I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông.
- HS được thực hiện nhiều và tra bảng, áp dụng các hệ thức , sử dụng MTBT
2. Kĩ năng
- Vận dụng và thấy được ứng dụng của các hệ thức trong việc giải quyết bài toán thực tế.
3. Thái độ
- Tích cực trong học tập và chuẩn bị bài ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
Thước kẻ, bảng phụ.
2. Học sinh:
Thước kẻ
III. Ph¬ương pháp:
Hoạt động cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề
Ngày soạn: 28/9/ 2010 Ngày giảng: 9a1 02/10/ 2010 9a2 30/9/ 2010 Tiết 13. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. - HS được thực hiện nhiều và tra bảng, áp dụng các hệ thức , sử dụng MTBT 2. Kĩ năng - Vận dụng và thấy được ứng dụng của các hệ thức trong việc giải quyết bài toán thực tế. 3. Thái độ - Tích cực trong học tập và chuẩn bị bài ở nhà. II. Đồ dùng dạy học Giáo viên: Thước kẻ, bảng phụ. Học sinh: Thước kẻ III. Phương pháp: Hoạt động cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức(1’) Sĩ số: 9a1: 9a2 Kiểm tra 15 phút Mục tiêu: Kiểm tra lại kiến thức đã học của học sinh. Đồ dùng dạy học: ĐỀ BÀI Giải tam giác ABC vuông tại A, biết rằng: a, b =10cm, C = 300 b, c = 10cm, C = 450 ĐÁP ÁN a, B = 900 - C = 600 c = btgC = 10.tg300 = 5,774 (cm) a = = = 11,547 (cm) b, B = 900 - C = 450, b = c = 10 (cm), a = 10 2 = 14,142 (cm) Bài mới HĐ1. Luyện tập. Mục tiêu: HS vận dụng các hệ thức trong việc giải tam giác vuông. HS được thực hiện nhiều và tra bảng, áp dụng các hệ thức , sử dụng MTBTBiết vận dụng các hệ thức và thấy được ứng dụng của chúng trong việc giải quyết bài toán thực tế Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bảng phụ Các bước tiến hành: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Bài tập 29SGK tr.89 ? yêu cầu HS đọc đầu bài? - GV đưa hình vẽ lên bảng bằng bảng phụ. ? chỉ rõ góc ở hình là góc nào? Tìm bằng cách nào? ? tra bảng tìm ? Bài tập 30 SGK tr.89 ? hãy đọc đầu bài? ? vẽ hình ghi GT-KL? ? yêu cầu HS nhận xét việc ghi GT – KL của HS trên bảng? - GV chốt lại kết quả đúng. ? nhận xét gì về ABC? ? vậy muốn tính AN ta làm như thế nào? ? tính BK như thế nào? ? tính được BK thì ta sẽ tính tiếp được cạnh nào? ? tính AB như thế nào? - HS đọc đầu bài. - HS quan sát. - HS trả lời. - HS tìm và nêu cách tra bảng. - HS đọc đầu bài. - một HS lên bảng, dưới lớp cùng thực hiện - HS nhận xét. - HĐ cả lớp. - HS nêu cách tính - HS nêu cạnh AB - HS tính. Bài tập 29SGK tr.89 Giải Ta có: = 0,78125. Tra bảng ta được: 38037’. Bài tập 30 SGK tr.89 GT : ABC; ANBC; BC = 11; = 380; = 300 Kl : Tính: a, AN = ? b, AC = ? Giải: - Từ B kẻ BKAC tại K. Xét BCK( = 900). Ta có : BK = BC.sin30. = 11. = 5,5. - Mà: + = 380 + 300 = 680. = 1800 - 680 = 1120 = 600- 380 = 220. Do đó : AB = . AN = AB.sin380 3,652. AC = . HĐ2. Củng cố hướng dẫn về nhà: Mục tiêu: Củng cố lại lí thuyết đã học và khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài. Đồ dùng dạy học: Các bước tiến hành: - GV chốt lại cách giải các dạng bài tập trên. - Yêu cầu học sinh đọc trước bài.
Tài liệu đính kèm: