I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS nêu và thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
2. Kĩ năng
- HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập đơn giản.
- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
3. Thái độ
Tích cực trong học tập và vận dụng lý thuyết vào cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên :
MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ.
2. Học sinh :
MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ.
Ngày soạn: 21/ 9/ 2010 Ngày giảng: 9a1 25/ 9/ 2010 9a2 23/ 9/ 2010 Tiết 11 MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS nêu và thiết lập được các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. 2. Kĩ năng - HS có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập đơn giản. - HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế. 3. Thái độ Tích cực trong học tập và vận dụng lý thuyết vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên : MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ. 2. Học sinh : MTBT, thước kẻ, êke, thước đo độ. III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 9a1: 9a2: Kiểm tra bài cũ (Không) Bài mới HĐ1: Tình huống có vấn đề Mục tiêu: Đưa ra tình huống có vấn đề học sinh thấy có nhu cầu đi giải quyết vấn đề đó Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: Một chiếc thang dài 3m. cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng bao nhiêu để nó tạo được HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ2: Các hệ thức. Mục tiêu: HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông. Có kỹ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập đơn giản. Thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế Đồ dùng dạy học:thước kẻ, êke, thước đo độ Cách tiến hành: - yêu cầu HS đọc và làm (?1). +) HĐ theo 4 nhóm trong 7 phút +) Sau 7 phút yêu cầu đại diện nhóm 2 trình bày, nhóm khác nhận xét. - GV chốt lại kết quả đúng của nhóm 2 rồi yêu cầu các nhóm khác sửa kết quả của nhóm mình. - GV giới thiệu định lý. - GV vẽ tam giác vuông lên bảng ? Dựa vào hình vẽ trên hãy viết các hệ thức trên dưới dạng công thức? - GV nhấn mạnh để HS phân biệt cạnh đang tính với cạnh kề, cạnh đối . - GV treo bảng phụ với nội dung sau: Bài tập: ở hình vẽ sau .Các câu sau đúng hay sai: n = m.sinN. n = p.cotgN. n = m.cosP. n = sinN. - GV giới thiệu ví dụ 1 SGK tr.86. ? yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ 1 trong 3 phút? - GV giới thiệu ví dụ 2. ? yêu cầu HS đọc đầu bài trong khung ở đầu bài? ? hãy diễn đạt bài toán thông qua hình vẽ? ? khoảng cách tính là cạnh nào trong tam giác? Tính như thế nào? *Bài tập áp dụng Yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút Cho ABC( = 900). Có : AB = 21cm; = 400 .Tính AC; BC? - sau 5 phút yêu cầu đại diện 1nhóm trình bày. - GV chốt lại kết quả đúng. - HĐ theo 4 nhóm trong 7 phút. - đại diện nhóm 2 trình bày, nhóm khác nhận xét. - HS đọc định lý SGK - HS vẽ vào vở. - HĐ cá nhân. - HS quan sát trả lời. - HS ghi ví dụ. - HS tự nghiên cứu trong 3 phút ở SGK. - HS đọc to đề bài. - 1 HS vẽ lên bảng HS dưới lớp vẽ vào vở. - HĐ cả lớp. - HĐ nhóm trong 5 phút. - đại diện nhóm trình bày. 1) Các hệ thức: ?1. *Định lý: SGK tr.86. b = a.sinB = a.cosC. c = a.sinC = a. cosB. b = c.tgB = c.cotgC. c = b.tgC = b.cotgB. Bài tập (1) Đ. (2) S : n = p.tgN = p.cotgP (3) Đ. (4) S . Ví dụ1: SGK tr.86. Ví dụ 2: SGK. Giải: Ta có: AC = AB.cosA = 3. cos650 3.0,4226. 1,2678 1,27m. HĐ3. Củng cố hướng dẫn về nhà: Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài Đồ dùng dạy học: Cách tiến hành: - GV chốt lại bài. - BTVN: 26 SGK tr.88. -----------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: