Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 22 (chi tiết)

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 22 (chi tiết)

I. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: HS nắm được số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, liên hệ về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh.

 -Kỹ năng: HS vận dụng được số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, liên hệ về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh.

 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.

 -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 5 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 795Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 22 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 – Tiết 43
Ngày soạn: 11.02.2008
Ngày dạy: .02.2008
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS nắm được số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, liên hệ về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh.
	-Kỹ năng: HS vận dụng được số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, liên hệ về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung trong tính toán, chứng minh.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Kiểm tra bài cũ
 - Gọi hs lên bảng làm bài.
 Định nghĩa góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung? Vẽ hình minh hoạ.
Phát biểu định lý về số đo của góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung - Chứng minh trường hợp tâm O nằm ngoài góc.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Hs lên bảng trả bài.
Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút
Bài 30/79 
Kẻ OC AB
Þ OC là phân giác AOB
 BAx = sđAB 
Ô1=AOBÞÔ1=900=sđAB. Do đó : BAx = Ô1 
Mà OC ^ AB nên OA ^Ax 
ÞAx là tt của (O) tại A. 
GV hướng dẫn HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài.
Hd: Cách chứng minh trực tiếp
Nhận xét- sửa bài..
HS thực hiện theo yêu cầu.
 BAx = sđ AB 
Ô1 = AOB Þ Ô1 = 900
= sđ AB. Do đó : BAx = Ô1 
Mà OC ^ AB nên OA ^Ax 
Þ Ax là tt của (O) tại A. 
Bài 31/79 
BC = R Þ D BOC đều 
Þ BOC = 600 => SđBC = 600 . 
 ABC = sđ BC (góc tạo bởi tia t/t BA và dây cung BC của (O)). 
Þ ABC = 300 
BAC=3600 - (ABO + ACO + BOC)
 =3600–(900+ 900+ 600) = 1200
GV hướng dẫn HS lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài.
Cho hs xét cung BC, từ đó tính góc BAC dựa vào tổng số đo các góc trong của tứ giác. 
C
A
B
0
R
SđBC = 600 . 
 ABC = sđ BC (góc tạo bởi tia t/t BA và dây cung BC của (O)). 
Þ ABC = 300 
BAC = 3600 - (ABO + ACO + BOC)
 = 3600 – (900 + 900 + 600)
 = 1200
Bài 33/79
Ta có: (slt) (1)
 (2)
Mà: góc A chung
Nên: D AMN ~ DACB (g – g) 
 AB. AM = AC. AN
HD: Cho HS chứng minh DAMN ~ DACB 
Từ đó suy ra hệ thức cần CM 
 (so le trong) 
 (cùng chắn AB) 
Nhận xét- sửa bài. 
HS dựa vào trường hợp góc – góc để chứng minh hai tam giác đồng dạng.
D AMN ~ DACB (g – g) 
=> AB. AM = AC. AN
Bài 34/80 
Xét DBMT và DTMA. Ta có:
 chung
(chắn cung nhỏ AT)
Nên: DBMT ~ DTMA ( g – g)
Þ 
 Þ MT2 = MA. MB
Cho HS chứng minh DBMT và DTMA đồng dạng.
Suy ra hệ thức cần CM 
 Nhận xét- đánh giá
HS thực hiện theo yêu cầu; DBMT ~ D TMA ( g – g)
Þ 
Þ MT2 = MA. MB
HS theo dõi ghi bài.
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài số 5.
HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần 22 – Tiết 44
Ngày soạn: 11.02.2008
Ngày dạy: .02.2008
§5. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG 
HAY BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN 
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS nắm được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Hiểu được số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn..
	-Kỹ năng: HS xác định được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn. Phát hiện và tính đúng số đo của góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và xem bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài mới – 5 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Bài mới
 Số đo của góc E và số đo của góc DFB có quan hệ gì với số đo của các cung AmC và BnD. Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu qua bài mới. 
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Hs thepo dõi lắng nghe.
Hoạt động 2: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn – 15 phút
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn : 
 Định lí : 
 Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn 
?1.sgk/81 CM định lí :
Theo định lí về số đo góc nội tiếp ta có : 
 BDC = sđ BC 
 ABD = sđ AD
BEC = BDC + ABD 
 = sđ (BC + AD)
GV giới thiệu góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn.
Cho HS nhận xét qua hình vẽ.
C
O
E
B
A
D
E
C
B
O
Sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác 
 Nhận xét – đánh giá.
HS nhận xét : 
+ Đỉnh E nằm trong đường tròn
+ Cung BnC nằm bên trong góc và cung AmD nằm bên ngòai góc 
Một HS lên bảng CM dựa vào góc ngòai tam giác và các góc nội tiếp 
Theo định lí về số đo góc nội tiếp ta có : 
 BDC = sđ BC 
 ABD = sđ AD
BEC = BDC + ABD 
 = sđ (BC + AD)
HS còn lại nhận xét. 
Hoạt động 3: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn – 15 phút
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn 
 Định lí : 
 Số đo của góc có đỉnh ở bên ngòai đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn 
?2.sgk/82 CM định lí. 
* Trường hợp 1 : 
BEC = BAC – ACD 
 = 
* Trường hợp 2 : 
BEC = BAC – ACE 
 = 
* Trường hợp 3 : 
AEC = xAC – ACE 
 = 
GV giới thiệu các dạng góc có định ở bên ngoài đường tròn.
Để CM định lí, sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác. 
 Nhận xét – đánh giá.
Xem h.33, h. 34 , h.35/81)
HS phát biểu định lý 
HS CM định lý dựa vào tính chất góc ngòai tam giác 
 HS họat động nhóm CM định lý theo 3 trường hợp 
+ Nhóm 1 : Hai cạnh của góc chứa hai dây cung của đường tròn
+ Nhóm 2 : Một cạnh của góc là tiếp tuyến, cạnh còn lại là dây cung của đường tròn 
+ Nhóm 3 : Hai cạnh của góc đều là tiếp tuyến của đường tròn 
Sau đó củ đại diện nhóm lên trình bày
Cả lớp thảo luận góp ý 
Hoạt động 4: Củng cố – 9 phút
Bài 36/82 : 
AHM = 
AEN = 
Mà AM = MB; NC = AN (gt) 
Nên AHM = AEN 
 Vậy tam giác AEH là tam giác cân
Gọi hs nhắc lại các đl đã học.
Cho hs làm bt36sgk/82.
Áp dụng định lí về số đo góc có đỉnh ở trong đường tròn.
Để CM Tam giác cân ta cần CM gì ? 
Nhận xét- đánh giá.
HS nhắc lại các định lý đã học.
HS ghi GT-KL – vẽ hình và thảo luận làm bài.
Để CM tam giác AEH cân ta cần CM 
+ AE = AH 
hoặc AHM = AEN
Ta xét các góc có đỉnh bên trong đường tròn để tìm các yếu tố bằng nhau 
AHM = 
AEN = 
Mà AM = MB; NC = AN (gt) 
Nên AHM = AEN
Hoạt động 5: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em học bài và làm các bài tập 39 à41 sgk/83
HS theo dõi – lắng nghe
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Đông Thạnh, ngày  tháng  năm 2008
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
Nguyễn Tuấn Khanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc