I.MỤC TIÊU:
Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong.
Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab; c2 = ac; h2 = bc và củng cố định lí Pytago.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN
Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: /08/2010 Tuần 1: Tiết 1: CHƯƠNG I: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG I.MỤC TIÊU: Ø Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. Ø Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Ø Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN Ø Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 9 và chương I 5 phút - Trong chương trình lớp 8 các em được học về tam giác đồng dạng, chương I là phần ứng dụng các đó. - Nội dung của chương: + Một số hệ thức về cạnh và đường cao, . + Tỉ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại. Hoạt động 2: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 15 phút ! GV đưa bảng phụ có vẽ hình 1 tr64 giới thiệu các kí hiệu trên hình. - Yêu cầu học sinh đọc định lí trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm để chứng minh định lí. - - Thảo luận theo nhóm 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền Cho DABC vuông tại A có AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, CH = b', HB = c'. Định lí 1: ? Đọc ví dụ 1 trong SGK và trinh bày lại nội dung bài tập? ! Như vậy định lí Pitago là hệ quả của định lí trên. - Trình bày nội dung chứng minh định lí Pitago. Chứng minh: (SGK) Ví dụ: Chứng minh định lí Pitago -- Giải -- Ta có: a = b’ + c’ do đó: b2 + c2 = a(b’+c’) = a.a = a2 Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 13 phút - Yêu cầu học sinh đọc định lí 2 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? ? Làm bài tập ?1 theo nhóm? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh, GV nhận xét kết quả. - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 2 trang 66 SGK. - Đọc lí - - Làm việc động nhóm Ta có: (cùng phụ với góc ) nên DAHB DCHA. Suy ra: 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 2: Chứng minh: Xét DAHB và DCHA có: (cùng phụ với góc ) Do đó: DAHB DCHA Suy ra: Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 1a trang 68 SGK. ! Tương tự hãy trình bày bài 1b trang 68 SGK? - Trình bày bảng Độ dài cạnh huyền: x + y = Aùp dụng định lí 1 ta có: x = =7.746 y = =7.7460 - Đứng tại chỗ trình bày. Aùp dụng định lí 1 ta có: x = =15.4920 y = 20 - 15.4920 = 4.5080 Luyện tập Bài 1/68 Hình 4a Độ dài cạnh huyền: x + y = Aùp dụng định lí 1 ta có: x = =7.746 y = =7.7460 Hoạt động 5: Híng dÉn vỊ nhµ 2 phút - Làm tất cả các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới IV/ Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày dạy: /08/2010 Tuần 1: Tiết 2: §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) I.MỤC TIÊU: Ø Học sinh cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong. Ø Biết thiết lập các hệ thức b2 = ab’; c2 = ac’; h2 = b’c’ và củng cố định lí Pytago. Ø Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN Ø Thuyết trình; hoạt động nhóm; III.ChuÈn bÞ Ø B¶ng phơ ghi s½n 1sè bµi tËp ®l3,®l4 Ø Tranh vẽ, bảng phụ, thước thẳng, compa, êke. IV. TiÕn tr×nh d¹y häc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút ? Phát biểu và viết hê thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó lên cạnh huyền? Lấy ví dụ minh họa? ? Phát biểu và viết hê thức giữa hình chiếu hai cạnh góc vuông và đường cao? Lấy ví dụ minh họa? - Trả lời - Trả lời Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 11 phút - Yêu cầu học sinh đọc định lí 3 trong SGK. ? Hãy viết lại nội dung định lí bằng kí hiệu của các cạnh? - Cho học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để chứng minh định lí. - - Thảo luận theo nhóm nhỏ Ta có: 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 3: Chứng minh: ? Làm bài tập ?2 theo nhóm? Suy ra: - Trình bày nội dung chứng minh. - Làm việc động nhóm Ta có: Suy ra: Hoạt động 3: Một số hệ thức liên quan tới đường cao 17 phút - Yêu cầu học sinh đọc định lí 4 trong SGK? ? Với quy ước như trên hãy viết lại hệ thức của định lí? - Yêu cầu các nhóm trình bày bài chứng minh định lí? (Gợi ý: Sử dụng định lí Pitago và hệ thức định lí 3) - Yêu cầu một học sinh đọc ví dụ 3 trang 67 SGK. - Giáo viên đọc và giải thích phần chú ý, có thể em chưa biết trong SGK. - Đọc định lí - Thảo luận nhóm và trình bày Theo hệ thức 3 ta có: - Theo dõi ví dụ 3 2. Một số hệ thức liên quan tới đường cao Định lí 4: Chứng minh: Theo hệ thức 3 và định lí Pitago ta có: * Chú ý: SGK Hoạt động 4: Củng cố 10 phút - Gọi một học sinh lên bảng hoàn thành bài tập 4 trang 69 SGK. - Trình bày bảng Aùp dụng định lí 2 ta có: x = y = =4.4721 Luyện tập Bài 4/69 Hình 7 Aùp dụng định lí 2 ta có: x = y = =4.4721 Hoạt động 5: 2 phút - Xem bài cũ, học thuộc các định lí. - Bài tập về nhà: 3 trang 69 SGK; 4, 5, 6 trang 89 SBT. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. V/ Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Ngày soạn:25 / 08/ 2010 Ngày dạy: / 09/ 2010 Tuần 2: Tiết 3: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Ø Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam gíc vuông. Ø Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN Ø Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Ø B¶ng phơ ghi s½n ®Ị bµi h×nh vÏ Ø HS ¤n tËp c¸c hƯ thøc vỊ c¹nh vµ ®êng cao trong tam gi¸c vu«ng thíc kỴ, com pa, b¶ng nhãm III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 20 phút - GV treo bảng phụ, gọi bốn học sinh cùng lúc hoàn thành yêu cầu của bài. ? Hãy viết hệ thức và tính các đại lượng trong các hình trên? - Nhận xét kết quả làm bài của các học sinh. - Quan sát hình vẽ trên bảng phụ - Trình bày bài giải Hình 1: c = = 8.545 b = = 12.207 Hình 2: h2 = b'c' h = = 8 Hình 3: ah = bc h = = 4,8 Hình 4: h = = 1.443 Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 Hoạt động 2: Sửa bài tập 23 phút - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. ? Để tính AH ta làm nhhư thế nào? ? Tính BH? ? Tương tự cho CH? - Gọi một học sinh đọc nội dung bài 4/tr70 SGK? ? Muốn chứng minh DDIL là tam gíac cân ta cần chứng minh những gì? ? Theo em chứng minh theo cách nào là hợp lí? Vì sao? ! Trình bày phần chứng minh? - Vẽ hình - Áp dụng theo định lí 4. - Trình bày cách tính Áp dụng định lí 4 ta có: => - Áp dụng định lí 2: - Đọc đề và vẽ hình - Cạnh DI = DL hoặc - Chứng minh DI = DL vì có thể gán chúng vào hai tam giác bằng nhau. - Trình bày bài chứng minh. Bài 5/tr60 SGK Tính AH; BH; HC? -- Giải -- Áp dụng định lí 4 ta có: => Áp dụng định lí 2 ta có: Bài 4/tr70 SGK -- Giải -- a. Chứng minh DDIL là tam giác cân Xét DDAI và DLCD ta có: Do đó, DDAI = DLCD (g-c-g) Suy ra: DI = DL (hai cạnh tương ứng) Trong DDIL có DI = DL nên cân tại D. b. không đổi Trong DLDK có DC là đường cao. Áp dụng định lí 4 ta có: ? Muốn chứng minh không đổi thì ta làm sao? ! Trình bày bài giải? - Bằng một yếu tố không đổi. - Trình bày bảng mà DI = DL và DC là cạnh hình vuông ABCD nên không đổi. Vậy: không đổi. Hoạt động 3: Dặn Dò 2 phút - Bài tập về nhà: 6; 7; 8; trang 70 SGK - Chuẩn bị bài phần luyện tập IV/ Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Ngày soạn: 25 / 09/ 2010 Ngày dạy: / 09/ 2010 Tuần 2: Tiết 4: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Ø Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Ø Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. II. PHƯƠNG TIỆN Ø Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút I/Tr¾c nghiƯm( 4®iĨm ) Khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®ĩng trong c¸c c©u sau C©u 1 : Cho h×nh vÏ Gi¸ trÞ cđa x,y lµ A. B. x=1,8;y=3,2 C. D. C©u 2 : Cho h×nh vÏ Gi¸ trÞ cđa x lµ A. 2 B. 16 C. 4 D. 8 C©u 3: Cho h×nh vÏ Gi¸ trÞ cđa x lµ A. B. C. 4 D. 6 II / Tù luËn ( 6®iĨm) C©u 4 : Cho h×nh thang vu«ng ABCD ; , AB = 15cm, AD = 20cm c¸c ®êng chÐo AC vµ BD vu«ng gãc víi nhau t¹i O TÝnh ®é dµi cđa OB , OD TÝnh ®é dµi AC Hoạt động 2: Sửa bài tập 28 phút - Gọi một học sinh đọc đề bài và vẽ hình. - Vẽ hình Bài 6/tr69 SGK ? Để tính AH ta làm nhhư thế nào? ? Hãy tính AB và AC? - Giáo viên treo bảng phụ có chuẩn bị trước hình 8 và 9 trong SGK. Yêu cầu một học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết” SGK trang 68 và yêu cầu đề bài. ? Chia lớp thành bốn nhóm thực hiện thảo luận để hoàn thành bài tập? - Gọi các nhóm trình bày nội dung bài giải. - Áp dụng định lí 2 Áp dụng định lí Pitago ta có: - Quan sát hình trên bảng phụ. - Theo dõi phần “Có thể em chưa biết”. - Thực hiện nhóm - Trình bày bài giải -- Giải -- Áp dụng định lí 2 ta có: Áp dụng định lí Pitago ta có: Bài 7/tr70 SGK Hình 8 -- Giải -- Hình 8 Trong DABC có trung tuyến AO ứng với cạnh huyền BC bằng một nửa cạnh huyền nên DABC vuông tại A. Ta có: AH2 = BH.CH hay x2 = ab. Hình 9 Hình 9 Trong DDEF có đường trung tuyến DO ứng với cạnh EF bằng một nửa cạnh huyền nên DDEF vuông tại D. Vậy: DE2 = EI.EF hay x2 = ab Hoạt động 3: Híng dÉn vỊ nhµ 2 phút - Ôn lại lại bài cũ - Chuẩn bị §2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn IV/ Lu ý khi sư dơng gi¸o ¸n Ngày soạn: / 09/ 2008 Ngày dạy: / 09/ 2008 Tuần 3: Tiết 5: §2. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I.MỤC TIÊU: Ø Học sinh nắm vững các công thức định nghĩa tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Ø Tính được các tỉ sốn lượng giác của góc nhọn. Ø Biết vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. PHƯƠNG TIỆN Ø Thước thẳng, êke, bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ. Ø B¶ng phơ ghi c©u hái, bµi tËp Ø HS ¤n l¹i c¸ch viÕt c¸c hƯ thøc tØ lƯ gi÷a c¸c c¹nh cđ ... thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau. OC Định lí Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm. c) đường thẳng và đường tròn không giao nhau. Người ta chứng minh được OH>R. Hoạt động 2. hệ thức giữa khỏang cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn. @ Nếu ta đặt OH=d, thì ta có các kết luận như sau: @ Gọi hs đọc SGK. @ Em nào rút ra các kết luận? @ Học sinh thực hiện @ Học sinh tra lời Kết luận (SGK). Hoạt động 3 củng cố @ Cho HS thực hiện ?3 và bài tập 17. Hoạt động 4 dặn dò Học kĩ lí thuyết trước khi làm bài tập. Làm bài tập SGK còn lại. Làm thêm bài 40/133 SGK. Ngày soạn: 28/ 12/ 2005 Ngày dạy: 30/11/ 2005 Tuần 13-Tiết 26 § CÁCDẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾT CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: Ø Học sinh nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Ø Hs biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Ø Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh. Ø phát huy trí lực HS. II. PHƯƠNG TIỆN: Ø Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1. kiểm tra bài cũ. @ Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, cùng các hệ thức liên hệ tương ứng? @ thế nào là tiếp tuyến của đường tròn? Và tính chất cơ bản của nó? @ Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm @ Học sinh tra lời @ Học sinh nhận xét Hoạt động 2.dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. @ vừa kiểm tra bài củ bạn đã tra lời thì em biết tiếp tuyến của đường tròn. Vậy em có cách nào để nhận biết tiếp tuyến của đường tròn hay không? @ Gv vẽ hình và hỏi: Cho đường tròn tâm (O), lấy điểm C thuộc (O). qua C vẽ đường thẳng a vuông góc với bán kính OC. ? đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (O) hay không vì sao? @ Vậy em nào phát biểu thành định lí được? @ Yêu cấu Hs thực hiện ?1. @ Theo em có mấy cách chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn? @ Học sinh tra lời một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn nếu nó chỉ có một điểm chung với đường tròn đó. Tiếp tuyến Nếu d = R thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn. @ Học sinh tra lời Có OCa, vậy OC chính là khoảng cách từ O đến đường thẳng a hay d=OC. Có C(O;R)=>OC=R Vậy d=R => đường thẳng a là tiếp tuyến của đường tròn tâm O @ Học sinh tra lời @ Học sinh thực hiện Tiếp điểm Định lí Nếu một đường thẳng đi qua một điểm củ ađường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đóthì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn. Cách 1: Ta có : OH=R hay H đường tròn. Do đó BC là tiếp tiến của đường tròn. Cách 2: BC AH tại H, AH là bán kính nên BC kà tiếp tuyến của đường tròn. Hoạt động 3. Aùp dụng @ GV yêu cầu hs thực hiện bài tập SGK. @ BM là gì của tam giác AOB? BM=? => điều gì? Ta kết luận gì về AB? Tương tự ta có AC là gì? @ Học sinh thực hiện Ta có ABO ;BM là trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nên => AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O). Chứng minh tương tụ ta có: AC là tiếp tuyến của (O). Ta có ABO ;BM là trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nên => AB OB tại B => AB là tiếp tuyến của (O). Chứng minh tương tụ ta có: AC là tiếp tuyến của (O). Hoạt động 4 . củng cố @ Làm bài 21SGK. @ Gv hướng dẫn hs thực hiện bài 21 SGK. Xét ABC có AB=3;AC=4;BC=5. Có: AB2+AC2=32+42=52=BC2 theo định lí Pitago ta có Hoạt động 5. dặn dò Các em cần nắm vững: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Làm bài tập 23,24 SGK. Và 42,44 /134 SBT. Ngày soạn: 05/ 12/ 2005 Ngày dạy: 07/12/ 2005 Tuần 14Tiết 27 § LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Ø Học sinh rèn luyện kĩ năng nhận biết tiếp tuyến cua đường tròn. Ø Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và áp dụng lý thuyết để chứng minh, và giải toán dựng tiếp tuyến Ø Phát huy trí lực học sinh. II. PHƯƠNG TIỆN: Ø Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 kiểm tra + luyện tập @ Bài 22/111 SGK. @ Gv gọi: Một hs đọc đề bài, và hỏi bài toán nay thuộc dạng gì? Cách ti61n hành như thế nào? @ Gọi 1 học sinh lên bảng dựng hình. @ Gọi một hs đọc đề bài. @ Một học sinh vẽ hình. @ Một hs lên bảng thực hiện. @ Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm @ Học sinh thực hiện @ Học sinh tra lời - Bài toán này thuộc bài toán dựng hình. - Trước hết vẽ hình tạm, sau đó phân tích bài toán, từ đó tìm ra cách dựng. @ Học sinh thực hiện @ Học sinh thực hiện @ Học sinh thực hiện Gọi giao điểm của OC và AB là H OAB cân tại O (OA=OB=R) OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: Xét OAC và OBC có OA=OB=R OC chung => OAC=OBC (c.g.c) => CB là tiếp tuyến của (O) . @ Học sinh nhận xét Bài 22/111 SGK. Giả sử ta dựng được đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc với đường thẳng d tại A. Đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng d tại A => OA d. đường tròn (O) đi qua A và B => OA=OB O d A B => O đường trung trực của AB vậy O phải là giao điểm của đương vuông góc với d tại A và đường trung trực của AB. Bài 24/111 SGK. a) Gọi giao điểm của OC và AB là H OAB cân tại O (OA=OB=R) OH là đường cao nên đồng thời là phân giác: Xét OAC và OBC có OA=OB=R OC chung => OAC=OBC (c.g.c) => CB là tiếp tuyến của (O) . b) có Oh AB => AH=HB= Hay AH= Trong tam giác vuông OAH Trong tam giác OAC OA2=OH.OC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) Hoạt động 2. dặn dò Hướng dẫn hs làm bài bài 25/112 SGK. Học lí thuyết và làm bài tập 25 SGK. Làm bài 46/134 SBT. Ngày soạn: 05/ 12/ 2005 Ngày dạy: 07/12/ 2005 Tuần 14-Tiết 28 § 6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU. I. MỤC TIÊU: Ø Học sinh nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn, hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác. Ø biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giáccho trước, biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Ø biết cách tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”. II. PHƯƠNG TIỆN: Ø Sách giáo khoa, giáo án, thướt thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1. kiểm tra bài củ. @ phát biểu định lí, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. Và chữa bài tập 44tr 134 SBT. @ Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm @ Học sinh tra lời @ Học sinh thực hiện @ Học sinh nhận xét Hoạt động 2. định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau. @ Gv yêu cầu hs thực hiện ?1. @ Gv gợi ý: có Ab,AC là tiếp tuyến của đường tròn (O) thì AB,AC có những t/c gì? @ gọi một hs lên bảng trình bày. @ Qua ?1 em rút ra được nhận xét gì về hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. @ đó chính là nội dung định lí. @ gọi một học sinh đọc chứnh minh sách giáo khoa. @ gọi một hs lên chứng minh định lí. @ Gv yêu cầu hs thực hiện ?2. @ em nào nêu cách tìm tâm của miếng gỗ? Bằng thước phân giác? @ Học sinh thực hiện @ Học sinh tra lời @ Học sinh thực hiện Xét ABO và ACO có: OA chung Suy ra ABO=ACO (cạnh huyền cạnh góc vuông). => AB=AC . @ Học sinh thực hiện Ta đặt miếng gỗ hình tròn tiếp xúc với hai cạch của thước. - Kẽ theo tia phân giác của thướt, ta kẽ được đường kính của đường tròn. - Xoay miếng gỗ rối làm tiếp tục như trên ta vẽ được đường kính thứ hai. - Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn. Xét ABO và ACO có: OA chung Suy ra ABO=ACO (cạnh huyền cạnh góc vuông). => AB=AC . Định lí (SGK). Chứng minh (SGK) Hoạt động 3. đường tròn nội tiếp tam giác. @ Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác? Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ở vị trí nào? @ Gv yêu cầu hs thực hiện ?3. @ Gv vẽ hình. @ Học sinh tra lời Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác. Tâm của nó là giao điểm các đường trung trực của tam giác. Hs nhận xét: - Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác. - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác. E I C B A D F ?3. - Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác. - Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của các đường phân giác trong tam giác. - Tâm này cách đều 3 cạnh của tam giác. Hoạt động 4 đường tròn bàng tiếp tam giác. @ Gv yêui cầu hs thực hiện ?4. @ Qua đó em rút ra nhận xét gì về đường tròn bàng tiếp tam giác? @ Học sinh thực hiện @ Học sinh tra lời - Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. - Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác K A x y B C E F D - Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với hai cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. - Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm 2 đường phân giác ngoài của tam giác Hoạt động 4 củng cố. - phát biểu định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau của một đường tròn. Hoạt động 5. dặn dò Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn, và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phân biết định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác. Làm bài tập 26,27,28,29/115+116 SGK.
Tài liệu đính kèm: