Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 14

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 14

I. MỤC TIÊU :

 Qua bài này, HS nắm được:

- Kiến thức: Vận dụng được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.

- Kỹ năng: Vận dụng được tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến trong tính toán chứng minh,.

 -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP

-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.

III.CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.

- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà.

IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 14– Tiết: 27
Ngày soạn: 21.11. 2007
Ngày dạy: 30.11.2007
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Vận dụng được khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm; tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. 
- Kỹ năng: Vận dụng được tính chất và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến trong tính toán chứng minh,... 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.. 
II. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ - 5 phút.
BT 22/11
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Kiểm tra bài cũ 
 -Hãy nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn và dịnh lí về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Sửa BT 22/11
 -Nhận xét – đánh giá.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -1hs lên bảng trả bài và sửa bài 22.
 Cách dụng:
 -Dựng đường trung trực Mx của AB.
 -Dựng đt tại A.
 -Dựng giao điểm O của d1 và Mx.
 -Dựng (O;OA) là đường tròn cần dựng.
Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút
BT24/111: 
GT
(O;R) Dây AB 
Ox ^ AB, t/tuyến Ay 
C = Ay Ç Ox 
 R=15cm AB = 24cm 
KL
a) CB là tiếp tuyến 
b) Tính OC 
a) CB là tiếp tuyến 
DOAB cân tại O vì OA = OB = R Þ đ.cao OH (gt) đồng thời là đường phân giác của góc 
Do đó 
Xét D OAC và DOBC 
OC cạnh chung ; OA = OB (=R) 
ÞDOAC=DOBC(c-g-c) =>
Vậy CB là tiếp tuyến tại B của (O) 
b) Độ dài OC
 Gọi H là giao điểm của AB cà OC thì H là trung điểm của AB
Ta có : 
(đ.lý đ.kính vuông góc dây cung)
Trong D OAH (
 (pitago) 
= 9 cm 
Trong D OAC () 
OA2 = OH. OC Þ 152 = 9. OC 
 Gọi HS đọc đề và ghi GT-KL 
 Dùng phát vấn kết hợp phân tích đi lên.
Trong Dv OAC, OC là gì? 
* Có thể vận dụng kiến thức nào để tính OC? 
* GV uốn nắn 
* Đã biết AO = R = 15cm 
 Nếu biết OH có thể suy ra OC 
* Quy OH về D nào để tính được OH? 
 Gọi 1 hs lên bảng tính.
 Nhận xét – đánh giá.
 1 HS đọc đề và ghi GT-KL
 1HS vẽ hình trên bảng khi 1 HS đọc bài 24
a) CB là tiếp tuyến 
 Ý
 CB ^ OB
 Ý
 Ý
 DOBC = D OAC 
 Ý
OC chung; OA = OB (= R) 
 Ý
OH : phân giác 
 Ý
DOAB cân; OH đ/cao 
 (OA = OB = R) 
HS lên bảng CM theo sơ đồ đã phân tích 
b) Độ dài OC
Ta có : 
 = 9 cm 
Trong D OAC () 
OA2 = OH. OC 
 HS lên bảng làm bài.
BT25/112
GT
(O;OA) OA=R
Dây BC ^ OA tại M
M là trung điểm OA 
KL
a) OCAB là hình gì?
b) BE = ? 
a) OCAB là hình gì ? 
Vì OA ^ BC (gt) 
Nên BM = MC (đk^dây cg) 
 Tứ giác OCAB có BM=MC
 Và OM = MA (gt) là hbh 
Mặt khác OB = OC (bk) 
Þ OCAB là hình thoi 
b) Tính độ dài BE 
Xét DOBA, ta có: 
OB = OA (bk) 
OB=BA(cạnhh.thoi OCAB)
Þ OB = OA = BA 
Þ DOBA đều Þ = 600 
 Hay =600
Xét DOBE () 
BE = OB.= R. tg600 = 
 Gọi 1 HS đọc đề và ghi GT-KL, 1 HS khác lên bảng vẽ hình.
HD:
* Thử dự đóan OBAC là hình gì? Nêu cách chứng minh 
* Gợi ý : MO = MA (gt) chỉ cần CM điều gì để OCAB là hình bình hành.
* BE là cạnh góc vuông của D OBE (.
* Có thể tính BE bằng những cách nào? 
* OB = R đã biết chọn cách nào? 
* Tìm hiểu DOBA 
* 1 HS đọc bài 25 và 1 HS vẽ hình trên bảng 
a) OCAB là hình gì? Dự đóan 
OCAB : hình thoi 
 Ý
 OCAB hbh 
 OB = OC (bk)
 Ý
 OM = MA
 BM = MC (gt)
 Ý
 OA ^ BC (gt) 
BE = OE. 
BE = OE. 
BE = OB. (Chọn vì OB = R) 
BE = OB. (thử tính)
D OBA đều (OB = OA = R; OB = BA cạnh hình thoi OCAB) 
Þ 
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
 Về nhà các em xem lại các bài đã giải và đọc trước bài mới .
 -HS theo dõi – lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: 14– Tiết: 28
Ngày soạn: 21.11. 2007
Ngày dạy: 30.11.2007
§6. TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Nhận biết được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác. Hiểu được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Kỹ năng: Bước đầu vận dụng tìm tâm của một vật hình tròn, vẽ được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác. Vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau trong bài tập,... 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.. 
II. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài mới - 2 phút.
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Giới thiệu bài mới 
 -Với thước phân giác ta có thể tìm được tâm của một hình tròn.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -HS theo dõi – lắng nghe.
Hoạt động 2: Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau – 15 phút
1. Định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau: 
?1. sgk/113
Định lí
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì : 
+ Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
+ Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến
+ Tia kẻ từ tâm đi qua hai điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kinh đi qua các tiếp điểm 
Chứng minh (sgk.114)
?2. sgk/114
* GV nêu ?1. Tìm các đọan thẳng bằng nhau và góc bằng nhau trong hình 79.
 Gọi hs phát biểu tại chỗ.
 -Nhận xét – đánh giá.
 Từ ?1 hãy nêu các tính chất của hai tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt nhau tại A.
 -Gọi HS phát biểu định lí
 -Cho HS lên bảng ghi GT-KL.
 -Nhận xét – đánh giá và hướng dẫn HS chứng minh.
 -Cho hs thực hiện ?2.
 -Nhận xét – sửa bài. 
 HS thực hiện ?1
 *HS nhìn hình 79(SGK tr 113) tìm các đọan thẳng bằng nhau. 
 HS trả lời
 -A cách đều hai tiếp điểm B và C.
 -AO là phân giác tạo bởi hai tt AB,AC
 -OA là phân giác tạo bời 2 bk OB,OC
 -HS phát biểu định lí và ghi bài.
 -1HS lên bảng ghi GT-KL
GT
(O), 
Tiếp tuyến BA, CA
KL
 AB=AC
 AO là phân giác 
OA là phân giác 
 -HS theo dõi.
 -HS thảo luận và 1 hs phát biểu.
Hoạt động 3: Đường tròn nội tiếp tam giác – 10 phút 
2. Đ/tròn nội tiếp tam giác: 
?3.sgk/114
 -Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn.
 - Tâm của đ.tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các tia phân giác các góc trong của t.giác
 GV nêu bài tóan ?2 và yêu cầu HS làm.
 Hd: 
D, E, F thuộc (I)
Ý
ID = IE = IF
Ý
ID = IE; ID = IF; IE = IF
Ý
IỴđpg; IỴđpg; IỴđpg
Ý
I là giao của 3 đpg của 
 ?Cho tam giác ABC. Hãy nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
 -HS đọc đề và thảo luận làm.
 -HS theo dõi và trình bày.
 I thuộc tia phân giác của góc B nên ID=IF
 I thuộc tia phân giác của góc C nên ID=IE
 Vậy ID=IE=IF. Do đó D, E, F năm trên cùng một đường tròn (I;ID).
 HS: Tâm của đ.tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các tia phân giác các góc trong của t.giác.
Hoạt động 4: Đường tròn bàng tiếp tam giác – 10 phút
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
?4. sgk/115
 Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
 -Yêu cầu HS thực hiện ?4.
 HD: D, E, F thuộc (K) 
Ý 
KD = KE = KF 
Ý
KD=KE; KD=KF; KE=KFF
Ý
K Ỵ đpg của ngòai 
K Ỵ đpg của ngòai
K Ỵ đpg của ngòai
I : giao của 2 đpg ngòai của và và đpg trong của 
 Nêu cách xác định tâm đường tròn bàng tiếp tam giác. 
 ?Một tam giác có bao nhiêu đường tròn bàng tiếp.
 -HS đọc đề bài và thảo luận làm.
 -HS theo dõi và lên bảng trình bày.
 K thuộc tia phân giác của các góc CBF nên KD = KF
 K thuộc tia phân giác của các góc BCE nên KD = KE
 Suy ra KD = KE = KF. Vậy D, E, F nằm trên cùng một đường tròn (K;KD)
 -HS theo dõi. 
 -Có 3 đường tròn bàng tiếp.
Hoạt động 5: Củng cố – 7 phút
 Cho đường tròn (O), các tiếp tuyến tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC. Hãy tìm một số đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau đường thẳng vuông góc trong hình vẽ.
 -Gọi HS lên bảng làm..
 Nhận xét – đánh giá.
 HS quan sát hình vẽ và lên bảng ghi.
Hoạt động 6: Dặn dò –1 phút 
 -Về nhà các em học bài và làm các bài tập 26 à28
 HS theo dõi – lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Đông thạnh, ngày  tháng  năm 2007
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
Nguyễn Tuấn Khanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc