõi 
 1 hs khác nhận xét bài làm .
Gv nhận xét cho điểm .
H: Giải bài tập 22 các em đã vận dụng kiến thức nào ?
 1 hs trả lời .
1. Chữa bài tập 
Bài 22: ( sgk – 84 ) . So sánh :
 Giải
b, cos250 > cos63015’ vỡ 250 < 63015’
 ( gúc nhọn tăng thỡ cosin giảm)
c, tg73020’ > tg450( gúc nhọn tăng thỡ tg tăng)
e, Ta cú : sin 380 = cos 520 
 mà cos 520 < cos 380
 ị sin 380 < cos 380
f, Ta cú: tg 270 = cotg630 
 mà cotg 630 < cotg 270
 ị tg 270 < cotg 270
g,Ta cú : sin 500 = cos 400 
 mà cos 400 > cos 500
 ị sin 500 > cos 500 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu
 bài tập 23 .
 Cả lớp làm nháp .
 2 hs lên bảng trình bày 
 1 hs khác nhận xét 
Gv nhận xét cho điểm 
H:Khi thực hiện phép toán vê tỉ số lượng giác nếu chúng chưa cùng loại tỉ số ta phải làm gì ?
 1 hs trả lời 
Gv yêu cầu hs làm bài 24.
Bài 24 yêu cầu gì ?
 Hs hoạt động nhóm làm bài .
 Đại diện nhóm lên bảng trình bày 
 Đại diện nhóm khác nhận xét 
Gv nhận xét hoạt động các nhóm .
H: Có bạn nào có cách làm khác ?
 1 hs trả lời .
H: Khi sắp xếp các tỉ số lượng giác nêu chúng chưa cùng loại ta làm như thế nào ?
 1 hs trả lời
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu bài 25 
H: Bài 25 yêu cầu gì ?
 1 hs trả lời 
H: Muốn so sánh tg 250 và sin 250 ta làm như thế nào ? 1 hs trả lời
Gv yêu cầu 2 hs lên bảng trình bày 
 Cả lớp làm nháp 
 1 hs khác nhận xét 
Gv nhận xét cho điểm
H: Giải bài tập trên các em đã vận dụng kiến thức co bản nào ?
 1 hs trả lời .
2. Luyện tập 
Bài 23: Tớnh
a, = 
b,tg 580 – cotg 320 = tg 580 – tg 580 = 0 ( vỡ cotg 320 = tg 580 )
Bài 24: sắp xếp cỏc tỉ số lượng giỏc sau theo thứ tự tăng dần.
a)
Cỏch 1:
 Ta cú cos140 = sin760,cos870 = sin30.
ị sin30 < sin470< sin760 < sin780.
Vậy cos870< sin470< cos140< sin780.
Cỏch 2: 
 sin780 ằ 0,9781, cos 140 ằ 0,9702
 sin470 ằ 0,7314 , cos 870 ằ 0,0523
ị cos870< sin470< cos140< sin780
b, Cỏch 1: cotg250 = tg650, cotg380= tg520
ị tg520 < tg620< tg650 < tg730
Hay cotg380 < tg620< cotg250 < tg730
Bài 25: So sỏnh
a, tg 250 và sin 250 
b, cotg 320 và cos 320
 Giải
a,Ta cú tg 250 = mà cos 250 < 1
 ị tg 250 > sin 250 
b, Ta cú:
 cotg 320 = mà sin 320 < 1
 ị cotg 320 > cos 320
 C . Củng cố 
 - Qua bài học hôm nay các em đã chữa được mấy bài tập , thuộc những dạng toán nào ?
 - Muốn so sánh hai tỉ số lượng giác giống nhau ta vận dụng kiến thức nào ?
 - Muốn so sánh hai tỉ số lượng giác khác nhau ta vận dụng kiến thức nào ?
 - Muốn thực hiện các phép tính trên các tỉ số lượng giác không giống nhau ta làm như thế nào ?
 D . Hướng dẫn về nhà 
 Xem lại các bài đã chữa ; học thuộc địng nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 
Tự học để sử dụng thạo máy tính bỏ túi , bảng số .
 - Làm bài tập 25 .
Bài 1 : Tính các góc của tam giác ABC , biết AB = 3 cm , AC = 4 cm , BC = 5 cm
 Bài 2 : Tam giác ABC vuông tại A có AB = 1/2BC . Tính sin B ; co s B ; tg B ; cotg B
 Caàn Kieọm, ngaứy thaựng naờm 2010
 Xét duyệt của nhà trường .
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 6 Ngày soạn 20/ 9/ 2010
Tiết 11 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GểC
 TRONG TAM GIÁC VUễNG ( T.1)
A. Mục tiờu:
 1 . Kiến thức :
 - HS thiết lập được và nắm vững cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc của một tam giỏc vuụng.
 2 .Kỹ năng :
 - HS cú kĩ năng vận dụng cỏc hệ thức trờn để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng MTBT và cỏch làm trũn số.
 - HS thấy được việc sử dụng cỏctỉ số lượng giỏc để giải quyết một số bài toỏn thực tế.
 3. Thái độ :
 - Chăm học , có ý thức học tập tự giác 
B. Chuẩn bị
* GV: MTBT, thước kẻ, ờke , thước đo độ.
* HS: ễn cụng thức định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của một gúc nhọn.
 - MTBT, thước kẻ, ờke, thước đo độ.
C. Tiến trỡnh 
 A. Bài cũ :
 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = c ; BC = a
Hs1: Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và C
Hs 2: Hãy tính các cạnh góc vuông theo các cạnh và các góc còn lại .
Đặt vấn đề : Từ kết quả tính toán trên ( b = a sin B =a cos C ; c = ....) thể hiện mối quan hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông . Trong bài học hôm nay ta xét đến các mối quan hệ đó .
Hoạt động 1: 
Gvyêu cầu hs vẽ lại hình vừa kiểm tra vào vở , viết lại các hệ thức chính là nội dung ?1.
Yêu cầu 1 hs viết lại các hệ thức 
Dựa vào các hệ thức em hãy phát biểu bằng lời để diễn đạt hệ thức đó .
 Hs trả lời 
Ngoài cách tính nêu trên thì cạnh b , c còn có cách tính nào khác . 
 1 hs trả lời
Gv gọi hs lên chỉ trên hình vẽ và nhấn mạnh góc đối góc kề .
H: Hãy phát biểu bằng lời cả hai cách tính độ dài các cạnh góc vuông -> định lí
 1 hs đọc định lí .
Gv: treo bảng phụ ghi nội dung sau:
Cho hình vẽ sau , hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng ; câu nào sai hãy sửa lại cho đúng .
p
M
n
N
P
m
1. n = m . sin N
2. n = p . cotg N
3. n = m . cos P
4. n = p . sin N
 Hs thảo luận theo nhóm 
Đại diện nhóm lên bảng làm .
Đại diện nhóm khác nhận xét .
 Gv nhận xét cho điểm nhóm .
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu vi1 dụ 1.
H: Ví dụ 1 cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
 1 hs trả lời .
H: Quan sát hình 26 , máy bay len thẳng theo cạnh nào ?
 1 hs trả lời 
H: Muốn tính sau 1,2/ máy bay lên cao được bao nhiêu? Km tức là ta phải tính cạnh nào của hình vẽ ?
 1 hs trả lời .
H: Tính AB ; BH người ta đà tính như thế nào ?
 1 hs trả lời 
H: Vởy ở ví dụ 1, tính BH đã vận dụng kiến thức nào ?
 1 hs trả lời 
Gv yêu cầu hs đọc tìm hiểu ví dụ 2 
H: Ví dụ 2 yêu cầu gì?
 1 hs trả lời 
Gv gọi 1 hs đọc bài toán trong khung ở đầu $ 4
H: Hãy diễn đạt bài toán bằng hình vẽ ,ký hiệu , điền các số đã biết ?
 1 hs lên bảng trình bày .
H: Hãy nêu cách tính cạnh AC ?
 1 hs trả lời .
 1 hs lên bảng tính 
 Cả lớp làm nháp 
 1 hs nhận xét bài làm 
Gv nhận xét cho điểm .
I.Các hê thức 
1. Bài tập
c
A
b
B
a
?1
 b = a . sinB = a.CosC
 b = c. tgB = c. cotgC
 c = a. sinC = a. cosB 
 c = b .tgC = b. cotgB.
2. Định lý ( sgk – 68 )
Ví dụ 1: ( sgk – 86 )
Ví dụ 2 : ( sgk - 86 )
A
H
B
Ta cú AC = AB . cosA
 AC = 3 . cos650
 AC ằ 3. 0,4226
Gv viết bài tập lên bảng . yêu cầu hs lên bảng vẽ hình ?
 1 hs khác nhận xét hình vẽ .
 Cả lớp vẽ hình vào vở 
Gv yêu cầu hs làm vào vở nháp .
 1 hs lên bảng trình bày 
 1 hs khác nhận xét 
Gv nhận xét cho điểm .
H: Để làm bài tập phần a, b các em đã vận dụng kiến thức nào ?
 1 hs trả lời 
Còn phần c các em về nhà làm tiếp .
II. Lyuện tập .
bài toỏn: cho tam giỏc ABC vuụng tại A cú AB = 21 cm, C= 400, Hóy tớnh cỏc độ dài.
a, AC b, BC
c, Phân giác BD của góc B .
Giải :
C
21 cm
A
B
a, AC = AB . cotgC= 21. cotg400
AC ằ 21 . 1,1918 ằ 25.03 ( cm)
b, Cú sinC = 
ịBC ==
BC ằằ32,67(cm)
 C . Củng cố 
Viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
Ưng dụng các hệ thức này để làm gì ?
 D.Hướng dẫn về nhà 
 Học thuộc các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 
 Làm bài tập 26 ( sgk – 88 ) Bài 52 ( SBT )
 Yêu cầu tính thêm độ dài đường xiên của tia sáng mặt trời từ đỉnh tháp tới mặt đất .
 Xem trước mục 2 còn lại 
 Ngày soạn 20/ 9 2010
Tiết 12 Đ4. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GểC 
 TRONG TAM GIÁC VUễNG ( t.2)
I. Mục tiờu
- HS hiểu được thuật ngữ “Giải tam giỏc vuụng” là gỡ?
- HS vận dụng được cỏc hệ thức trờn trong việc giải tam giỏc vuụng.
- HS thấy được việc ứng dụng cỏc tỉ số lượng giỏc để giải một số bài toỏn thực tế.
II. Chuẩn bị 
 * GV: Thước kẻ, bảng phụ , thước đo góc , máy tính bỏ túi 
 * HS : ễn lại cỏc hệ thức trong tam giỏc vuụng, cụng thức định nghĩa tỉ số lượng giỏc, cỏch dựng mỏy tớnh.Thước kẻ, ờke, thước đo độ, MTBT
III.Tiến trỡnh 
A. Bài cũ :
 Phát biểu định lí và viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( có vẽ hình) .
	l Đặt vấn đề :
	Trong một tam giác vuông nếu biết trước hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta có thể tìm được tất cả các cạnh và các góc còn lại của nó hay không ? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em câu trả lời này .
B.Bài mới
Hoạt động 1:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 9 Tu tiet 7 11.doc