I- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (sgk).
Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b' ; c2 = a.c' ; h2 = b'.c' và củng cố định lí pi ta go a2 = b2 + c2
2- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập.
II- Chuẩn bị:
1- GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi định lí 1 định lí 2, thước thẳng, com pa, ê ke , phấn màu.
2- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí pi ta go, thước thẳng, ê ke.
III- Hoạt động trên lớp:
1 ổn định tổ chức lớp. (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ. (0 phút): Xen lẫn vào bài mới.
3 Bài mới. (30 phút)
Tuần 1 Chương I- hệ thức lượng trong tam giác Tiết 1: Đ. một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác giác vuông I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Hs nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 (sgk). Biết thiết lập các hệ thức b2= a.b' ; c2 = a.c' ; h2 = b'.c' và củng cố định lí pi ta go a2 = b2 + c2 2- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức đã học vào làm bài tập. II- Chuẩn bị: 1- GV: Thước kẻ, bảng phụ ghi định lí 1 định lí 2, thước thẳng, com pa, ê ke , phấn màu. 2- HS: Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí pi ta go, thước thẳng, ê ke. III- Hoạt động trên lớp: 1 ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ. (0 phút): Xen lẫn vào bài mới. 3 Bài mới. (30 phút) Giáo viên Học sinh Kiến thức Hoạt động 1:Đặt vấn đề , giới thiệu chương trình chương 1. Gv: ở lớp 8 chúng ta đã được học về "tam giác đồng dạng".chương I "Hệ thức lượng trong tam giác vuông " có thể coi như một ứng dụng của tam giác đồng dạng. Nội dụng của chương gồm: - Một số hệ thức về cạnh, đường cao, hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền và góc trong tam giác vuông. - Tỷ số lượng giác của góc nhọn, cách tìm tỷ số lượng giác của góc nhọn cho trước và ngược lại tìm một góc nhọn khi biết tỷ số lượng giác của nó bằng máy tính hoặc bằng bảng lượng giác. ứng dụng thực tế của các tỷ số lượng giác của góc nhọn. - Hôm nay chúng ta học bài đầu tiên là " Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông" Hoạt động2: - GV: ở lớp 7 ta đã biết một hệ thức liên quan giữa các cạnh của tam giác vuông. Vậy còn có hệ thức nào khác nữa không, ta vào bài hôm nay. - GV vẽ hình 1 - SGK rồi giới thiệu các kí hiệu như SGK. ? b , c, b', c' , a có liên hệ gì không? - GV: Cho HS đo các giá trị trên rồi so sánh : b2 với a. b' ; c2 với a.c' - GV gọi HS nêu kết quả TL: b2 = ab' ; c2 = ac'. - GV: Bằng thực nghiệm ta đã có kết quả trên. Hãy chứng tỏ bằng lập luận? - GV hướng dẫn theo sơ đồ: b2 = ab' AC2 = BC. HC AHC BAC - GV gọi 1 HS lên trình bày => Nhận xét. -Tương tự về nhà c/minh c2 = ac'. ? Hãy phát biểu khẳng định trên thành lời? - GV: Đó là nội dung địnhlí 1 - SGK. ? Hãy ghi GT, KL của định lí? - Từ định lí 1 hãy chứng minh định lí Pi-ta-go Hoạt động 3: ? Đường cao AH có liên hệ gì với các yếu tố còn lại không? - GV: Gọi HS đọc định lí 2 - SGK. ? Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của đlí? - HS vẽ hình ghi GT, KL. - GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: h2 = b'.c' AH2 = BH . CH AHB CHA - GV: Gọi HS lên làm => Nhận xét. - GV chốt lại đlí - GV treo bảng phụ vẽ hình 2 - SGK. ? Có nhận xét gì về ADC ? ? Từ hình vẽ bài cho biết gì, yêu cầu tính gì? ? Nêu cách tính chiều cao của cây? ? Vậy cần tính đoạn nào? ? Tính BC như thế nào ? - GV gọi HS lên làm. => Nhận xét. Hs: Theo dõi Hs: Theo dõi Hs: Theo dõi Hs: Vẽ hình vào vở Hs: Phân tích và chứng minh 1 Hs: Lên bảng trình bày Hs: Làm ví dụ1 Hs: Theo dõi. 1 Hs: Đọc định lí 2. Hs: Vẽ hình, ghi Gt,KL Hs: Cùng phân tích đề bài. 1Hs: Lên bảng trình bày. Hs: Theo dõi, ghi nhớ Hs: Là tam giác vuông. Hs: AC =AB +BC Hs: Tính BC 1Hs: Lên bảng thực hiện. 1 - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. * Định lí 1: (SGK) GT ABC , ; AH BC AB = c, AC = b, BC = a , HB = c' , HC = b' KL b2 = ab' ; c2 = ac'. Chứng minh Xét AHC và BAC có: AHC BAC => hay b2 = ab'. Chứng minh tương tự có: c2 = ac'. * Ví dụ 1: Chứng minh định lí Py-ta-go Ta có : a = b' + c' => b2 + c2 = ab' + ac' = a(b'+ c') = a.a = a2 2- Một số hệ thức liên quan đến đường cao * Định lí 2: (SGK) GT: ABC , ; AHBC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: h2 = b'.c' Chứng minh. Xét AHB và CHA có: ( Cùng phụ với góc ACB) => AHB CHA (g-g) => hay AH2 = BH . CH Vậy h2 = b' .c'. * Ví dụ : (SGK - 66) Ta có: ADC vuông ở D và BD là đường cao. Theo định lí hai có: BD2 = AB . BC => BC = Vậy chiều cao của cây là: AC = AB + BC = 1,5 + 3,375 = 4,875(m) 4. Củng cố. (7 phút) Cho hình vẽ: Tính p , n , h theo m , p' và n'. => Nhận xét. - Tìm x, y trong hình vẽ sau: HD: Tính (x + y)2 = ? => x + y =? x. (x + y) =? => x = ? 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Học bài theo SGK và vở ghi. - Làm bài tập 1, 2, 3, (SGK- 68) + 1, 2, 3 (SBT- 89). Tuần 2 Tiết 2: một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác giác vuông ( tiếp) I- Mục tiêu: 1- Kiến thức:Từ việc tìm các cặp tam giác đồng dạng thiết lập được các hệ thức : a.h = b.c và 2- Kĩ năng: Biết vận dụng các hệ thức này để giải một số bài tập đơn giản. II- Chuẩn bị: 1- GV:Thước thẳng, bảng phụ ghi tổng hợp một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, bảng phụ ghi bài tập, định lí 3 , định lí 4, êke, phấn màu. 2- HS: Ôn cách tính diện tích tam giác vuông, các hệ thức đã học, thước kẻ, êke, bảng nhóm. . III- Hoạt động trên lớp: B 1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) H - HS1: Cho hình vẽ. Tính BC, AH và SABC? 3 C A 4 - HS2: Làm bài tập 4 - SGK ( 69 ) => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới. (30 phút) Gv HS Ghi bảng Hoạt động1: - GV sử dụng bài kiểm tra bài cũ ? Có cách nào khác tính SABC không? Gv: Vậy tích AB.AC và AH.BC có quan hệ ntn? Gv: Hãy phát biểu thành lời kết quả trên? - GV: Đó là nội dung định lí 3 SGK. Gv: Hãy vẽ hình ghi giả thiết , kết luận của định lí? Gv: Còn cách nào khác chứng minh định lí không? Gv: Ta cần chứng minh tam giác nào? - GV: Hướng dẫn HS lập sơ đồ: b.c = a.h AC.AB = AH.BC ABC HBA - GV: Yêu cầu HS về nhà làm. Gv: Nếu đặt AH = h. Hãy tính h theo b,c? - GV hướng dẫn HS làm như SGK? ? Hãy phát biểu hệ thức trên thành lời văn? GV: Đó là nội dung định lí 4 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của định lí? GV: Nêu cầu HS làm ví dụ 3 - SGK. GV: Gọi HS đọc đề bài. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL ? Bài cho biết yếu tố nào, cần tìm gì? Gv: Ta áp dụng hệ thức nào? GV: Gọi HS lên làm. => Nhận xét, Gv: Có thể vận dụng định lí 3 để làm không? GV:Chốt lại các định lí và cho HS đọc chú ý SGK. Hs: SABC = AB.AC = AH.BC. Hs: AB.AC = AH.BC. Hs: Phát biểu (nội dung định lí 3) Hs: Theo dõi. HS: Vẽ hình ghi GT, KL. Hs: Dùng tam giác đồng dạng. Hs: Suy nghĩ. Hs: Cùng Gv phân tích Hs: Tính Hs: Phát biểu nội dung định lí 4 Hs:Vẽ hình, nêu GT, KL Hs: Làm ví dụ 3 Hs: Vẽ hình, ghi GT,Kl. Hs: Hệ thức 4 1HS: Lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. Hs: + Tính a = ? + áp dụng : a.h = b.c => h = ? Hs: Nhắc lại các định lí, nêu chú ý Định lí 3: ( SGK ) GT: ABC , ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: b.c = a.h Chứng minh. Ta có: 2 SABC = AB.AC = BC.AH => b.c = a.h.(đpcm). * Bài toán: (SGK) Ta có: a.h = b.c => a2.h2 = b2.c2 ( b2 + c2 ).h2 = b2.c2 * Định lí 4: (SGK) GT: ABC , ; AH BC AB = c, AC = b, AH = h, BC = a KL: A * Ví dụ3: 8 6 h C H B GT: ABC , ; AH BC AB = 6cm ; AC = 8cm KL: AH = h =? Bài làm. Ta có: => . * Chú ý: (SGK) 4. Củng cố. (7 phút) - Trong một tam giác vuông các cạnh và đường cao có mối liên hệ nào? TL: - Tính x, y trong hình vẽ sau: Ta có: 22 = 1.x => x = 4. y2 = 22+ x2 = 4 + 16 = 20 2 => y = y 1 X 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Học thuộc bài và ghi nhớ các hệ thức đã học. - Làm bài tập 4; 5; 6 - SBT (90) Tuần 3 Tiết 3: luyện tập I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng. 3- Thỏi độ: Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế. II- Chuẩn bị: 1- GV: Thước kẻ, bảng phụ ( vẽ hình 10, 12 - SGK ). 2- HS: Thước kẻ. III- Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) - HS1: Làm bài 5 - SGK 9 69 ). - HS2: Viết các hệ thức liên hệ giữa đường cao và các cạnh của tam giác vuông sau: m' p m n' => Nhận xét, đánh giá. n 3. Bài mới. (30 phút) GV HS Ghi bảng - Gv: Gọi HS đọc đề bài 6 - SGK. Gv: Hãy vẽ hình , ghi GT, KL của bài toán? Gv: Bài cho biết yếu tố nào? - Gv: Muốn tính được cạnh góc vuông ta áp dụng hệ thức nào? - Gv: Gọi HS lên làm HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - Gv: Treo bảng phụ vẽ hình bài 8 - SGK Gv: Hãy quan sát hình và cho biết bài cho gì , yêu cầu tìm gì? - GV: Cho HS hoạt động nhóm ( 4' ) - GV: Gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv: Gọi HS đọc đề bài 9 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT,KL - Gv: Gọi một HS lên vẽ hình. => Nhận xét. Gv: Tam giác DIL cân khi nào? Gv: Muốn chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm ntn? Gv: Hướng dẫn HS theo sơ đồ: DIL cân DI = DL ADI = CDL - Gv: Gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. Gv: Muốn chứng minh tổng không đổi ta làm ntn ? Gv: Nếu thay DI = DL trong tổng thì ta có điều gì? Có thể HD thêm: ? DK và DL là hai cạnh gì của tam giác nào? ? Tổng này có thay đổi không? Vì sao? - Gv: Gọi HS lên trình bày, HS khác làm vào vở. => Nhận xét. - Hs: Đọc đề bài - Hs: vẽ hình ghi GT, KL. Hs: b' = 1; c' = 2 =>a - Hs : b2 = a. b' ; c2 = a.c' - 1Hs: Lên bảng làm bài tập, Hs còn lại làm vào vở. Hs: Quan sát, nêu GT - KL. - Hs: Làm theo nhóm. -2Hs: Lên bảng trình bày. - Hs: Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT- KL - 1Hs: Lên bảng vẽ hình, Hs khác vẽ hình ghi GT, KL vào vở. - Hs: Nhận xét. - Hs: DI= DL. - Hs: - Hs: Phân tích cùng Gv - 1Hs: Lên bảng trình bày, Hs còn lại làm bài vào vở. - Hs: - Hs: - Hs: = - Hs: . - 1Hs: Lên bảng trình bày, Hs khác làm vào vở. 1- Bài 6 - SGK ( 69 ). GT: ABC , ; AH BC BH = 1; CH = 2. KL: AB = ? ; AC = ? Chứng minh. Ta có: BC = BH + CH = 1 + 2 =3. Mà: AB2 = BH. BC = 1. 3 = 3. => AB = . AC2 = HC. BC = 2. 3 = 6 => AC = . 2- Bài 8 - SGK ( 70 ). 3- Bài 9 - SGK ( 70 ). a) DIL cân. Xét ADI và CDL có: (gt ) AD = CD ( gt ) ( cùng phụ với góc IDC ) => ADI = CDL ( g-c-g) => DI = DL. Hay DIL cân tại D. b) không đổi. Ta có: = ( 1 ) Xét DKL có , DC là đường cao, nên: = ( 2 ) Từ (1) và (2) , suy ra: = Do DC không đổi nên không đổi. Vậy không đổi. 4 Củng cố. (2 phút) - Nêu các hệ thức liên hệ giữa đường cao và cạnh góc vuông trong tam giác vuông? * GV chốt việc áp dụng các hệ thức để tính cần linh hoạt, hợp lí. 5. Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Xem kĩ các bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 7- SGK (69 ) + 7; 10; 11; 13 - SBT (90- 91 ). HD bài 11 - SBT: Cho . Tính BH, CH ? CH = <= -------------------------------------------------------- Tuần 3. Tiết 4 : luyện tập I- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Tiếp tục củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông. 2- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đã học vào giải một số dạng bài tập tính độ dài đoạn thẳng. 3- Thỏi độ: Có ý thức học tập và vận kiến thức vào thực tế. II- Chuẩn bị: 1- GV: Thước ... ài 40 tr 129 sgk. Hình 115a) ta có: Chiều cao hình nón là: h = 5 m. Diện tích xung quanh hình nón là: Sxq = .2,5.5,6 = 14 (m2). Diện tích đáy là: Sđ = .2,52 = 6,25 (m2) Diện tích toàn phần của hình nón là: Stp = 14 + 6,25 = 20,25 (m2). Bài 37 tr 126 sgk. a) tứ giác AMPO có = 900 + 900 = 1800 tứ giác AMPO nội tiếp (1) Tương tự ta có tứ giác OPNB nội tiếp (2) Từ (1) và (2) và = 900 MON APB b) theo tính chất tiếp tuyến ta có AM = Mp và PN = NB AM.BN = MP.NP = R2. d) thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra có bán kính là R nên V = R3. IV. Luyện tập củng cố:( 2 phút) Gv nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) - Học kĩ lí thuyết. - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài 41,42,43 tr 129 + 130 sgk. Ngày soạn: 27/4/2009 Ngày dạy: 28/4/2009 Tiết 67 _ Ôn tập cuối năm I) Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản thông qua hệ thống bài tập ôn tập cuối năm Kĩ năng: Giải bài tập chứng minh, bài tập trắc nghiệm và định lượng. Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác. II) Phương pháp: Nêu vấn đề, phát huy tính tích cực của học sinh. III) Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị hệ thống bài tập và câu hỏi. Hs: Làm các bài tập phần ôn tập chương. IV) Tiến trình dạy học: 1) ổn định tổ chức: (2’) 2) Ôn tập: 43’ Giáo viện Học sinh Ghi bảng Hđ1_Hệ thức lương trong tam giác vuông: (20’) Cho tam giác vuông ABC ? Hãy viết các hệ thức lượng về cạnh và đường cao? ? Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác ? ? Nếu gọi cạnh AB là x thì cạnh BC bằng bao nhiêu?. Theo Pitago ta có kết luận gì ? Hd: Học sinh C2: áp dụng định lí Pitago và bất đẳng thức Côsi Hsinh trả lời và trình bày: Hs1: Hs2: A C B H I) Các hệ thức lượng trong tam giác vuông. Hệ thức về cạnh va đường cao: 1) , B A C 2) 3) 4) Hề thức về cạnh và góc: 1) 2) .. II) Bài tập: Bài1sgk/134: C1: Gọi độ dài cạnh AB là x ta có cạnh BC=. Theo định lí Pitago có đẳng thức xảy ra khi x=5. Vậy giá trị nhỏ nhất của đường chéo AC là (cm). C2: Theo định lí Pitago và bất đẳng thức Côsi có đẳng thức xảy ra khi AB=BC . Vậy AC đạt giá trị nhỏ nhất khi ABCD là hình vuông và AC=AB=5 Hđ2_ Giải bài tập 3, 5 sgk/134: (15’) Yêu cầu học sinh đọc và trình bày lời giải: Yêu cầu học sinh 2 đọc và giải bài tập 5. Hs1 giải: C A B N M H Bài3sgk/134 GT . KL BN = ? Giải: Gọi H là trọng tâm của DCAB => Trong D vuông BCN có: BN.BH=BC2 hay: BN.BN=BC2 => BN2=BC2=a2 => BN= . C A H B 15 15 16 Bài5sgk/134 Gọi độ dài cạnh AH là x cm. ta có: (16+x)x = 152 Hay: x2 +16x -225 = 0 Giải pt được x1 = 9 ; x2 = - 25 (loại) Vậy AH = 9cm suy ra CH= diện tích DABC là: (cm2) Hđ3_Giải bài 7sgk/134 (7’) Yêu cầu học sinh đọc, vẽ hình, ghi Gt, KL của bài toán: Gv: hướng dẫn học sinh Chứng minh: yêu cầu học sinh về nhà cminh: BTVN: 7,8,9,10,11 sgk/135. O C A B H D K E Hs tự cminh: Ngày soạn: 29/4/2009 Ngày dạy: 30/4/2009 Tiết 68 _ Ôn tập cuối năm I) Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản thông qua hệ thống bài tập ôn tập cuối năm - Kĩ năng: Giải bài tập chứng minh, bài tập trắc nghiệm và định lượng. - Thái độ: Hứng thú học tập, nghiêm túc, tự giác. II) Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, trắc nghiệm phát huy tính tích cực của học sinh. III) Chuẩn bị: Gv: Chuẩn bị hệ thống bài tập và câu hỏi. Hs: Làm các bài tập phần ôn tập chương. IV) Tiến trình dạy học: 1) ổn định tổ chức: (2’) 2) Ôn tập: 43’ Giáo viên Học sinh Ghi bảng Hđ1_Ôn hệ thống kiến thức về đường tròn. (15’) ? Nêu sự xác định đường tròn? Tính đối xứng của đường tròn ? ? Các vị trí tương đối của điểm, đường thẳng, đường tròn đối với đường tròn?. ? Nêu các định lí về đường kính, dây, tiếp tuyến, cát tuyến của đường tròn? Hs trả lời: I) Hệ thống kiến thức cơ bản về đường tròn: Hđ2_Bài tập vận dụng: (25’) O O’ A A B P II) Bài tập: Bài8sgk/135 Yêu cầu học sinh đọc và giải ? Muốn tính được diện tích hình tròn (O’) phải biết yếu tố nào ? ? Muốn tính bán kính r làm ntn? C1: Hướng dẫn học sinh tính bán kính r dựa vào D vuông PAO’ C2: Hướng dẫn học sinh tính r dựa vào hình chữ nhật ABHO’ với H là chận đường vuông góc kẻ từ O’ xuống OB Tính diện tích hình tròn (O’). biết PA=AB=4cm Giải: Dvuông PAO’ đồng dạng với Dvuông PBO (g.g) => => hay R=2r Ta có PO’=OO’=R+r=3r. Vậy trong tam giác vuông PAO’ có AO’2=PO’2-PA2 hay suy ra Vậy Dtích hình tròn (O’) là . A B D C C O’ O O Hđ3_ Giải bài tập 9,11 sgk/135: Yêu cầu học sinh chọn câu trả lời: ? Muốn chứng minh CD = OD cần cminh gì ? ? Muốn cminh CD = BD cần chỉ ra điều gì ?. Giải thích cách chọn:? (Nêu cách chứng minh ) ? Nhận xét: ? Bài11sgk: Yêu cầu một hs đọc đề bài: Một hs vẽ hình tóm tắt GT, KL của bài toán: ? Nêu cách cminh ? Hsinh vẽ hình: Đại diện một hsinh trình bày: Một hs giải: Bài9sgk/135: Chọn: (D) CD=OD=BD Cminh: AB và AC tiếp xúc với đường tròn (O), AD đi qua O nên ta có: Tương tự có: áp dụng t/c góc ngoài của DACO có => DDOC cân tại D => CD = OD (1) Xét DDCB có => DDCB cân tại D => CD = BD (2) Từ (1) và (2) có CD = OD = BD (đfcm) Bài11sgk/135 A P B B B Q D C Giải: , => Tuần 27 Tiết 52 Ngày soạn: 14/3/2008 Ngày dạy: 15/3/2008 Luyện tập A. Mục tiêu - Kiến thức: Rèn kĩ năng áp dụng các công thức đã học. - Kĩ năng: Nhận xét và rút ra được cách vẽ một số đường cong chắp nối. Biết cách tính độ dài các đường cong đó. + Giải được một số bài toán thực tế. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Thước thẳng, com pa . - Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (8 phút) Viết công thức tính độ dài đường tròn? Độ dài cung tròn? Chữa bài 74 tr 96 sgk. III. Dạy học bài mới: (30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài. - Gv: Gọi 1 hs tính nửa chu vi của (O1) (giả sử là C1) - Gv: Gọi 1 hs tính nửa chu vi của (O2) (giả sử là C2) - Gv: Gọi 1 hs tính nửa chu vi của (O3), giả sử là C3. So sánh C1 với C2 + C3? - Gv: Nhận xét? KL? - Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài. - Gv: Hãy Nêu hướng làm? - Gv: Nhận xét? - GV: nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gv: Gọi 3 hs lên bảng làm 3 phần (hình 52, 53, 54). - Gv: Nhận xét? -Gv: So sánh 3 chu vi với nhau? - Gv: nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gv: Cho hs nghiên cứu đề bài. - Gv: Cho hs thảo luận theo nhóm thực hiện các thao tác vẽ hình, tính độ dài đường xoắn. - Gv: Kiểm tra sự thảo luận của các em. - Gv: Nhận xét? - GV: nhận xét, bổ sung nếu cần. - Hs: Nghiên cứu đề bài. -1 hs: đứng tại chỗ tính C1. -1 hs: đứng tại chỗ tính C2 -1 hs: đứng tại chỗ tính C3 += - Hs: Nhận xét. - Hs: Nghiên cứu đề bài. -1 hs: đứng tại chỗ nêu hướng làm. - Hs: Nhận xét, bổ sung. -3 hs: lên bảng làm bài. Hs dưới lớp làm bài vào vở . - Hs: Nhận xét. - Hs: Chu vi 3 hình là bằng nhau. - Hs: Nghiên cứu đề bài. - Hs: Thảo luận theo nhóm: +) Nêu cách vẽ hình +) Tính độ dài đường xoắn. - Hs: Nhận xét. Bổ sung. Bài 68 tr 95 sgk. Độ dài nửa đường tròn (O1) là Độ dài nửa đường tròn (O2) là Độ dài nửa đường tròn (O3) là Vì B nằm giữa A và C nên AC = AB + BC = + . ( đcpcm). Bài 70 tr 95 sgk. Hình 52. Ta có: C1 = d 3,14. 4 = 12,56 cm. Hình 53 ta có: C2 = = 2R 12,56 cm. Hình 54, ta có: C3 = = 2R 12,56 cm. Vậy chu vi của ba hình là bằng nhau. Bài 71 tr 96 sgk. Vẽ đường xoắn AEFGH Cách vẽ: Vẽ hình vuông ABCD cạnh 1 cm. Vẽ cung tròn AE tâm B, b.kính 1cm, n = 900 Vẽ cung tròn EF tâm C, b.kính 2cm, n = 900 Vẽ cung tròn FG tâm D, b.kính 3cm, n = 900 Vẽ cung tròn GH tâm A, b.kính 2cm,n = 900 Tính độ dài đường xoắn: cm cm cm cm Vậy độ dài đường xoắn là: + + 2 = 5 (cm) IV. Luyện tập củng cố:( 5 phút) Bài 62 tr 82 sgk. độ dài đường tròn quỹ đạo của trái đất quanh mặt trời là: C = 2R = 2.3,14.150 000 000 (km) Quãng đường đi được của trái đất sau 1 ngày là: 2 580 822 (km). ) V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) -Học thuộc lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. -Làm bài 68, 70, 73, 74 tr 95, 96 sgk. Tuần 33 Tiết 66 Ngày soạn: 24/4/2008 Ngày dạy: 25/4/2008 ôn tập chương IV (tiếp). A. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học. - Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào giải toán. - Vận dụng: Thấy được ứng dụng của các công thức trong thực tế. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ . - Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp: (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) Ôn tập kết hợp với KT III. Dạy học bài mới: (30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Gv: Cho hs quan sát hình vẽ trong sgk. - Gv: Nêu cách làm? - Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gv: Nêu hướng làm? - Gv: Gọi 2 hs lên bảng làm bài. - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần. - Gv: Cho hs tìm hiểu bài toán. - Gv: Cho hs thảo luận theo nhóm. - Gv: Kiểm tra độ tích cực của hs. - Gv: Yêu cầu Hs trình bày kết quả nhóm . - Gv: Yêu cầu Hs nhận xét? - Gv: Nhận xét, bổ sung nếu cần. - Hs: Quan sát hình vẽ trong sgk. - Hs: Tính thể tích của hình nón. -Tính thể tích của hình trụ. -Tính thể tích của hình chứa. -2 Hs: Lên bảng làm bài. - Hs: Nhận xét, bổ sung. - Hs: Tính thể tích của bán cầu. -Tính thể tích của hình trụ -Tính thể tích của vật -2 Hs: Lên bảng làm bài. - Hs: Nhận xét, bổ sung. - Hs: Tìm hiểu đề bài. - Hs: Thảo luận theo nhóm. - Hs: Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. - Hs: Trình bày kết quả nhóm . - Hs: Nhận xét, bổ sung. Bài 42 tr 130 sgk. a) Thể tích của hình nón là: Vnón = = = 132,3 (cm3) Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = r2h2 = .72.5,8 = 284,2 (cm3) Thể tích của hình là: V = Vnón + Vtrụ = 1332,3 + 284,2 = 416,5 (cm3) Bài 43 tr 130 sgk. a) Thể tích của nửa hình cầu là: Vbán cầu = r3 = .6,33 =166,7 (cm3) Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = r2h = .6,32.8,4 333,4 (cm3) Thể tích của hình là: V = 166,7 + 333,4 = 500,1 (cm3) Bài 37 tr 126 sgk. a) tứ giác AMPO có = 900 + 900 = 1800 tứ giác AMPO nội tiếp (1) Tương tự ta có tứ giác OPNB nội tiếp (2) Từ (1) và (2) và = 900 MON APB b) theo tính chất tiếp tuyến ta có AM = Mp và PN = NB AM.BN = MP.NP = R2. d) thể tích của hình do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra có bán kính là R nên V = R3. IV. Luyện tập củng cố:(5 phút) - Giáo viên: Nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết. Bài 37 tr 126 sgk. c) Khi AM = R/2 ta có: thể tích của hình nón quay AMO quanh AM có r = AM =R/2; h = OA = R nên ta có V = ..R = V.Hướng dẫn về nhà:( 2 phút) - Học kĩ lí thuyết. - Xem lại các bài đã chữa. - Làm bài 1, 2,3 tr 134 sgk.
Tài liệu đính kèm: