I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm và cung bị chắn. Hiểu được sự tương ứng 1 – 1 giữa số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn. Vận dụng được đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn.
-Kỹ năng: Bước đầu vận dụng khai quát hóa phân chia trường hợp để chứng minh. Vận dụng được cách đo góc ở tâm, cách so sánh hai cung, cách cộng hai cung. Vận dụng thành thạo vẽ hình và diễn đạt nội dung theo ký hiệu toán học.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, tư duy xuôi ngược, khai quát hóa và biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa và đọc bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Chương III. GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tuần 19 – Tiết 37 Ngày soạn: 09.01.2008 Ngày dạy: 18.01.2008 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS nhận biết được góc ở tâm và cung bị chắn. Hiểu được sự tương ứng 1 – 1 giữa số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn. Vận dụng được đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn. -Kỹ năng: Bước đầu vận dụng khai quát hóa phân chia trường hợp để chứng minh. Vận dụng được cách đo góc ở tâm, cách so sánh hai cung, cách cộng hai cung. Vận dụng thành thạo vẽ hình và diễn đạt nội dung theo ký hiệu toán học.. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, tư duy xuôi ngược, khai quát hóa và biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa và đọc bài trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài – 2 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Giới thiệu bài mới - Qua chương II ta biết được thế nào là tiếp tuyến, vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, hai đường tròn. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về góc với đường tròn và đầu tiên là “Góc ở tâm. Số đo cung”. -LT báo cáo sĩ số. - HS theo dõi lắng nghe. Hoạt động 2: Góc ở tâm –9 phút 1. Góc ở tâm -Đn: Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm. *Cung AB ký hiệu: AB * Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn * Góc AOB chắn cung nhỏ AmB ® AmB là cung bị chắn bởi AOB * GV giới thiệu góc ở tâm : 2 cạnh của góc ở tâm cắt đường tròn tại 2 điểm, có đỉnh của góc là tâm đường tròn. -Giới thiệu cung và thế nào là cung nhỏ và cung lớn. Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn. GV cho HS đọc tên cung lớn và cung nhỏ : góc ở tâm HS theo dõi – lắng nghe. * Cung nằm bên trong góc gọi là “Cung nhỏ” * Cung nằm bên ngòai góc gọi là “cung lớn” AmB : cung nhỏ; AnB : cung lớn Hoạt động 3: Số đo cung –10 phút 2. Số đo cung : Số đo cung được tính như sau: * Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó. * Số đo của cung lớn bằng 3600 trừ đi số đo của cung nhỏ * Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 * Kí hiệu: Sđ của cung AB: SđAB. Ví dụ: AOB = 1000 => SđAmB = 1000 SđAnB=3600–1000 = 2600 * Chú ý: sgk/67 -Nêu các định nghĩa về số đo cung nhỏ, lớn. Cách tìm số đo của các cung. GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ và yêu cầu tìm số đo của AmB Þ sđ AnB? Cho HS nhận xét về số đo của cung nhỏ, cung lớn, cả đường tròn So sánh số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn của góc ấy Cho HS nhận xét số đo góc ở tâm và số đo cung bị chắn ? -HS quan sát theo dõi -HS dựa vào các định nghĩa tìm sđAnB AOB = 1000 SđAmB = 1000 SđAnB = 3600 – 1000= 2600 - Cung nhỏ có sđ nhỏ hơn 1800 - Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 - Cung cả đường tròn có sđ 3600 * Số đo góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn. Hoạt động 4: So sánh hai cung – 9 phút 3. So sánh hai cung : Tổng quát : Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau: - Hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau - Trong hai cung, cung nào có số đo lớn hơn được gọi là cung lớn hơn. ?1. sgk/68 * GV lưu ý HS chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau. Cho HS tìm hiểu khi nào thì hai cung gọi là bằng nhau ? Khi nào thì một cung sẽ lớn hoặc nhỏ hơn cung còn lại ? -Nhận xét – sửa bài. HS quan sát theo dõi. ?1 HS vẽ một đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau AmB = CnD Hoạt động 5: Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB? – 10 phút 4. Khi nào thì sđAB = sđAC + sđCB: Định lí: Nếu C là một điểm nằm trên AB thì : SđAB = SđAC + SđCB ?2.sgk/68 Nêu định lí. Cho hs quan sát h.3, h.4 làm ?2. * Tìm các cung bị chắn của AOB, AOC, COB *Hướng dẫn HS làm ?2 bằng pp chuyển số đo cung sang số đo góc ở tâm -HS theo dõi. HS làm ?2 a) Kiểm tra lại. b) AOB = AOC + COB Þ sđAB = sđAC + sđCB (Với cả 2 trường hợp cung nhỏ và cung lớn) Hoạt động 5: Củng cố – 5 phút BT1.sgk/68 a) 900 b) 1500 c) 1800 d) 00 e) 1200 -Cho hs đứng tại chổ làm BT 1sgk/68. -Nhận xét – đánh giá. HS làm bài – đứng tại chổ phát biểu. Hoạt động 6: Dặn dò – 1 phút - Về nhà các em học bài và làm bài tập từ 2 à8sgk/68. -HS theo dõi – lắng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Đông Thạnh, ngày tháng năm 2008 Duyệt của tổ chuyên môn Tổ trưởng Nguyễn Tuấn Khanh Tuần 19 – Tiết 38 Ngày soạn: 09.01.2008 Ngày dạy: 18.01.2008 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Kiến thức: Hs hiểu được góc ở tâm, so sánh hai cung, cộng hai cung. -Kỹ năng: Vận dụng được số đo góc ở tâm, cách so sánh hai cung và “cộng hai cung” trong tính toán, lập luận, vẽ đúng hình. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa và làm bài tập trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút Góc ở tâm là gì? Khi nào thì SđAB = SđAC + SđCB? BT2/69 t y a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên kiểm tra bài cũ. Và làm bt2sgk/69. -Nhận xét – đánh giá. -LT báo cáo sĩ số. - 1 HS lên bảng trả bài. Hoạt động 2: Luyện tập -39 phút Bài 4sgk/69 Giải DAOT vuông cân tại A Þ = 450 Þ Sđ cung nhỏ AB là 450 Þ Sđ cung lớn AB là 3150 Cho hs làm bt4sgk/69 DAOT thuộc lọai tam giác gì? Þ Þ Sđ cung nhỏ AB ? Þ Sđ cung lớn AB ? -Nhận xét – đánh giá. -HS dựa vào hình vẽ và làm bài. DAOT vuông cân tại A Þ = 450 Sđ cung lớn AB là 3600 – 450 = 3150 Bài 5skg/69 Giải a) = 1800 – 350 = 1450 b) Sđ cung nhỏ AB là 1450 Þ Sđ cung lớn AB là 2150 Cho hs đọc bài và vẽ hình. * Nhắc lại t/c tiếp tuyến của đường tròn. * Tính . Cho hs làm bài. Gọi hs lên bảng làm bài. -Nhận xét – theo dõi -HS thực hiện theo yêu cầu. -Một hs nhắc lại t/c tiếp tuyến của đường tròn. HS thực hiện theo yêu cầu. Dựa vào tứ giác AOBM Þ Sđ Þ Sđ a) = 1800 – 350 = 1450 b) Sđ cung nhỏ AB là 1450 Þ Sđ cung lớn AB là 2150 Bài 6sgk/69 Giải a) b)SđSđSđ1200 SđSđ= Sđ= 2400 Cho hs đọc đề và phân tích đề bài. Đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC là đường gì ? Tâm nằm ở đâu ? -Gọi hs lên bảng làm bài. -Nhận xét – sửa bài. Hs thực hiện theo yêu cầu. Đường tròn ngọai tiếp là giao của 3 đường trung trực. -Hs lên bảng làm bài. Bài 7sgk/69 Giải a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) ; AQ = MD; BP = NC * Xác định các cung nhỏ theo câu hỏi a) * Xác định các cung bằng nhau. -Gọi 2hs lên bảng làm bài. -Nhận xét – đánh giá. HS dựa theo hình vẽ để xđ -HS lên bảng làm bài. a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo b) ; AQ = MD; BP = NC Bài 9sgk/70 Giải a) Điểm C nằm trên cung nhỏ * Sđ cung nhỏ : 1000 -450= 550 Sđ cung lớn 3600 – 550 = 3050 b) Điểm C nằm trên cung lớn * Sđ cung nhỏ BC:1000+450=1450 * Sđ cung lớn BC: 3600-1450=2150 * GV hướng dẫn HS vẽ hình * Aùp dụng qui tắc “Cộng hai cung” -Gọi hs lên bảng làm bài. -Gọi hs khác nhận xét. HS lên bảng làm bài a)Điểm C nằm trên cung nhỏ AB Sđ cung nhỏ :1000 -450= 550 Sđ cung nhỏ 3600–550= 3050 b)Điểm C nằm trên cung lớn AB * Sđ cung nhỏ: 1000 + 450 = 1450 * Sđ cung nhỏ 3600 = 1450 = 2150 HS khác nhận xét Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em xem lại bài và xem trước bài “Liên hệ giữa cung và dây”. Hs theo dõi lắng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
Tài liệu đính kèm: