I. MỤC TIÊU
-Kiến thức: HS nhận biết được chu vi hình tròn hay độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Hiểu được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn.
-Kỹ năng: HS xác định và tính được độ dài đường tròn, cung tròn.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, tấm bìa cứng, kéo, sợi chỉ, học bài và đọc bài trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Tuần 31– Tiết 57 Ngày soạn:01.04.2009 Ngày dạy: 08à11.04.2009 LUYỆN TẬP §9 I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS nhận biết được chu vi hình tròn hay độ dài đường tròn, độ dài cung tròn. Hiểu được công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn. -Kỹ năng: HS xác định và tính được độ dài đường tròn, cung tròn. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, tấm bìa cứng, kéo, sợi chỉ, học bài và đọc bài trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ– 8 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Kiểm tra bài cũ - Hãy viết lại các công thức tính độ dài đường tròn và độ dài cung tròn. -Sửa bài tập 67sgk. R 10cm 40,8cm 21cm 6,2cm 21cm n0 900 500 570 410 250 l 15,7cm 35,6cm 20,8cm 4,4cm 9,2cm -Nhận xét – đánh giá cho điểm -LT báo cáo sĩ số. - HS lên bàng trình bày và làm bài tập 67. Hoạt động 2: Luyện tập – 36 phút Bài 68/95 : Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC ta có C1 = p. AC (1) C2 = p. AB (2) C3 = p. BC (3) So sánh (1), (2), (3) ta thấy C2 + C3 = p(AB + BC) = p. AC (vì B nằm giữa A, C) Vậy C1 = C2 + C3 GV cho Hs đọc đề BT 68/95 SGK Cho HS phân tích đề và vẽ hình vào tập. Gọi một HS lên bảng vẽ hình Cho HS nhắc lại công thức tính độ dài đtr ? Từ đó cho HS tính độ dài 3 đường tròn để so sánh. Nhận xét – đánh giá. HS lên bảng vẽ hình HS phân tích đề bài ghi GT - KL GT AC = AB + BC KL CAC = CAB + CBC C = 2pR = pd C1 = p. AC C2 = p. AB C3 = p. BC Ta có C2 + C3 = p(AB + BC) = p. AC = C1 HS khác nhận xét Bài 71/96 Vẽ H.vuông ABCD có cạnh dài 1cm Vẽ đường tròn (B;1cm) có AE Vẽ đường tròn (C;2cm) có EF Vẽ đường tròn (D;3cm) có FG Vẽ đường tròn (A; 1cm) có GH Þ lAE = . 2p.1 Þ lEF = . 2p.2 Þ lFG = . 2p.3 Þ lGH = . 2p.4 d= .2p(1+2+3 + 4) = 5p (cm) GV hướng dẫn HS vẽ hình từng cung tròn : AE; EF; FG; GH GV yêu cầu HS tính độ dài các đường tròn: (B), (C), (D), (A) Þ độ dài đường tròn : Þ Tổng các độ dài đó là độ dài cung tròn. HS lên bảng vẽ hình Vẽ (B; BA): BA = 1cm (C ; CE); CE = 2c m (D; DF); DF = 3cm (A; AG); AG = 4cm C(B : 1(cm)) = 2p.1 C(C : 2(cm)) = 2p.2 C(D : 3(cm)) = 2p.3 C(A : 4(cm)) = 2p.4 Từ đó nêu cách tính độ dài đường xoắn. HS nêu công thức và thực hiện theo yêu cầu. Bài 72/96 Số đo AÔB là x = => x » 1330 Vậy sđAB » 1330, suy ra AOB »1330 - 540mm ứng với gì ? 200mm ứng với gì ? - Để tìm số đo góc AOB ta làm thế nào ? -Nhận xét – đánh giá. Ta có 540mm ứng với 3600 200m ứng với x0 Ta tính bằng : x = x » 1330 Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài “Diện tích hình tròn, hình quạt tròn” HS theo dõi – lắng nghe. V. RÚT KÍNH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Tuần 31– Tiết 58 Ngày soạn:01.04.2009 Ngày dạy:08à18.04.2009 §10. DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN - HÌNH QUẠT TRÒN I. MỤC TIÊU -Kiến thức: HS nhận biết được diện tích của một hình. Hiểu được diện tích hình tròn, quạt tròn và công thức tính diện tích mỗi loại. -Kỹ năng: HS vận dụng được cách tính diện tích hình tròn, quạt tròn. -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược, biết quy lạ về quen. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm. III. CHUẨN BỊ -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ. -HS: sgk Toán 9, thước, êke, comp, học bài và đọc bài trước ở nhà. IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Oån định và Giới thiệu bài – 3 phút a) Oån định -Gọi LT báo cáo sĩ số. b) Giới thiệu bài - Khi bán kính tăng gấp đôi thì diện tích hình tròn có tăng gấp đôi không? -LT báo cáo sĩ số. -HS theo dõi – lắng nghe. Hoạt động 2: Công thức tính diện tích hình tròn – 6 phút 1. Công thức tính diện tích hình tròn Công thức : S = pR2 S : diện tích của hình tròn R : bán kính của hình tròn. GV cho HS lên bảng vẽ hình và nêu công thức tính diện tích hình tròn HS tìm hiểu và trả lời Công thức : S = pR2 S: diện tích của hình tròn R : bán kính của hình tròn Hoạt động 3: Cách tính diện tích hình quạt tròn - 20 phút 2.. Công thức tính diện tích hình quạt tròn : ?. sgk/97 Hình tròn (3600) có diện tích là pR2 Vậy hình quạt 10 có diện tích là Do đó hình quạt n0 có diện tích : S = S : diện tích của hình quạt n0 l : độ dài cung hình quạt n0 GV giải thích thế nào là hình quạt tròn vẽ hình minh họa Hình tròn ứng với cung bao nhiêu độ? Þ Diện tích hình quạt 10 GV hướng dẫn HS hình thành công thức tính diện tích hình quạt n0 theo độ dài cung n0. là độ dài l của cung n0. Hình quạt tròn là một phần hình tròn giới hạn bởi một cung tròn và hai bán kính đi qua hai mút của cung đó. Hình tròn (3600) có diện tích là pR2 Vậy hình quạt 10 có diện tích là Do đó hình quạt n0 có diện tích : S = S : diện tích của hình quạt n0 l : độ dài cung hình quạt n0 Hoạt động 4: Củng cố – 15 phút Bài 77/98 : Hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 4cm thì có bán kính là 2cm. Vậy diện tích hình tròn là S = p(2)2 = 4pcm2 Bài 78/98 : Theo giả thiết thì C = 2pR = 12m Þ R = Diện tích phần mặt đất mà đống cát chiếm chỗ là : S = pR2 = p » 11,4m2 GV hướng dẫn HS vẽ hình Ta vẽ hình nào trước ? Tâm đường tròn ở dâu ? Bán kính hình tròn bằng bao nhiêu ? Nêu công thức tính diện tích hình tròn ? GV hướng dẫn HS phân tích đề bài Tìm diện tích hình tròn bằng công thức gì ? GV gọi một HS lên bảng giải HS trả lời câu hỏi của GV _ Vẽ hình vuông trước _ Tâm chính là giao điểm của hai đường chéo _ Vẽ đường tròn tâm O đi qua trung điểm của cạnh hình vuông Bán kính bằng cạnh hình vuông chia hai S = pR2 Hs lên bảng phân tích đề S = pR2 R = Đã có C sẽ tìm được R , sau đó tìm S R = S = pR2 = p » 11,4m2 Hoạt động 5: Dặn dò – 1 phút Về nhà các em học bài và làm các bài tập 79, 82 à 84 sgk/99 HS theo dõi – lắng nghe V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tài liệu đính kèm: