Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 9

Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 9

I. MỤC TIÊU

 Qua bài này, học sinh cần nắm được:

 -Kiến thức: Hiểu được các mạch kiến thức trong chương.

 -Kỹ năng: Bước đầu vận dụng cách ghi tổng kết chương. Vận dụng được cách toán học hóa các nội dung thực tiễn. Vận dụng thành thạo kiến thức, kỹ năng, tri thức phương pháp được học giải bài tập.

 -Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, tổng quát hóa, cụ thể hóa. Biết quy lạ về quen.

II. PHƯƠNG PHÁP

 -Gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.

III. CHUẨN BỊ

 -GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính fx-220, bảng phu.

 -HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, máy tính fx-220, xem bảng tóm tắt ở nhà.

IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 4 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 678Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học 9 - Trường THCS Đông Thạnh - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 – Tiết 17
Ngày soạn: . 2008
Ngày dạy: . 2008
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU
	Qua bài này, học sinh cần nắm được:
	-Kiến thức: Hiểu được các mạch kiến thức trong chương..
	-Kỹ năng: Bước đầu vận dụng cách ghi tổng kết chương. Vận dụng được cách toán học hóa các nội dung thực tiễn. Vận dụng thành thạo kiến thức, kỹ năng, tri thức phương pháp được học giải bài tập. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, tổng quát hóa, cụ thể hóa. Biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP
	-Gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính fx-220, bảng phu.ï
	-HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, máy tính fx-220, xem bảng tóm tắt ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và trả lời câu hỏi lý thuyết – 24 phút
A. Câu hỏi 
1/ Viết hệ thức 
a) p2 =p’.q; r2 = r’. q
b) c) h2 = p’.r’ 
2/ Viết công thức 
a) 
b) sinb = cosa; cosb = sina
tgb = cotga; cotgb = tga
3/ 
a) b = a.sina = a.cosb
c = a.sinb = a.cosa
b) b = c.tga = c.cotgb
c = b.tgb = b.cotga
4/ Để giải một tam giác vuông cần biết 2 yếu tố. Trong đó có ít nhất một yếu tố là cạnh.
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Trả lời.
 -Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu.
 -Nhận xét – đánh giá.
 -LT báo cáo sĩ số.
4 HS đại diện 4 tổ lên thực hiện lần lượt 1-2-3-4 
 -HS khác theo dõi.
 -HS theo dõi – sửa bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập trắc nghiệm – 10 phút
Bài 33/SGK trang 93
a) (h.41) – C 
b) (h.42) – D
c) (h.43) – C 
Bài 34/SGK trang 93
a) (h.44) – C 
b) (h.45) – C 
* GV cho HS trả lời trắc nghiệm các bài 33, 34 (xem h.41, h.42, h.43, h.44,h.45 ) 
Bài 33/SGK trang 93
a) (h.41) – C 
b) (h.42) – D
c) (h.43) – C 
Bài 34/SGK trang 93
a) (h.45) – C 
b) (h.46) – C 
Hoạt động 3: Bài tập chương I – 10
Bài 35GK trang 9
b = 900 - a » 900 – 340 » 560 
Vậy các góc nhọn của tam giác vuông có độ lớn là: 
a » 340. b » 560 
Trong tam giác vuông, tỉ số giữa hai cạnh góc vuông liên quan tới tỉ số lượng giác nào của góc nhọn? 
 -Gọi 1 HS lên tính tga, từ đó suy ra góc a và b.
 -Nhận xét – đánh giá.
* tg và cotg của góc nhọn. 
* tg của góc nhọn này là cotg của góc nhọn kia. 
1 HS tính tga, từ đó 
1 HS xác định góc a và suy ra góc b
Hoạt động 4: Dặn dò và hướng dẫn về nhà – 1 phút
 -Hướng dẫn học sinh bài tập 36sgk.
 -Về nhà các em hãy xem lại bài và làm các bài tập 36, 37 à40 sgk.
 -HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Tuần 9 – Tiết 18
Ngày soạn: . 2008
Ngày dạy: . 2008
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)
I. MỤC TIÊU
	Qua bài này, học sinh cần nắm được:
	-Kiến thức: Hiểu được các mạch kiến thức trong chương..
	-Kỹ năng: Bước đầu vận dụng cách ghi tổng kết chương. Vận dụng được cách toán học hóa các nội dung thực tiễn. Vận dụng thành thạo kiến thức, kỹ năng, tri thức phương pháp được học giải bài tập. 
	-Thái độ: Cẩn thận chính xác trong tính toán, lập luận. Phát triển tư duy logic, trí tưởng tượng không gian, tổng quát hóa, cụ thể hóa. Biết quy lạ về quen.
II. PHƯƠNG PHÁP
	-Gởi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ
	-GV: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính fx-220, bảng phu.ï
	-HS: Sgk Toán 9, thước thẳng, compa, máy tính fx-220, xem bảng tóm tắt ở nhà.
IV. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Oån định và sửa bài tập– 10 phút
Bài 36GK trang 9
· AH = BH = 20 (cm) 
· Aùp dụng định lý Pytago 
Cho DAHC vuông tại C: 
= 29 (cm) 
· A’H’ = B’H’ = 21 (cm) 
· A’B’ = 
1) Oån định
 -Gọi LT báo cáo sĩ số lớp.
2) Trả lời.
 Hãy tìm góc a và góc b? 
GV hướng dẫn HS chia 2 trường hợp 
a) (Xét h.46SGK trang 9) 
Tính AC 
b) (Xét h.47SGK trang 9) 
TínhA’B’ 
 -LT báo cáo sĩ số.
· DAHB vuông cân tại H Þ AH ? 
· Tính AC 
· Tương tự cách trên tínhA’H’ ? 
· Tính A’B’ ? 
giải · AH = BH = 20 (cm) 
· Aùp dụng định lý Pytago 
Cho DAHC vuông tại C: 
= 29 (cm) 
· A’H’ = B’H’ = 21 (cm) 
· A’B’ = 
Hoạt động 2: Giải bài tập – 35 phút
Bài 38GK trang 95
· IB = IK. tg (500+150) 
= 380.tg650 » 814,9 (m) 
· IA = IK.tg500 = 380.tg500
» 452,9 (m) 
Vậy khỏang cách giữa 2 thuyền A và B là : 
AB = IB – IA = 814,9 – 452,9 = 362 (cm) 
GV cho HS quan sát h.48SGK trang 95 và làm bài.
- Để tính IB thì phải xét DIKB vuông tại I 
- Tính IA bằng cách xét DIKA vuông tại I 
 HS theo dõi làm bài.
 Một hs lên bảng sửa.
* IK = 380 (m) 
Þ IB ? 
* IK = 380 (m) 
Þ IA= ? 
Bài 40 GK trang 9
Chiều cao của cây là: 
1,7 + 30.tg350 = 22,7 (m) 
(Quan sát h.50 SGK trang 9) 
Aùp dụng pp xác định chiều cao của vật.
 Yêu cầu hs lên bảng làm và hãy tính góc a.
 HS thảo luận và làm bài.
Chiều cao vật là : 
b + a .tga 
Với b = 1,7 (m) a = 30 (m); a = 350 
Bài 42SGK trang 96
AC=BC.cosC = 
AC’ = B’C’.cosC’
= 3.cos700 » 1,03 (m) 
Vậy khi dùng thang, phải đặt thang cách chân tường một khỏang từ 1.03 (m) đến 1,5 (m) để bảo đảm an tòan
Lần lượt cho HS tính AC : AC’ 
Lưu ý : B’C’ = BC = 3(m) 
GV cho HS làm bài sau đó gọi 2 em đem tập lên chấm điểm 
Gọi 1 Hs lên bảng sửa bài
Gọi HS khác nhận xét 
1 HS tính AC dựa vào DABC (
1 HS tính AC’ dựa vào DAB’C’ 
(
AC=BC.cosC = 
AC’ = B’C’.cosC’
= 3.cos700 » 1,03 (m) 
Vậy khi dùng thang, phải đặt thang cách chân tường một khỏang từ 1.03 (m) đến 1,5 (m) để bảo đảm an tòan
Hoạt động 3: Dặn dò và hướng dẫn về nhà – 1 phút
 -Về nhà các em hãy học bài và xem lại các bài tập đã giải – Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.
 -HS theo dõi lắng nghe.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
Đông Thạnh, ngày  tháng  năm 2008
Duyệt của tổ chuyên môn
Tổ trưởng
Nguyễn Tuấn Khanh

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9.doc