Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 5

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 5

I. MỤC TIÊU

 Qua bài này, học sinh cần nắm được:

 -Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotag (khi góc tăng từ 00 900) thi sin và tang tăng, còn côsin và cotang giảm.

 -Kỹ năng: HS có kỹ năng ra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.

 -Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tra bảng lượng giác.

II. PHƯƠNG PHÁP

 -Nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp

III. CHUẨN BỊ

 -GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng lượng giác.

 -HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, bảng lượng giác, xem bài ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 944Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 – Tiết 9
Ngày soạn: ..2008
Ngày dạy: 2008
§3. BẢNG LƯỢNG GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU
	Qua bài này, học sinh cần nắm được:
	-Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. Thấy được tính đồng biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotag (khi góc tăng từ 00 à 900) thi sin và tang tăng, còn côsin và cotang giảm.
	-Kỹ năng: HS có kỹ năng ra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó.
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tra bảng lượng giác.
II. PHƯƠNG PHÁP
	-Nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp
III. CHUẨN BỊ
	-GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng lượng giácï.
	-HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, bảng lượng giác, xem bài ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định - 1 phút
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
LT báo cáo sĩ số.
Hoạt động 2: Cách dùng bảng lượng giác – 27 phút
b) Tìm số đo của góc khi biết được một tỉ số lượng giác của góc đó : 
VD5: Tìm a biết sina = 0,7837
Tra bảng Þ a » 51036’
?3 sgk/81 
* Chú ý : SGK trang 71
VD6 : Tìm góc biết sin»0,447
Tra bảng Þ a » 270
?4 sgk/81 
Tìm trong bảng VIII số 0,7837 với 7837 là giao của dòng 510 và cột 36’.
 -Yêu cầu HS thực hiện ?3và báo cáo lại kết qủa.
-Gọi hs đọc chú ý.
 -Hướng dẫn hs VD6
Tra bảng VIII ta có: 
sin26030’ < sin a < sin26036’ 
Suy ra: 26030’ < a < 26036’ 
-Yêu cầu HS thực hiện ?4và báo cáo lại kết qủa.
 -Nhận xét – đánh giá.
 - HS tra bảng làm theo hướng dẫn
 -HS thực hiện ?3
Tìm a biết cotga = 3,006
Tra bảng Þ a » 18024’
 -HS đọc chú ý.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-HS thực hiện ?3tương tự ?3
 Tìm góc a biết cosa = 0,5547
Tra bảng Þ a » 560
Hoạt động 3: Củng cố – 15 phút
19/sgk.84
 -Cho HS làm bài tập 19sgk/84
 -Gọi 1 số hs báo kết quả.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -Ngoài cách tra bảng hướng dẫn sử dụng tính.
 -HS thảo luận làm bài.
 -HS báo cáo kết qủa.
 -HS sử dụng máy tính theo hướng dẫn.
Hoạt động 4: Dặn dò và hướng dẫn về nhà – 1 phút
 -Về nhà các em làm các bài tập trong phần luyện tập.
 -HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần 5 – Tiết 10
Ngày soạn: ..2008
Ngày dạy: 2008
LUYỆN TẬP §3
I. MỤC TIÊU
	Qua bài này, học sinh cần nắm được:
	-Kiến thức: Củng cố lại cách tra bảng sin, cos, tag và cotg.
	-Kỹ năng: HS có kỹ năng ra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại, tìm số đo góc khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó. Đồng thời bước đầu biết sử dụng máy tính để tìm tỉ số lượng giác
	-Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi tra bảng lượng giác.
II. PHƯƠNG PHÁP
	-Nêu vấn đề, phân tích – tổng hợp
III. CHUẨN BỊ
	-GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, bảng lượng giác, máy tính fx-220
	-HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, bảng lượng giác, máy tính fx-220, làm bài tập về nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và kiểm tra bài cũ – 6 phút
Bài 20/84
a) sin70013’ » 0,9410
b) cos25032’ » 0,8138
c) tg43010’ » 0,9380
d) cotg25018’ » 2,1155 
a) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số.
b) Kiểm tra bài cũ.
 -Gọi 2 hs lên bảng làm BT 20sgk.
 -Nhận xét – cho điểm.
 -LT báo cáo sĩ số.
 -2HS lên bảng làm bài.
 HS1: câu a,c
 HS2: câu b,d.
Hoạt động 2: Luyện tập – 37 phút
Bài 21/84
a) sinx =0,3495 => x » 200
b) cosx = 0,5427 => x » 570 
c) tgx = 1,5142 => x » 570 
d) cotgx = 3,163 => x » 180
 -Yêu cầu HS chia nhóm làm 21/84. 
 -Gọi các nhóm lên bảng sửa.
 -Nhận xét – đánh giá.
Chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (có thể dùng bảng hoặc máy tính), mỗi nhóm cử 1 đại diện ghi kq trên bảng. 
Bài 22/84
a) sin 200 < sin 700 (vì 200 < 700) 
b) cos250 > cos63015’ 
 (vì 250 < 63015’) 
c) tg73020’ > tg450 (vì 73020’ > 450) 
d) cotg20 > cotg37040’ 
 (vì 20 < 37040’) 
Góc tăng thì sin góc đó ra sao? Tương tự suy luận cho cos, tg, cotg
Nhắc lại định lý về tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau.
 -Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
 -Gọi 4hs lên bảng sửa bài.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -HS phát biểu.
Góc tăng thì: 
sin tăng; cos giảm; 
tg tăng; cotg giảm 
sina = cos (900 - a) 
tga = cotg (900 - a) 
 -HS cùng thảo luận làm bài.
 -4HS lên bảng sửa bài.
Bài 23/84
a) 
b) tg560 – cotg320
= tg580 = cotg (900 – 320) 
= tg580 – tg580 = 0
Dựa vào định lý đó để biến đổi: 
cos650 = sin ? ; 
cotg320 = tg ? 
(Hoặc ngược lại).
 -Gọi 2hs lên bảng sửa bài.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -HS phát biểu.
cos650=sin(900 – 650) 
cotg320 = tg(900-320) 
 -2hs lên bảng sửa bài.
Hoạt động 3: Dặn dò và hướng dẫn về nhà – 1 phút
 -Về nhà các em làm BT 23,25 sgk và xem trước bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông”.
 -HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Đông thạnh, ngày  tháng  năm 2008
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc