Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 15

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 15

I. MỤC TIÊU :

 Qua bài này, HS nắm được:

- Kiến thức: Hiểu được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.

- Kỹ năng: Vẽ đúng hình và vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau trong bài tập.

 -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc, trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP

-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.

III.CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.

- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và làm bài trước ở nhà.

IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15– Tiết: 29
Ngày soạn: 27.11. 2007
Ngày dạy: 03.12.2007
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Hiểu được đường tròn nội tiếp, bàng tiếp tam giác tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
- Kỹ năng: Vẽ đúng hình và vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau trong bài tập. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc, trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.. 
II. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và làm bài trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ - 5 phút.
26a/sgk 115
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Kiểm tra bài cũ 
 -Hãy nêu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của đường tròn và thế nào là đường tròn nội tiếp ngoại tiếp. Làm BT 26a/115.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -1hs lên bảng trả bài và sửa bài 26a.
 Tam giác ABC có Ab=AC nên là tam giác cân. Mà OA là tia phân giác của góc A nên OA vuông góc với BC
Hoạt động 2: Luyện tập – 3 9 phút
26/sgk.115
b) Chứng minh BD // AO: 
Vì AO là đường trung trực của BC nên HB = HC 
Mặt khác : OD = OC (bk) 
Do đó: HO là đtb DBCDÞBD//AO 
c) Tính AC, AB, BC: 
* Xét DOAC () 
Þ 
Mà 
Nên 
DABC có AB = AC (t/c 2 tt) và = 600 nên là tam giác đều. 
Þ AB = AC = BC 
* Ta lại có : 
AC2=OA2-OC2 = 42 – 22 = 12
Þ 
Vậy:AB=AC=BC=
 Hướng dẫn: 
Cách khác: BD // AO 
 Ý
 BD // HO 
 Ý
HO là đtb D BCD
Ý
OC = OD (bk), HB = HC 
 Ý
 cmt 
c) Độ dài AB, AC, BC 
Gợi ý: 
* Trong D ACO () 
Þ , 
Nhận xét DABC 
Thử tính AB hoặc AC hoặc BC 
Suy ra điều gì?
 -HS theo dõi và lên bảng chứng minh theo hướng dẫn của giáo viên.
 -HS theo dõi.
 -HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
30/116 
a) 
* OC là đpg của góc AOM 
* OD là đpg của góc MOB 
 Mà: AOM + MOB =2V (kề bù)
Þ OC ^ OD hay 
b) CD = AC + BD :
Theo t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau
CM = AC, MD = BD 
Do đó: CM+MD=AC+BD
MàCM+MD=CD(M nằm giữa C,D)
Nên CD = AC + BD 
c) AC. BD không đổi 
* D COD vuông (COD = 1V) 
* OM là đường cao (vì OM ^ CD t/c tiếp tuyến) 
Do đó theo hệ thức lượng trong tam giác vuông: 
 CM.MD = OM2 = R2 không đổi 
Ta lại có AC.BD= CM.MD 
Þ AM.BD = R2 không đổi
 Gọi hs đọc đề và ghi GT-KL
 Hướng dẫn: 
a) 
 Ý 
 OC ^ OD 
OC, OD là đpg của 2 góc kề bù AOM, MOB.
b) CD = AC + BD 
 Ý 
CM + MD = AC + BD 
 Ý
CM = AC và MD = BD 
 Ý
(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau) 
c) Theo chứng minh trên: 
AC = CM; BD = MD 
Vậy AC.BD = CM. MD 
* HS vận dụng hệ thức lượng 
trong tam giác vuông 
CM.MD = OM2 = R2
1 HS đọc đề bài 1 HS vẽ hình 
1 HS lập giả thiết, kết luận 
 -Hs theo dõi và lên sửa bài.
 -HS theo dõi và lên sửa bài.
 -HS theo dõi và lên sửa bài.
31/116
a) 2.AD = AB + AC – BC 
AB + AC – BC = AD + DB + AF + FC – (BE + EC) = AD + (DB-BE) + AF + (FC-EC) 
Vì BD = BE; FC = EC và 
AD = AF nên : 
AB + AC – BC = AD + AF = 2.AD 
b) Các hệ thức tương tự:
2.BE = BA + BC – AC 
2.CF = CB + CA – AB 
* Thử biến đổi vế phải 
* Nhận xét gì về DB và BE; FC và EC; AD và AF?
Nhận xét kỹ đẳng thức câu a 
Gợi ý: 
AD Ì AB; AF Ì AC 
Gọi Hs lên bảng CM
Cho HS tìm ra các hệ thức tương tự 
 -HS trả lời: AB = AD + DB 
AC = AF + FC 
BC = BE + EC 
HS vận dụng t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau 
a) 2.AD = AB + AC – BC 
AB + AC – BC = 
= AD + DB + AF + FC – (BE + EC) 
= AD + (DB-BE) + AF + (FC-EC) 
Vì BD = BE; FC = EC và 
AD = AF nên : 
AB + AC – BC = AD + AF = 2.AD 
HS thảo luận tìm ra các hệ thức tương tự. 
2.BE = BA + BC – AC 
2.CF = CB + CA – AB 
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
 -Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài mới.
 -HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: 15– Tiết: 30
Ngày soạn: 27.11. 2007
Ngày dạy: 03.12.2007
7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN 
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Nhận biết được vị trí tương đối giữa hai đường tròn. Hiểu được vị trí tương đối giữa hai đường tròn .
- Kỹ năng: Biết cách xét vị trí tương đối giữa hai đường tròn. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc, trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.. 
II. PHƯƠNG PHÁP
-Gởi mở vấn đáp đan xen Hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu – 2 phút.
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Giới thiệu bài mới 
 -Hai đường tròn có thể có bao nhiêu điểm chung.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -HS theo dõi.
Hoạt động 2: Ba vị trí tương đối của hai đường tròn – 15 phút
1. Ba vị trí tương đối của 2 đường tròn : 
?1.sgk/117
a) Cắt nhau (có hai điểm chung)
b) Tiếp xúc nhau : (chỉ có một điểm chung) 
c) Không giao nhau : (không có điểm chung) .
-Cho HS làm.?1 
Cho biết giữa hai đường tròn có thể có mấy vị trí xảy ra ? 
 GV cho Hs lên bảng vẽ hai đường tròn cắt nhau 
GV cho Hs lên bảng vẽ hai đường tròn tiếp xúc nhau 
GV cho Hs lên bảng vẽ hai đường tròn không giao nhau
-HS trả lời: Vì nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, bởi lẽ qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. 
Có 3 vị trí. 
+ Hai đường tròn không có điểm nào chung gọi là không giao nhau
 Cho HS khác nhận xét 
 HS vẽ hình như SGK và phát biểu trong sách.
Hoạt động 3: Tính chất đường nối tâm -17 phút
2. Tính chất đường nối tâm
?2. sgk/118
Định lí : 
 a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm là đường trung trực của dây chung 
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm 
?3. sgk/119
 -Giới thiệu đường nối tâm và đoạn nối tâm
 -Cho HS làm?2. Lưu ý về cách chứng minh đường trung trực.
 (trường hợp cắt nhau) 
- Giới thiệu định lí: 
 -Cho HS làm ?3.
 -Nhận xét – đánh gía và sửa bài.
 HS theo dõi – lắng nghe.
 HS làm ?2
 a) Do OA=OB; O’A=O’B nên OO’ là đường trung trực của AB.
 b) A là điểm chung duy nhất của hai đường tròn nên A năm trên trục đối xứng của hình tạo bởi hai đường tròn. Vậy A nằm trên đường thẳng OO’
 HS đọc định lý 
 -HS thực hiện ?3
 a) (O) và (O’) cắt nhau 
 b) BC // OO’, BD // OO’ 
Gọi I là giao điểm OO’ và AB 
Ta có : OA = OC (bk); AI = IB 
Þ OI // BC do đó OO’//BC
Tương tự : OO’/BD
Hoạt động 4: Củng cố – 10 phút 
BT 33/119
Chứng minh OC//O’D
 Ta có: 
 Nên: OC//O’D
 Hãy nêu bai vị trí tương đối của hai đường tròn và nêu tính chất đường nối tâm.
 -Yêu cầu HS làm BT 33.
 HD: để chứng mính OC//O’D ta làm thế nào?
 -Một số HS phát biểu.
 -HS vẽ hình và thảo luận làm bài.
 -HS nêu các cách chứng mính 2 đt song song.
Hoạt động 5: Dặn dò – 1 phút
 Về nhà các em học bài và làm BT34 và xem trước bài mới.
 -HS theo dõi lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc