I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức đã học trong bài bảng lượng giác.
2. Kĩ năng
- HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.
- HS thấy được tính đồng biến của sin , tg , nghịch biến của cos , cotg , để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của chúng.
3. Thái độ
- Tích cực, nghiêm túc
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên
Bảng lượng giác, MTBT
2. Học sinh
Bảng lượng giác, MTBT
III. Phương pháp:
Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề
Ngày soạn: 16/ 9/ 2010 Ngày giảng: 9a1 23/ 9/ 2010 9a2 18/ 9/ 2010 Tiết 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Củng cố lại kiến thức đã học trong bài bảng lượng giác. 2. Kĩ năng - HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại. - HS thấy được tính đồng biến của sin, tg, nghịch biến của cos, cotg, để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của chúng. 3. Thái độ - Tích cực, nghiêm túc II. Đồ dùng dạy học Giáo viên Bảng lượng giác, MTBT 2. Học sinh Bảng lượng giác, MTBT III. Phương pháp: Hoạt động cá nhân, nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức( 1’): Sĩ số: 9a1: 9a2: 2. Kiểm tra bài cũ(7’). HS1: Tìm cotg32015’ nêu rõ cách tìm và kiểm tra lại bằng MTBT? HS2: Tìm biết: a, sin= 0,3495. b, tg = 1,5142. HS1: cotg 1,5849. HS2: a, 20027’ 200. b, 5700’ 570. 3. Bài mới HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Luyện tập. Mục tiêu: HS có kỹ năng tra bảng hoặc dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác khi cho biết số đo góc và ngược lại.HS thấy được tính đồng biến của sin, tg, nghịch biến của cos, cotg, để so sánh được các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của chúng. Đồ dùng dạy học: Bảng lượng giác Các bước tiến hành: Bài tập 22 SGK tr. 84 ? yêu cầu HS nhắc lại phần nhận xét SGK? ? áp dụng làm bài tập 22/SGK. Bài tập 23.SGK tr.84 ? yêu cầu hai HS lên bảng để tính? Bài tập 24 SGK tr.84 ? yêu cầu HS hoạt động nhóm? +) Nửa lớp làm câu a. +) Nửa lớp làm câu b. - sau 5 phút yêu cầu đại diện một nhóm báo cáo kết quả - GV chốt lại kết quả đúng. - giới thiệu cách hai dùng MTBT, bám sát kiểm tra kết quả để so sánh. - HS nhắc lại . - hai HS lên bảng Dưới lớp cùng làm. - hai HS lên bảng để tính, dưới lớp mỗi dãy 1 ý. - HĐ nhóm nhỏ trong 5 phút. - đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét. Bài tập 22 SGK tr. 84. So sánh. a, sin200 và sin700. sin200 < sin700. ( vì tăng thì sin tăng). c, tg73020’ > tg450 ( vì tăng thì tg tăng). Bài tập 23.SGK tr.84. a, . b, tg580 – cotg320 = cotg320- cotg320 = 0. Bài tập 24 SGK tr.84 a, Ta có : cos140 = sin760 cos870 = sin30. sin30 < sin470 < sin760<sin780 Hay cos870< sin470 < cos140< sin780 b, Ta có: cotg250 = tg650 cotg380 = tg520 tg520 < tg620 < tg650 < tg750. Hay: cotg380< tg620 < cotg250< tg730 HĐ2: Củng cố dặn dò: Mục tiêu: Củng cố lại tiết luyện tập trong bài hôm nay Đồ dùng dạy học: Các bước tiến hành: ? trong các tỉ số lượng giác tỉ số nào đồng biến tỉ số nào nghịch biến ? ? liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau? - BTVN: 25 SGK . - Đọc trước bài hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Tài liệu đính kèm: