Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 21: Luyện tập

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 21: Luyện tập

 A.Mục tiêu:

 - Củng cố các kiến thức về sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường

 tròn qua 1 số bài tập.

 B.Chuẩn bị:

 GV : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 HS : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.

 C.Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề

 D.Tiến trình dạy học:

*HĐ1: Kiểm tra bài cũ.

Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của học sinh

Cách tiến hành:

HS1: 1 đường tròn được xác định khi nào? Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hầng A, B, C.

HS2: làm bài tập 3b

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1045Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 21: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/./ 2009 
Ngày giảng: 9a.././ 2009
9b.././ 2009
Tiết 21
Luyện tập
 A.Mục tiêu:
 - Củng cố các kiến thức về sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường
 tròn qua 1 số bài tập.
 B.Chuẩn bị:
	GV : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
	HS : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
 C.Phương pháp: Hoạt động nhóm, cá nhân để phát hiện và giải quyết vấn đề
 D.Tiến trình dạy học: 	
*HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Mục tiêu: Kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của học sinh
Cách tiến hành:
HS1: 1 đường tròn được xác định khi nào? Hãy vẽ đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hầng A, B, C.
HS2: làm bài tập 3b
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
 Ghi bảng
*HĐ2: Luyện tập:
Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về sự xác định của đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua 1 số bài tập.
Cách tiến hành:
Bài tập 1SGK tr.99.
- yêu cầu HS đọc đầu bài.
- GV vẽ hình lên bảng 
? yêu cầu HS trả lời nhanh ?
Bài tập 6SGK tr.100.
? yêu cầu HS trả lời nhanh?
Bài tập 7SGK tr.100.
- GV sử dụng bảng phụ .
? yêu cầu HS nối ?
Bài tập 8SGK tr.100.
? yêu cầu HS đọc đầu bài?
- GV vẽ hình tạm thời coi như đã dựng được.
? qua sát hình vẽ để phân tích kỹ tìm ra cách xác định O
? từ đó hãy nêu cách dựng ?
? hãy chứng minh và biện luận bài toán ?(HS tự làm).
*Bài tập nâng cao:
Cho (O) và điểm P nằm ngoài (O).Đường thẳng PO cắt đường tròn tại A và B (A nằm giữa P và O). CMR:Trong số những đoạn thẳng nối P với 1 điểm bất kỳ của (O) thì PA là đoạn ngắn nhất, PB là đoạn dài nhất .
? hãy ghi GT – KL của bài toán? 
- GVhướng dẫn HS đi đến việc lấy 1 diểm M bất kỳ.
? sử dụng BĐT tam giác ta có điều gì?
- GV chốt lại cách làm.
- 1 HS đọc.
- HS vẽ vào vở
- HS trả lời miệng.
- HS trả lời nhanh.
- HS quan sát bảng phụ.
- HS nối.
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- HS nêu cách dựng.
- HS tự ghi.
- HS nghe.
- HĐ cá nhân.
HS1: Khi biết:
 - tâm và bán kính.
 - 1 đoạn thẳng là đường kính.
 - 3 điểm thuộc đường tròn đó
HS2: Giải dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông.
Bài tập 1SGK tr.99.
 Ta có: OB = OA = OC = OD 
 (t/c hình chữ nhật).
 A, B, C, D (O;OA) 
 AC = = 13 cm
 R = 6,5 cm.
Bài tập 6SGK tr.100.
 H.58: có tâm đối xứng và có trục 
 đối xứng.
 H.59: có trục đối xứng nhưng 
 không có trục đối xứng.
Bài tập 7SGK tr.100.
– (4).
– (6).
– (5). 
Bài tập 8SGK tr.100.
*Phân tích:
Ta có: OB = OC = Rđường trung trực của BC.(gỉa sử là d)
 .
*Cách dựng:
- dựng đường thẳng d là trun trực của BC.
- dựng O là giao của d và tia Ay.
- dựng (O;OA).
*Bài tập nâng cao:
Giải:
- lấy điểm M bất kỳ, M (O).
 Xét MPO. Ta có:
PM – MO < PO < PM +MO(BĐT)
PM < PO + MO =PO + OB =PB 
PM > PO – MO = PO – OA = PA.
Chứng tỏ PA là đoạn ngắn nhất 
 PB là đoạn dài nhất.
 *Củng cố hướng dẫn về nhà:
 - GV củng cố lại cách giải các dạng bài tập trên.
 - BTVN: 6, 7, 8 SBT.
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 21 - hinh9.doc