A. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Hệ thống hoá công thức, định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau.
- Rèn luyện kỹ năng tra bảng sử dụng MTBT để tra các tỉ số lượng giác.
B.Chuẩn bị:
GV : Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớđể HS điền.
HS : thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ , MTBT.
C.Ph¬ương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề
D.Tiến trình dạy học:
Ngày soạn:/./ 2009 Ngày giảng: 9a.././ 2009 9b.././ 2009 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I A. Mục tiêu: - Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Hệ thống hoá công thức, định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau. - Rèn luyện kỹ năng tra bảng sử dụng MTBT để tra các tỉ số lượng giác. B.Chuẩn bị: GV : Bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớđể HS điền. HS : thước thẳng, com pa, êke, thước đo độ , MTBT. C.Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề D.Tiến trình dạy học: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng *HĐ1: ôn tập lý thuyết. Mục tiêu: Hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Dụng cụ: Bảng phụ ghi các câu hỏi Cách tiến hành: - GV đưa bảng phụ với nội dung sau:( yêu cầu HS điền vào bảng phụ để hoàn thiện phần lý thuyết). (1)Các CT về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: b2 = .; c2 = .. h2 = .; a.h = .. = .. (2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn: sin tg cotg (3) một số tính chất của các tỉ số lượng giác: - Cho và là 2 góc nhọn phụ nhau, khi đó: sin = ; tg = cos = ; cotg= . - Cho góc nhọn . Ta còn biết những tính chất nào nữa? (4)Nếu tăng từ thì: .tăng. .giảm. - GV nhận xét chốt lại kiến thứccơ bản của chương. - HS lên bảng điền A. ôn tập lý thuyết 1)Các CT về cạnh và đường cao trong tam giác vuông: b2 = a.b’ ; c2 = a.c’ ; h2 = b’.c’ ; a.h = b’.c’ = (2) Định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn: ; ; tg; cotg (3) một số tính chất của các tỉ số lượng giác: +) sin = cos ; tg = cotg +) sin = cos; tg = cotg +) ngoài ra còn có tính chất sau 0 < sin < 1. 0 < cos <1. Sin2 + cos2 = 1; tg.cotg = 1. (4). sin ; tg tăng. cos; cotg giảm. *HĐ2: Luyện tập. Mục tiêu: Hệ thống hoá công thức, định nghĩa, các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc nhọn phụ nhau. Rèn luyện kỹ năng tra bảng sử dụng MTBT để tra các tỉ số lượng giác Dụng cụ: Bảng phụ ghi các đề bài tập Cách tiến hành: ? yêu cầu HS trả lời miệng bài tập 33 và bài tập 34 SGK Bài tập 37 ? yêu cầu HS đọc đầu bài? ? hãy ghi GT – KL của bài toán? ? hãy dự đoán xem ABC vuông tại đâu ? ? muốn chứng minh ABC vuông ta làm như thế nào ? ? tính các góc ; ; bằng cách nào ? ? tính AH như thế nào? hãy tính ? ? nhận xét gì về MBC và ABC. ? nếu coi cạnh đáy của 2 tam giác vuông là BC thì SMBC = SABC khi nào? ? vậy M phải cách BC một khoảng là bao nhiêu ? ? vậy M nằm ở đâu ? - HĐ cá nhân. - HS đọc đầu bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT KLcủa bài toán Dưới lớp cùng thực hiện . - HĐ cả lớp. - HS nêu cách chứng minh - 1HS lên bảng tính, dưới lớp cùng thực hiện - một HS nêu cách tính. - HS nhận xét. - HS nêu. - HS nêu B.Thực hành Bài tập33: a, b, c Bài tập34: a, b Bài tập 37 GT : ABC; BC = 7,5cm; AB = 6cm; AC = 4,5cm. AH BC tại H. KL : a, ABC vuông tại A. Tính ; ; AH. b, Tìm M để SMBC = SABC Giải Ta có: AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25. BC2 = 7,52 = 56,25. AB2 + AC2 = BC2.Chứng tỏ ABC vuông tại A .(theo pi-ta-go đảo). +) Tính các góc: Ta có: tgB = 36052’ = 5308’ Ta có: AH.BC = AB.AC. =3,6(cm) b, Gọi AH làđường cao củaABC MH’ làđườngcaocủaMBC SMBC = SABC MH’ = AH. Vậy M phải thuộc đường thẳng song song và cách đều BC một khoảng bằng AH ( = 3,6 ). *Củng cố hướng dẫn về nhà: - GV chốt lại bài. - BTVN : 35; 36; 38; 39 SGK tr.94,95.
Tài liệu đính kèm: