Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 35

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 35

I. MỤC TIÊU

 -Kiến thức: HS nhận biết được hình trụ trong không gian. Hiểu được đáy, bán kính đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song với trục hoặc đáy của hình trụ, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.

 -Kỹ năng: Bước đầu vận dụng cách vẽ hình trụ và các mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.

 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 - Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ, mô hình.

 -HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và đọc trước ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 702Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV : HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU
Tuần 35 – Tiết 67
Ngày soạn: .2009
Ngày dạy: .2009
§1. HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS nhận biết được hình trụ trong không gian. Hiểu được đáy, bán kính đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song với trục hoặc đáy của hình trụ, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
	-Kỹ năng: Bước đầu vận dụng cách vẽ hình trụ và các mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ, mô hình.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và đọc trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và giới thiệu bài – 4 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Giới thiệu bài
 - Giới thiệu một số hình trụ trong đời sống hàng ngày.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Hs theo dõi.
Hoạt động 2: Hình trụ – 10 phút
Hình trụ : 
* Hình trụ có : 
- Hai đáy:hình tròn (D,DA) và (C, CB).
- Trục : đường thẳng DC.
- Mặt xung quanh : do cạnh Ab quét tạo thành. 
- Đường sinh : Ab, EF 
- Độ dài đường cao : độ dài AB hay EF 
* Lọ gốm có dạng một hình trụ.
GV treo bảng phụ vẽ hình 73 cho HS quan sát
Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ. 
Các yếu tố của hình trụ gồm có gì ? Nhận xét? 
_ Trục của hình trụ ? 
_ Mặt xung quanh là phần nào ? 
_ Đường sinh là gì ? 
HS quan sát hình vẽ trên bảng và nhận xét 
- Hai đáy là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song.
- Đường sinh vuông góc với hai mặt phẳng đáy.
- Trục : đường thẳng DC.
- Mặt xung quanh : do cạnh Ab quét tạo thành. 
- Đường sinh : Ab, EF 
- Độ dài đường cao : độ dài AB hay EF 
HS khác nhận xét 
Hoạt động 3: Mặt cắt – 10 phút
2. Mặt cắt : 
- Phần mặt phẳng bị giới hạn bên trong hình trụ khi cắt hình trụ.
- Là hình tròn bằng hình tròn đáy nếu cắt theo một mặt phẳng song song với đáy. 
- Là hình chữ nhật nếu cắt theo một mặt phẳng song song với trục.
- Mặt nước ở phần trong C thủy tinh và ống nghiệm đều là những hình tròn. 
* Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy 
* Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC
Hoạt động 4: Diện tích xung quanh của hình trụ – 10 phút
3. Diện tích xung quanh của hình trụ : 
Diện tích xung quanh của hình trụ : 
Sxp = 2xp = 2p.r.h
 (r : bán kính đường tròn đáy, h : chiều cao). 
* Diện tích toàn phần của hình trụ : 
Stp 2 p.r.h + 2p.r2 
GV đưa mô hình bằng giấy ra cho Hs quan sát 
Cho hình trụ bằng giấy.
- Cắt rời hai đáy 
- Cắt dọc đường hình mặt xung quanh, trải phẳng ra. 
Giới thiệu 
- Diện tích xung quanh.
- Diện tích toàn phần của hình trụ. 
B
A
5cm
5cm
10 cm
(5.2.3,14 cm)
Diện tích một hình tròn, bán kính 5cm : 
5.5. 3,14 = c (cm2) 
10 = 
Diện tích hình chữ nhật : 
(5.2 .3,14). = c (cm2) 
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy : 
c . 2 + c = c (cm2) 
Hoạt động 5 Thể tích hình trụ – 10 phút
4. Thể tích hình trụ : 
* Thể tích hình trụ : 
V = Sh = p.r2.h
S : diện tích hình tròn đáy
h : chiều cao 
VD : tính thể tích của vòng bi 
V = V2 – V1 = pa2h - pb2h
 = p (a2 – b2)
HS ghi công thức tính thể tích hình trụ vào tập 
_ Đọc ví dụ trong SGK 
_ Vòng bi có thể xem là hai hình trụ lồng nhau 
_ Thể tích vòng bi bằng thể tích hình trụ lớn trừ thể tích hình trụ nhỏ 
Hoạt động 6: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em học bài và làm các bài tập sgk.
HS theo dõi – lắng nghe.
Tuần 35 – Tiết 68
Ngày soạn: .2009
Ngày dạy: .2009
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
	-Kiến thức: HS hiểu được đáy, bán kính đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ..
	-Kỹ năng: HS vận dụng đươc cách vẽ hình trụ và các mặt cắt song song với trục hoặc đáy của hình trụ. Vận dụng được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển trí tưởng tượng không gian, tư duy logic, tư duy xuôi ngược biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
	- Phương pháp gởi mở – vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-Gv: sgk Toán 9, phấn màu, thước, compa, êke, bảng phụ.
	-HS: sgk Toán 9, thước, êke, compa, học bài và làm bài tập trước ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 5 phút
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Kiểm tra bài cũ
 Định nghĩa về hình trụ, bán kính đáy, đáy và cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -Hs lên bảng trả bài.
Hoạt động 2: Luyện tập – 39 phút
Bài tập 8/111: 
Chọn câu 8c. 
GV cho HS đọc kỹ đề bài và phân tích .
Gọi Một em trả lời và gỉai thích ý của mình chọn 
Chọn câu 8c 
HS giải thích vì sao mình chọncâu c 
V1 = p.r12.h12 = p.a2.2a = 2.p.a3 
V2 = p.r22.h2 = p.(2a)2.a = 4.p.a3 
Þ V2 = 2V1 
Bài tập 9/112: 
Sđáy = .10.10 = 100(cm2)
Sxq=(2.. 10).12 = 240(cm2)
Stp = 100.2 + 240 = 440
Hướng dẫn nội dung: xác định kích thước của bài. 
nêu cách tính Sxq, Sđáy, Stp
GV cho HS tìm giá trị của r, h trong từng trường hợp 
HS nêu cách tính các công thức 
Sxq = 2.p.r.h 
Sđáy = p.r2
Stp = 2.p.r.h + 2p.r2
( r = 10; h = 12)
Bài tập 10/112: 
a. Bán kính hình tròn đáy: 
C = 2.p.r => r = 
Diện tích xung quanh hình trụ: 
=> Sxq = 2.p.r.h 
 = 2.p..3 
 = 26 cm2 
b. Thể tích hình trụ: 
V = p.r2.h
= p.52.8
= 200 p
» 628 mm3 
Sxq = ? 
Cđáy = 13 cm 
h = 3 cm 
Tính r từ Cđáy = 13 
Tính Sxq = 2.p.r.h 
Nêu công thức tính thể tích hình trụ 
Ta đã có gì ? 
HS phân tích yêu cầu đề bài 
 Sxq = 2.p.r.h 
 r ( r = )
Công thức 
 V = p.r2.h 
 r = 5 cm 
 h= 8 cm 
Bài tập 12: 
Bán kính đường tròn đáy
Đường kính đường tròn đáy
Chiều cao
Chu vi đáy
Diện tích đáy
Diện tích xung quanh
Thể tích
25 cm
5 cm
7 cm
15,7 cm
19,6 cm2
109,9 cm2
137,4 cm2
3 cm
6 cm
1 cm
18,84 cm
28,3 cm2
18,84 cm2
28,3 cm2
5 cm
10 cm
12,7 cm
31,4 cm
78,5 cm2
398 cm2
1 lít
Hoạt động 3: Dặn dò – 1 phút
Về nhà các em xem lại bài và đọc trước bài số 5.
HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc