I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc, vận dụng được cách trình bày lời giải một bài toán quỹ tích.
-Kỹ năng: HS bước đầu vận dụng bài toán quỹ tích, vận dụng được quỹ tích cung chứa góc.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tuần 28– Tiết 51 Ngày soạn: 11.03.2009 Ngày dạy: 17à21.03.2009 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS hiểu được quỹ tích cung chứa góc, vận dụng được cách trình bày lời giải một bài toán quỹ tích. -Kỹ năng: HS bước đầu vận dụng bài toán quỹ tích, vận dụng được quỹ tích cung chứa góc. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng trả bài. Qũi tích những điểm M sao cho AMB luôn nhìn đoạn AB dưới 1 góc bằng a không đổi (0 < a < 1800) là gì? Và nêu cách giải bài toán quỹ tích. Nhận xét cho điểm. -LT báo cáo sĩ số. -Hs lên bảng trả bài. Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút Bài 45/92 - AC ^ DB tại O (tính chất đường chéo hình thoi ABCD). - Điểm O luôn nhìn AB dưới góc 900 Vậy qũi tích của điểm O là nửa đường tròn đường kính AB. Cho HS nhận xét 2 đường chéo của hình thoi ABCD. Þ AOB = 900 Vậy quỹ tích giao điểm O của hai đường chéo đó là như thế nào HS nhận xét hai đường chéo vuông góc với nhau. HS: Do điểm O luôn nhìn đoạn AB dưới một góc vuông nên qũi tích của điểm O là nửa đường tròn đường kính AB. Bài 46/92 : - Dựng đoạn AB = 3cm - Dựng - Dựng tia Ay ^Ax tại A - Dựng đường trung trực d của đoạn AB, đường d cắt Ay tại O - Dựng (O, OA) Vậy AmB là cung chứa góc 550 dựng trên đoạn AB phải dựng, Cho HS đọc đề và nêu cách dựng cái gì trước. Cho HS nhắc lại cách vẽ cung chứa góc . Từ đó nêu cách dựng bài toán tương tự, Để dựng cung chứa góc 550 trên đoạn thẳng AB thì ta dựng cái gì trước và hãy nêu cách dựng. HS nêu cách dụng AB trước. Một HS nhắc lại cách vẽ cung chứa góc . HS: Dựng AB = 3cm. Dựng góc BAx bằng 550. Dựng Ay vuông góc Ax tại A. Dựng trung trực của AB cắt Ay tại O. Dựng (O,OA) HS sửa bài theo hướng dẫn của gv. Bài 49/92 - Dựng đoạn thẳng BC = 6 (cm) - Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC. - Dựng đường thẳng xy song song với BC và cách BC một khoảng là 4 (cm). - Trên đường trung trực d của BC lấy đoạn HH’ = 4(cm) (H Ỵ BC). - Kẻ xy ^ HH' tại H’ - Giao điểm của xy và cung chứa góc là A và A’. Nối A, A’ với BC ta được D ABC (hoặc D A’BC) là tam giác phải dựng. HD: - Dựng đoạn BC. - Dựng cung chứa góc 400. - Dựng xy // BC, cách BC một khoảng HH’ = 4cm Þ Xác định được DABC. Nhận xét – đánh giá. HS làm theo hướng dẫn của gv. HS thực hiện dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng BC. Dựng được hai điểm A, do đó ta dựng được hai tam giác cần dựng. HS sửa bài theo yêu cầu. Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em xem lại các bài đã giải và đọc trước bài “Tứ giác nội tiếp” HS theo dõi – lắng nghe. V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tuần 28– Tiết 52 Ngày soạn: 11.03.2009 Ngày dạy: 17à21.03.2009 §6. TỨ GIÁC NỘI TIẾP I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn. Hiểu được thế nào là tứ giác nội tiếp và khi nào tứ giác nội tiếp được. -Kỹ năng: HS vận dụng được điều kiện để một tứ giá nội tiếp và tính chất tứ giác nội tiếp trong tính toán, chứng minh. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và đọc bài trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài mới – 3 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Giới thiệu bài Ta luôn vẽ được một đường tròn đi qua các đỉnh của một tam giác. Phải chăng ta cũng làm được như vậy đối với một tứ giác. -LT báo cáo sĩ số. -HS theo dõi – lắng nghe. Hoạt động 2: Khái niệm tứ giác nội tiếp – 11 phút 1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp ?1. sgk/87 Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là từ giác nội tiếp). Ví dụ: Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Tứ giác MNPQ không phải là tứ giác nội tiếp. Cho hs thực ?1. Gọi hs hs lên bảng thực hiện. Nhận xét – sửa bài. Tứ giác ABCD gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn => cho hs rút ra định nghĩa. Cho hs quan sát h.44 và gv giải thích tại sao không phải là tứ giác nội tiếp. Vì có 1 đỉnh không nằm trên đường tròn. HS thực hiện ?1. HS 1: làm câu a HS 2: làm câu b HS nêu định nghĩa và theo dõi ví dụ. Hoạt động 3: Định lí – 10 phút 2. Định lí Trong một tứ giác nội tiếp , tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 ?2.sgk/88 Treo đề BT (bảng phụ): Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O). Tính HD: Hãy sử dụng định lí góc nội tiếp. ; Còn về nhà tính Từ bài trên yêu cầu HS rút phát biểu định lí và ghi GT-KL Nhận xét- đánh giá Phần ?2 chính là phần mà ta đã làm bài tập ở trên Nhận xét- đánh giá. Còn góc B và D cho hs về nhà làm tương tự. HS đọc đề vẽ hình và tính theo hướng dẫn phần ?2 Ta có: (góc nội tiếp) (góc nội tiếp) HS đọc định lí và ghi GT-KL. GT Tứ giác ABCD nội tiếp (O) KL Hoạt động 4: Định lí đảo – 10 phút 3. Định lí đảo Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đừong tròn. Chứng minh (sgk/88) Cho hs đọc định lí và ghi GT – KL. Nhận xét – đánh giá. HD học sinh chứng minh thông qua hình 46. Qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng ta có điều gì?. AmC là cung chứa góc nào và dựng trên đoạn nào? HS đọc định lí và ghi GT-KL GT Tứ giác ABCD có KL ABCD nội tiếp được HS theo dõi – lắng nghe. HS: xác định được (O) HS: là cung chứa góc dựng trên đoạn AC Hoạt động 5: Củng cố – 10 phút BT53 sgk/89 1 2 3 4 5 6 800 750 600 800 1060 950 700 1050 700 400 650 820 1000 1050 1200 1000 740 850 1100 750 1100 1400 1150 980 BT54 sgk/89 Cho hs nhắc lại định nghĩa – định lí về tứ giác nội tiếp. ?Những tứ giác nào nội tiếp được đường tròn. Cho hs (hoạt động nhóm) thực hiện BT53 sgk/89. Treo bảng cho hs gắn các thẻ và bảng chọn là đúng nhất. Gv có thể thay đổi cho HS tự làm. Nhận xét – đánh giá. Cho HS đọc đề bài 54 và treo hình. HD: Cho học sinh về nhà làm bài. ? Tứ giác ABCD như thế nào với (O). Dó đó OA, OB, OC, OD như thế nào với nhau. Một số hs nhắc lại. HS: Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân. HS hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên gắn các kết qủa cho là đúng. HS khác nhận xét-sửa bài HS theo dõi – sửa bài. HS đọc bài và vẽ hình. Theo dõi và trả lời Hoạt động 6: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em làm BT 55, 56, 57, 58, 59 sgk/89. HS theo dõi - lắng nghe V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
Tài liệu đính kèm: