Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 16

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 16

I. MỤC TIÊU :

 Qua bài này, HS nắm được:

- Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối giữa hai đường tròn theo hệ thức giữa đọan nối tâm và bán kính.

- Kỹ năng: Biết cách xét vị trí tương đối giữa hai đường tròn theo hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính.

 -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP

-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.

III.CHUẨN BỊ :

 - Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ.

- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà.

IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc 6 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16– Tiết: 31
Ngày soạn: 02.12. 2007
Ngày dạy: 10.12.2007
§7. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN (tt)
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối giữa hai đường tròn theo hệ thức giữa đọan nối tâm và bán kính.
- Kỹ năng: Biết cách xét vị trí tương đối giữa hai đường tròn theo hệ thức giữa đoạn nối tâm và bán kính. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và đọc bài trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút.
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Kiểm tra bài cũ 
 Có mấy vị trí của hai đường tròn? Kể ra và nêu một số điệm chung tương ứng. Nêu tính chất đường nối tâm (2 trường hợp tiếp xúc nhau và cắt nhau). 
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Một HS lên bảng trình bài..
Hoạt động 2: Hệ thức giữa đọan nối tâm và bán kính – 20 phút
1. Hệ thức giữa đọan nối tâm và các bán kính : 
a) Hai đường tròn cắt nhau 
* Nhận xét 2: 
· (O’;R) và (O’;r) cắt nhau
Þ R – r < OO’ < R + r
?1. sgk/120
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau : 
* Tiếp xúc ngòai: 
* Tiếp xúc trong: 
* Nhận xét 
· (O; R) và (O’,r) tx ngòai Þ OO’ = R + r 
· (O; R) và (O’;r) tx trong 
Þ OO’ = R- r 
?2. sgk/120
c) Hai đ.tròn không giao nhau: 
* Nhận xét 3 : 
· (O; R), (O’;r) ở ngòai nhau 
Þ OO’ > R + r
· (O;R) đựng (O’;r) Þ OO’ < R – r 
Bảng tóm tắt : SGK trang 108
- Nhắc lại : 3 vị trí tương đối của hai đường tròn. 
 -Giới thiệu 2 đường tròn cắt nhau.
 -Cho HS thực hiện ?1.
 HD: So sánh độ dài OO’ với R + r và R – r trong trường hợp hai đường tròn cắt nhau.
 -Khi nào hai đường tròn tiếp xúc nhau.
Tìm mối liên hệ giữa các độ dài OO’, R, r trong hai trường hợp tiếp xúc ngòai, tiếp xúc trong. 
- Thử nêu nhận xét.
 Yêu cầu Hs thực hiện ?2 
 Giới thiệu hai đường tròn không giao nhau: trường hợp ở ngòai nhau, trường hợp đường tròn này đựng đường tròn kia và trường hợp đặc biệt đồng tâm .
 -Từ đó yêu cầu HS nêu ra bảng tóm tắt. 
 -HS nhắc lại.
 HS: , ta có
OA – O’A < OO’ < OA + O’A 
 -HS trả lời: có 1 điểm chung
 -HS quan sát và nêu theo 2 TH.
 -HS thực hiện ?2.
a) Tiếp xúc ngòai : A nằm giữa O và O’ nên OO’= OA+O’A hay OO’= R+r 
b) Tiếp xúc trong : O’ nằm giữa O, A nên OO’=OA–O’A hay OO’ = R – r 
 -HS theo dõi.
 -HS dựa và hình vẽ và đưa ra hệ thức ở 2 trường họp khác nhau.
 -HS nêu bảng tóm tắt như sgk.
Hoạt động 3: Tiếp tuyến chung của hai đường tròn – 9 phút 
2. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn : Là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đtr đó 
Vẽ hai đường tròn ở ngòai nhau và giới thiệu tiếp tuyến chung ngòai (không cắt đọan nối tâm) và tiếp tuyến chung
 -HS theo dõi và vẽ hình vào vỡ.
* Tiếp tuyến chung ngòai d1 và d2 
* Ttiếp tuyến chung trong m1 và m2 cắt đọan OO’.
?4. sgk/122
trong (cắt đọan nối tâm) 
 -Cho HS thực hiện ?4. Gọi HS phát biểu tại chỗ
 -HS thực hiện ?4.
 Một HS phát biểu
H.97a: TTC ngòai d1 và d2 
 TTC trong m 
H.97b : TTC ngòai d1, d2 
H.97c: TTC ngòai d
H.97d : không có TTC 
Hoạt động 4: Củng cố – 10 phút 
BT35/122
  0 
Ở ngoài nhau – 0 –
1 –
Tiếp xúc trong – 1 – 
 Cắt nhau - - R-r<d<R+r
 Yêu cầu HS thực hiện BT 35.
 -Gọi một số HS phát biểu điền vào chỗ trống.
 -Nhận xét – sửa bài.
 -HS thực hiện theo yêu cầu.
 -HS theo dõi – ghi bài.
Hoạt động 5: Dặn dò - 1 phút
 -Về nhà các em làm các BT 36, 37, 38, 39 sgk và xem trước phần ôn tập.
 -HS theo dõi.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần: 16– Tiết: 32
Ngày soạn: 02.12. 2007
Ngày dạy: 10.12.2007
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
	Qua bài này, HS nắm được:
- Kiến thức: Hiểu được vị trí tương đối giữa hai đường tròn theo hệ thức giữa đọan nối tâm và bán kính. Tính chất tiếp tuyến chung của đường tròn.
- Kỹ năng: Vận dụng được vị trí tương đối giữa hai đường tròn và tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau trong bài tập. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán lập luận. Tinh thần làm việc tập thể, hợp tác. Phát triển tư duy logíc trí tưởng tượng không gian biết quy lạ về quen. Biết được bài toán có ứng dụng thực tiễn.
II. PHƯƠNG PHÁP
-Phát hiện và giải quyết vấn đề – làm việc theo nhóm.
III.CHUẨN BỊ :
	- Giáo viên : Sgk Toán 9, phấn màu, thước, bảng phụ. 
- Học sinh: Sgk Toán 9, Máy tính, thước, học bài và làm bài tập trước ở nhà. 
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút.
BT 38/sgk123
 a) (O;4cm)
b) (O;2cm)
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Kiểm tra bài cũ 
 Hãy nêu các hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
 Làm BT 38sgk/123 
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Một HS lên bảng trình bài.
Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút
 BT 36 trang 123
GT
(O; OA); 
KL
a) Vị trí tương đối của (O) và (O’)
b) AC = CD
a) Vị trí tương đối của (O) và (O’): 
 Ta có O’ nằm giữa A, O 
nên OO’ = OA – O’A 
Þ (O) và (O’) tiếp xúc trong tại A
b) AC = CD 
O’C = O’A = OO’ (bk) 
Þ DACO vuông tại C. 
Do đó : OC ^AD
Þ AC = CD (đk vuông góc
với dây cung) 
GV cho HS ghi GT - KL
 Cho HS vẽ hình theo yêu cầu sau đó mới xét đến vị trí tương đối của nó.
Từ O' nằm giữa A, O ta suy ra điều gì ? 
 Từ đó suy ra điều gì? Và cho HS lên trình bày.
 Hướng dẫn và gọi HS thực hiện.
AC = CD (đk vuông góc với dây cung)
OC ^AD
DACO vuông tại C.
O’C = O’A = OO’ (bk)
 HS lên bảng ghi GT - KL 
 HS thực hiện theo hướng dẫn và lên bảng trình bày.
OO’ = O A- O’A 
Þ (O) và (O’) tiếp xúc tại trong A 
 -HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu
39 trang 123 SGK 
a) Chứng minh 
Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau, ta có : IB = IA, IC = IA 
Do đó:IB = IC và 
DABC có trung tuyến AI bằng nên vuông tại A.
Vậy 
b) Tính 
Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau, ta có :
IO là phân giác của 
IO’là phân giác của 
Thế mà: + = 2v (kề bù)
Nên: IO ^ IO’. Vậy 
c) Độ dài BC 
DOIO’ vuông tại I có đg cao IA 
ÞIA2=AO. AO’=9.4 = 36
Þ IA = 6cm 
Mà nên 
 BC = 2IA = 2.6 = 12cm 
 GV lưu ý cách vẽ tiếp tuyến chung và ghi GT-KL.
 Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
 Nhận xét- sửa bài.
 HD: Thử chứng minh DABC vuông tại A 
Gợi ý : Những định lý nào đã học suy ra, tam giác vuông 
 có vẻ là góc vuông? 
 Thử chứng minh OI ^ IO’ 
Gợi ý : IO là gì của ? 
 Đã biết gì về độ dài BC ? 
 Thử tính AI rồi suy suy ra độ dài BC.
 HS theo dõi.
 1HS lên bảng ghi GT-KL
 1 HS lên bảng vẽ hình 
GT
(O),(O’) tiếp xúc ngòai tại A. BC tiếp tuyến chung ngòai. AI tiếp tuyến chung trong.
OA=9cm; O’A = 4cm 
KL
a) CM: 
b) Tính 
c) Tính BC
 = 900 <=D ABC vuông tại A 
 IB = IC; 
 AI = IB = IC
 AI= IB; AI = IC 
 <=OI = IO’ 
 <= OI và IO’ là đường phân giác
của 2 góc kề bù và 
HS : BC = 2AI (cmt) 
HS : AI là đường cao D vuông 
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
 -Về nhà các em hãy tóm tắt lại lý thuyết và làm bài tập ôn chương.
 Hs theo dõi – lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Đông Thạnh, ngày  tháng  năm 2008
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
Nguyễn Tuấn Khanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc