Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập

Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập

 A. Mục tiêu :

 - khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý khác

 - rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh

 B.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án , SGK

 Học sinh : Vở ghi

C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân và nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề

 D.Tiến trình lên lớp:

* HĐ1 : kiểm tra bài cũ

Mục tiêu: Kiểm tra quá trình học bài, vân dụng kiến thức vào giải các bài tập của học sinh.

Cách tiến hành:

Phát biểu và chứng minh định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây ?

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn Hình học khối 9 - Tiết 23: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:/./ 2009 
Ngày giảng: 9a.././ 2009
9b.././ 2009
Tiết 23
 Luyện tập
 A. Mục tiêu :
 - khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý khác 
 - rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh 
 B.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án , SGK 
 Học sinh : Vở ghi 
C.Phương pháp: Hoạt động cá nhân và nhóm nhỏ để phát hiện và giải quyết vấn đề 
 D.Tiến trình lên lớp:
* HĐ1 : kiểm tra bài cũ 
Mục tiêu: Kiểm tra quá trình học bài, vân dụng kiến thức vào giải các bài tập của học sinh.
Cách tiến hành:
Phát biểu và chứng minh định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây ?
 HĐ của thầy 
 HĐ trò 
 Ghi bảng 
*HĐ2: luyện tập 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lý khác. Rèn kỹ năng vẽ hình , suy luận chứng minh.
Cách tiến hành
BT 21 SBT.131
? yêu cầu học sinh đọc đề bài .GV vẽ hình 
?yêu cầu học sinh chữa miệng - GV ghi bảng 
- GV gợi ý học sinh vẽ OM CD 
? hãy phát hiện các cặp đoạn thẳng bằng nhau để chứng minh bài toán ? 
Bài tập15SBT tr.130
? yêu cầu HS đọc đầu bài ?
? hãy vẽ hình và ghi GT – KL của bài toán? 
- GV hướng dẫn HS làm 
? yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lại ?
? hãy nhận xét bài làm của bạn 
- GV chốt lại kết quả đúng.
Bài tập18SGK tr.30
? hãy đọc đầu bài?
? hãy vẽ hình ghi GT – KL ?
? muốn tính BC ta làm như thế nào ? Tại sao ?
- GV chốt lại cách giải .
? ngoài cách trên ra còn có cách giải nào khác không?
- GV giới thiệu cách thứ 2 để HS về nhà tự giải
- 1HS đọc 
- GV vẽ trên bảng học sinh vẽ vào vở 
- HĐ cá nhân 
- HĐ cả lớp. 
- HĐ cá nhân 
- 1 HS đọc to rõ đề bài.
- 1 HS lên bảng.
- HS nghe.
- 1 HS lên bảng trình bày lại, dưới lớp tự làm.
- HS nhận xét.
- HS đọc đầu bài.
- 1 HS lên bảng ghi GT – KL.
- HĐ cá nhân nêu cách tính
- HS nêu.
Bài tập 21SBT/131
 Giải: 
Kẻ OM CD
 OMAK = 
 MC = MD (định lý 2) (1)
Xét AKB có OA = OB (gt)
 ON// KB (CD).
 AN = NK.
Xét AKH có:
 AN = NK.(CM trên)
 MN // AH (CD).
 MH = MK (2).
Từ(1) và(2)
 MC – MH =MD – MK.
 Hay CH = DK. 
Bài tập15SBT tr.130 GT : ABC, BH,CK là đường cao
KL : a, CMR: B,C ,H, K thuộc một 
 đường tròn 
 b, HK < BC.
 Giải:
a, Kẻ trung tuyến AM của tam giác vuông BKC.Ta có: 
 KM = BM = MC (t/c trung tuyến)
Tương tự : HM là trung tuyến của tam giác vuông HBC nên ta có :
 HM = BM = MC (t/c trung tuyến)
 KM = HM = BM = CM.
Chứng tỏ B,C ,H, K cách đều M 1 khoảng không đổi là BC/2 nên: 
 B,C ,H, K (M; BC/2).
Bài tập18SGK tr.30 tr. 
GT : (O; 3cm). BC OA tại I sao 
 cho IO = IA.
KL : Tính BC.
 Giải: 
Ta có : IB = IC (ĐL2).
 IO = IA = 1,5 (GT).
Xét tam giác vuông KOD 
 Ta có: IB = (pi-ta-go) 
 =cm 
 BC = 5,2.cm.
 * Củng cố dặn dò:
 - GV chốt lại cách giải các dạng bài tập trên.
 - BTVN : 19; 22 SBT tr. 130; 131.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23- hinh9.doc